Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Dạy học tích cực - Phần 5 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.78 KB, 17 trang )

5
9
- Đảm bảo tổ chức
tốt việc tập dạy
của học viên ở lớp
học mini và các
phương tiện quay
camera tốt, người
quay có kinh
nghiệm.
- Cùng học viên
quan sát băng hình
và hướng dẫn phản
hồi
-Thực tập dạy một
trích đoạn bài học
(trong 5 đến 10 hoặc
15 phút) cho 7 đến 10
hoặc 15 HS (quá
trình dạy học này
được ghi hình và
tiếng).
-Xem lại và nghe
phân tích của GV và
học viên khác về hoạt
động dạy học trên
băng/đĩa hình của
chính mình.
2. Thực hành :
Dạy học trong
lớp học “mini”


có phản hồi
10
-Tổ chức tốt
việc tập dạy lần
2 như lần 1.
-Tổ chức góp ý,
phản hồi cho
thực hành lần 2
- Soạn lại trích
đoạn theo góp ý
phản hồi
- Thực hành lại
kĩ năng đã được
góp ý trong lần
dạy đầu tiên
(Có thể sẽ phải
dạy lại lần 3
hay lần 4 nếu
cần)
3. Dạy lại bài
hôm trước có
phản hồi
6
11
Đặc trưng của dạy học vi mô
Đối với người học
 Hình thành các năng
lực riêng biệt, xác định
 Có một ý tưởng rõ ràng
về mục tiêu học tập cần

đạt được
 Có một tiêu chuNn rõ
ràng về thành tích của
mình đạt được
Đối với người dạy
 Trình bày một cách rõ ràng và
thực tế năng lực cần rèn luyện
cho giáo sinh theo mô hình mẫu
 Có một ý tưởng rõ ràng về mục
tiêu học tập cần đạt được
 Đánh giá một cách rõ ràng năng
lực sư phạm của giáo sinh đồng
thời củng cố thành công của họ
và góp ý một cách rõ ràng về
những sự thay đổi cần tiến
hành.
12
Ưu điểm của dạy học vi mô
 Dạy học vi mô khắc phục được tình
trạng đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho SV
thiên về lí thuyết, giúp họ hình thành và
phát triển các năng lực sư phạm một
cách tuần tự, vững chắc, chuNn bị cho họ
khi ra trường có thể đương đầu với thực
tế lớp học.
7
13
Đào tạo
truyền
thống

Dạy học
vi mô

thuyết
Quan sát
tổng thể
Thực hành dạy trên
lớp học bình thường

thuyết
Quan sát
có cấu trúc
Thực hành dạy trên
lớp học mini Năng
lực 1
Quan sát
có cấu trúc
Thực hành dạy trên
lớp học mini Năng
lực 2
V.V
Thực hành dạy trên
lớp học bình thường
14
Kĩ năng trong dạy học vi mô
 Hướng dẫn : nhiệm vụ và chia nhóm
 Soạn một bài học ngắn
 Dạy bài học + video
 Đánh giá bài học + video
 Soạn bài học đólần thứ hai

 Dạy lại bài học đó + video
 Đánh giá bài học đó + video
8
15
ÁP DỤNG DẠY HỌC VI MÔ
TRONG ĐÀO TẠO GV
 Đào tạo gắn liền với bối cảnh
 Giảm bớt những khó khăn
 Giảm số HS
 Giảm thời gian
 Giảm những yêu cầu đặt ra và kĩ năng sử
dụng
16
Ví dụ : Kĩ năng tổ chức làm việc
theo nhóm
 Giao nhiệm vụ rõ ràng
 Chia nhóm
 Đi quan sát các nhóm
 Yêu cầu từng nhóm tổng hợp lại những ý kiến
 Thu nhận ý kiến
 Trình bày trước toàn thể mọi người
 Phản hồi

1
1
DẠY HỌC VI MÔ :
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
ĐẶT CÂU HỎI
2
Mô tả các kĩ năng nhỏ trong kĩ năng đặt câu hỏi

(10 kĩ năng nhỏđểhình thành năng lực ứng xử khi đưara
câu hỏi cho HS)
 1. Dừng lại sau khi đặtcâuhỏi
 2. Phản ứng với câu trả lờisaicủaHS
 3. Tích cực hoá tấtcả các HS
 4. Phân phối câu hỏi cho cả lớp
 5. Tập trung vào trọng tâm
 6. Giảithích
 7. Liên hệ
 8. Tránh nhắclại câu hỏicủamình
 9. Tránh tự trả lời câu hỏicủamình
 10. Tránh nhắclạicâu trả lờicủaHS
2
3
 Kĩ năng : Đặtcâuhỏi
 1. Dừng lại sau khi đặtcâuhỏi
Mụctiêu:
-Tíchcực hoá suy nghĩ củatấtcả HS
- Đưaracáccâuhỏitốthơn, hoàn chỉnh hơn
Tác dụng đốivớiHS :
-Dànhthời gian cho HS suy nghĩđểtìm ra lờigiải
Cách thứcdạyhọc:
-Sử dụng “thờigianchờđợi” (3-5giây) sau khi đưaracâuhỏi
-Chỉđịnh mộtHS đưaracâutrả lời ngay sau “thờigianchờđợi”
4
 Kĩ năng : Đặtcâuhỏi
 2. Phản ứng vớicâutrả lờisai
Mụctiêu:
- Nâng cao chấtlượng câu trả lờicủaHS
-Tạorasự tương tác cớimở

- Khuyến khích sự trao đổi
Tác dụng đốivớiHS :
Khi GV phản ứng vớicâutrả lờisaicủaHS cóthể xảy ra hai tình
huống sau :
-Phản ứng tiêu cực: Phản ứng về mặt tình cảm, HS tránh không
tham gia vào hoạt động.
-Phản ứng tích cực:HScảmthấymìnhđượctôntrọng, được
kích thích phấnchấnvàcóthể có sáng kiếntrongtương lai.
3
5
Cách thứcdạyhọc:
- Quan sát các phản ứng của HS khi bạnmìnhtrả
lờisai(sự khác nhau củatừng cá nhân)
- Tạocơ hộilầnthứ hai cho HS trả lờibằng cách :
không chê bai, chỉ trích hoặcphạt để gây ứcchế tư
duy của các em.
- Sử dụng mộtphầncâutrả lờicủaHS để khuyến
khích HS tiếptụcthựchiện . Ví dụ :
+ GV : “Kếtquả phép tính đócủaemchưa đúng,
Long- em hãy nhậnxétvề mẫusố của hai phân số
2/3 và 1/4 ?
+ HS Long : “Hai phân số 2/3 và 1/4 có mẫusố
khác nhau”
+ GV “Đúng, vậymuốncộng 2 phân số có mẫusố
khác nhau, ta phảilàmnhư thế nào ?”
6
 Kĩ năng : Đặtcâuhỏi
 3. Tích cựchoávớitấtcả HS
Mụctiêu:
-Tăng cường sự tham gia của HS trong quá trình họctập

-Tạosự công bằng trong lớphọc
Tác dụng đốivớiHS :
-Pháttriển được ở HS những cảmtưởng tích cựcnhư HS
cảmthấy“những việclàmđó dành cho mình”
-Kíchthíchđược các HS tham gia tích cựcvàocáchoạt
động họctập
4
7
Cách thứcdạyhọc:
- GV chuNnbị trướcbảng các câu hỏi, và nói vớiHS :
tấtcả các em sẽđượcgọi để trả lời câu hỏi
- GọiHS mạnh dạn và HS nhút nhát phát biểu
- Tránh làm việcchỉ trong một nhóm nhỏ
- Có thể gọi cùng mộtHS vàilần khác nhau
8
 Kĩ năng : Đặtcâuhỏi
 4. Phân phốicâuhỏicho cả lớp
Mụctiêu:
-Tăng cường sự tham gia củaHS
-Giảm“thờigiannóicủaGV”
- Thay đổi khuôn mẫu“hỏi-trả lời”
Tác dụng đốivớiHS :
- Chú ý nhiềuhơn các câu trả lờicủa nhau
-Phản ứng với câu trả lờicủa nhau
-HS tậptrungchúý thamgiatíchcựcvàoviệctrả lời câu
hỏicủaGV
5
9
Cách thứcdạyhọc:
- GV cầnchuNnbị trướcvàđưaranhững câu

hỏitốt (là câu hỏimở, có nhiều cách trả lời,
có nhiềugiải pháp khác nhau ; câu hỏiphảirõ
ràng, dễ hiểu, xúc tích). Giọng nói của GV
phải đủ to cho cả lớp nghe thấy.
- Khi hỏi HS, trong trường hợp là câu hỏi khó
nên đưaranhững gợiý nhỏ.
- Khi gọiHS cóthể sử dụng cả cử chỉ
- GV cố gắng hỏinhiềuHS cần chú ý hỏinhững
HS thụđộng và các HS ngồi khuấtphíadưới
lớp.
10
Ví dụ : Áp dụng kĩ năng nhỏ 1,2,3,4
“N ông dân phun thuốctrừ sâu trên các cánh đồng lúa và khi có
mưathìthuốctrừ sâutheodòngnướcchảy ra sông, hồ và gây nên
sự ô nhiễm ”
HS
“Đúng, còn Giang ? Em có thểđưarathêmvídụ khác được
không ?”
GV
“Em không biết nhưng em thấycórấtnhiềungườinémtúinilon
xuống hồ ”
HS
“Tốt. Còn Vân, theo em thì như thế nào ?”GV
“Theo em thì đólàdo chấtthảicủanhàmáy”HS
“Em Bình nói đúng, các em có thể nói rõ hơnmộtchútlído tạisao
tôm bị chết không ?”
GV
“Rấtnhiềutômbị chế
t ”HS
“Hãy nêu mộtsố ví dụ chứng tỏ nướchồ bị “ô nhiễm”

(dừng lại5 giây)
GV
6
11
 Kĩ năng : Đặtcâuhỏi
 5. Tậptrungvàotrọng tâm
Mụctiêu:
-GiúpHS hiểu đượctrọng tâm củabàihọc thông qua việctrả
lời câu hỏi
-Cảithiện tình trạng HS đưaracâutrả lời “Em không biết”
hoặccâutrả lời không đúng.
Tác dụng đốivớiHS :
-HS phải suy nghĩ, tìm ra các sai sót hoặclấp các “chỗ
hổng” củakiếnthức.
-Cócơ hộitiếnbộ
-Học theo cách khám phá “từng bướcmột”
12
Cách thứcdạyhọc:
- GV chuNnbị trướcvàđưa ra cho HS những câu hỏicụ
thể, phù hợpvớinhững nội dung chính củabàihọc.
- Đốivới các câu hỏi khó, có thểđưaracả những gợi ý nhỏ
cho các câu trả lời.
- Trường hợp nhiều HS không trả lời được, GV nên tổ chức
cho HS thảoluận nhóm.
- GV củng cố một cách tích cựccâutrả lờicủaHS để giúp
họ xây dựng kiếnthứccủabàimột cách logic. GV phát
hiện và cho phép “loạibỏ” các quan niệm, định nghĩa,
sai (kiểm tra và sửasai).
- GV dựaàomộtphầnnàođó câu trả lờicủaHS để đặttiếp
câu hỏi. Tuy nhiên cầntránhđưa ra các câu hỏivụnvặt,

không có chấtlượng.
7
13
 Kĩ năng : Đặtcâuhỏi
 6. Giảithích
Mụctiêu:
- N âng cao chấtlượng của câu trả lờichưa hoàn chỉnh
Tác dụng đốivớiHS :
- Đưaracâutrả lời hoàn chỉnh hơn
-Hiểu được ý nghĩacủa câu trả lời, từđóhiểu đượcbài
Cách thứcdạyhọc:
GV có thểđặt ra các câu hỏiyêucầuHS đưa thêm thông tin.
Ví dụ :
+ “Tốt, nhưng em có thểđưathêmmộtsố lí do khác không ?”
+ “Em có thể giải thích theo cách khác được không, cô chưa
hiểuý của em ?”
14
 Kĩ năng : Đặtcâuhỏi
 7. Liên hệ
Mụctiêu:
- N âng cao chấtlượng cho các củacâutrả lờichỉđơnthuần
trong phạmvi kiếnthứccủabàihọc, phát triểnmốiliênhệ
trong quá trình tư duy
Tác dụng đốivớiHS :
- Giúp HS có thể hiểusâuhơnbàihọc thông qua việcliênhệ
vớicáckiếnthức khác
Cách thứcdạyhọc:
Yêu cầuHS liênhệ các câu trả lờicủamìnhvớinhững kiến
thức đãhọccủa môn họcvànhững môn học có liên quan. Ví
dụ : “Tốt, nhưng em có thể liên hệ việcsử dụng thuốctrừ sâu

vớiphần chúng ta đãhọcvề phát triểnkinhtếđịaphương
được không ?”
8
15
 Kĩ năng : Đặtcâuhỏi
 8. Tránh nhắclạicâuhỏicủamình
Mụctiêu:
-Giảm“thời gian GV nói”
- Thúc đNysự tham gia tích cựccủaHS
Tác dụng đốivớiHS :
- HS chú ý nghe lời GV nói hơn
- Có nhiềuthờigianđể HS trả lờihơn
- Tham gia tích cựchơn vào các hoạt động thảoluận
Cách thứcdạyhọc:
ChuNnbị trước câu hỏi và có cách hỏi rõ ràng xúc tích, áp
dụng tổng hợp các kĩ năng nhỏđã nêu trên.
16
 Kĩ năng : Đặt câu hỏi
 9. Tránh tự trả lờicâuhỏicủa
mình đưara
Mụctiêu:
-Tăng cường sự tham gia củaHS
-Hạnchế sự tham gia củaGV
Tác dụng đốivớiHS :
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động họctậpnhư suy
nghĩđểgiảibàitập, thảoluận, phát biểu để tìm kiếmtri
thức,
- Thúc đNysự tương tác HS với GV, HS vớiHS
9
17

 Cách thứcdạy:
- Tạorasự tương tác giữaGV với HS làm cho giờ
học không bịđơn điệu. N ếucóHS nàođóchưarõ
câu hỏi, GV cầnchỉđịnh một HS khác nhắclại
câu hỏi.
- Câu hỏiphảidễ hiểu, phù hợpvớitrìnhđộ HS, với
nội dung kiếnthứcbàihọc. Đốivới các câu hỏi
yêu cầuHS trả lờivề những kiếnthứcmớithì
những kiếnthức đóphảicómối liên hệ vớivới
những kiếnthứccũ mà HS đã đượchọchoặcthu
đượctừ thựctế cuộcsống.
18
 Kĩ năng : Đặt câu hỏi
 10. Tránh nhắclạicâutrả lờicủa
HS
Mụctiêu:
-Pháttriểnmôhìnhcósự tương tác giữaHS vớiHS, tăng
cường tính độclậpcủaHS
-GiảmthờigiannóicủaGV
Tác dụng đốivớiHS :
-Pháttriểnkhả năng tham gia vào hoạt động thảoluậnvà
nhận xét các câu trả lờicủa nhau
- Thúc đNyHS tự tìm rs câu trả lờihoànchỉnh
Cách thứcdạyhọc:
- Để đánh giá được câu trả lờicủaHS đúng hay chưa đúng,
GV nên chỉđịnh các HS khác nhậnxétvề câu trả lờicủabạn,
sau đó GV kếtluận.
10
19
Mô tả các kĩ năng nhỏ trong kĩ năng đặt câu hỏi

(6 kĩ năng nhỏđểhình thành năng lực đặt câu hỏinhậnthức
theo hệ thống phân loại các mức độ câu hỏicủa Bloom)
1. Câu hỏi“biết”
2. Câu hỏi“hiểu”
3. Câu hỏi“ápdụng”
4. Câu hỏi “phân tích”
5. Câu hỏi“tổng hợp”
6. Câu hỏi“đánh giá”
20
 Kĩ năng : Đặtcâuhỏi
 1. Câu hỏi“biết”
Mụctiêu:
-Câuhỏi“biết” nhằmkiểmtratrínhớ củaHS về các dữ kiện,
số liệu, tên ngườihoặc địaphương, các định nghĩa, định luật,
quy tắc, khái niệm
Tác dụng đốivớiHS :
Giúp HS ôn lại đượcnhững gì đãbiết, đãtrải qua.
Cách thứcdạyhọc:
- Khi hình thành câu hỏiGV cóthể sử dụng các từ, cụmtừ
sau đây : Ai ? Cái gì ? Ởđâu ? Thế nào ? Khi nào ?
Hãy định nghĩa ; Hãy mô tả ; Hãy kể lại
11
21
 Kĩ năng : Đặtcâuhỏi
 2. Câu hỏi“hiểu”
Mụctiêu:
-Câuhỏi“hiểu” nhằmkiểm tra HS cách liên hệ, kếtnối các
dữ kiện, số liệu, các đặc điểm khi tiếpnhận thông tin.
Tác dụng đốivớiHS :
-GiúpHS cókhả năng nêu ra đượcnhững yếutố cơ bản

trong bài học.
-Biết cách so sánh các yếutố, các sự kiện trong bài học
Cách thứcdạyhọc:
- Khi hình thành câu hỏiGV cóthể sử dụng các cụmtừ sau
đây : Hãy so sánh ; Hãy liên hệ ; Vì sao ? Giải thích ?
22
 Kĩ năng : Đặtcâuhỏi
 3. Câu hỏi “áp dụng”
Mụctiêu:
-Câuhỏi“ápdụng” nhằmkiểmtra khả năng áp dụng những
thông tin đãthuđược (các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm )
vàotìnhhuống mới.
Tác dụng đốivớiHS :
-GiúpHS hiểu đượcnội dung kiếnthức, các khái niệm, định
luật.
-Biết cách lựachọn nhiềuphương pháp để giải quyếtvấn đề
trong cuộcsống
12
23
 Cách thứcdạyhọc:
- Khi dạyhọcGV cầntạo ra các tình huống
mới, các bài tập, các ví dụ, giúp HS vận
dụng các kiếnthức đãhọc.
- GV có thểđưaranhiềucâutrả lờikhácđể
HS lựachọnmột câu trả lời đúng. Chính
việcso sánhcáclờigiảikhácnhaulàmột
quá trình tích cực.
24
 Kĩ năng : Đặt câu hỏi
 4. Câu hỏi “phân tích”

Mụctiêu:
-Câuhỏi “phân tích” nhằmkiểmtra khả năng phân tích nội
dung vấn đề, từđótìmramốiliênhệ, hoặcchứng minh luận
điểm, hoặc đi đếnkếtluận.
Tác dụng đốivớiHS :
-GiúpHS suynghĩ, có khả năng tìm ra được các mối quan hệ
trong hiệntượng, sự kiện, tự diễngiảihoặc đưarakếtluận
riêng, do đó phát triển đượctư duy logic.
Cách thứcdạyhọc:
- Câu hỏi phân tích thường đòi hỏiHS phảitrả lời: Tạisao?
(khi giải thích nguyên nhân). Em có nhận xét gì ? (khi đi đến
kếtluận). Em có thể diễn đạtnhư thế nào ? (khi chứng minh
luận điểm)
-Câuhỏi phân tích thường có nhiềulờigiải.
13
25
 Kĩ năng : Đặt câu hỏi
 4. Câu hỏi“tổng hợp”
Mụctiêu:
-Câuhỏi“tổng hợp” nhằmkiểmtra khả năng củaHS cóthể
đưaradựđoán, cách giải quyếtvấn đề, các câu trả lờihoặc
đề xuấtcótínhsángtạo.
Tác dụng đốivớiHS :
- Kích thích sự sáng tạocủaHS hướng các em tìm ra nhân tố
mới,
Cách thứcdạyhọc:
- GV cầntạoranhững tình huống, những câu hỏi, khiếnHS
phảisuyđoán, có thể
tự do đưaranhững lờigiải mang tính
sáng tạoriêngcủa mình.

-Câuhỏitổng hợp đòi hỏiphảicónhiềuthờigianchuNnbị.
26
 Kĩ năng : Đặt câu hỏi
 6. Câu hỏi“đánh giá”
Mụctiêu:
-Câuhỏi“đánh giá” nhằmkiểmtra khả năng đóng góp ý
kiến, sự phán đoán của HS trong việcnhận định, đánh giá
các ý tưởng, sự kiện, hiệntượng, dựa trên các tiêu chí đã
đưara.
Tác dụng đốivớiHS :
- Thúc đNysự tìm tòi tri thức, sự xác định giá trị củaHS
Cách thứcdạyhọc:
GV có thể tham khảomộtsố gợiý sauđể xây dự
ng các câu
hỏi đánh giá : Hiệu quả sử dụng của nó thế nào ? Việc làm
đó có thành công không ? Tại sao ? N hà văn có thể được
coi là vĩ đại hay không ? Để trả lời câu hỏi này, trước hết
các em phải xác định được thế nào là vĩ đại. Theo em trong số
các giả thuyết nêu ra, giả thuyết nào hợp lí nhất và tại sao ?

×