Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Xây dựng & Thương mại Kim Cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.13 KB, 57 trang )

Lời mở đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng mở hiện nay của nớc ta, các Doanh
nghiệp muốn đứng vững và tồn tại đợc thì phải tìm cho mình một hớng đi đúng
đắn nhằm nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh với các doanh
nghiệp khác trên thị trờng. Do đó, tìm đợc thị trờng cung cấp nguyên vật liệu đáp
ứng nhu cầu sản xuất là vấn đề sống còn của mỗi Doanh nghiệp, thị trờng có ý
nghĩa vô cùng quan trọng với mỗi Doanh nghiệp , mọi hoạt động của Doanh
nghiệp đều gắn liền với thị trờng.
Hạch toán kế toán có rất nhiều các loại hạch toán, kế toán khác nhau mỗi
loại hạch toán kế toán đều giữ một vai trò quan trọng trong các khâu quản lý nh :
kế toán tiền mặt, tiền lơng, tài sản cố định, kế toán NVL, CCDC Tất cả các kế
toán trên đều đợc cấu thành chặt chẽ với nhau tạo thành một tổng thể để đa nền
kinh tế của Doanh nghiệp phát triển đi lên.
Kế toán NVL, CCDC là đối tợng lao động nó là một trong những yếu tố cơ
bản không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất chủ
yếu để hình thành nên sản phẩm mới. Một Doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất
kinh doanh hay xây lắp những công trình mới trớc hết phải có tài chính đứng sau
là NL, VL thì mới hoàn thiện đợc sản phẩm hay công trình đợc vì thế nguyên liệu
là một yếu tố vô cùng quan trọng , muốn có NL, VL thì các nhà Doanh nghiệp
phải cố gắng phấn đấu sao cho chất lợng sản phẩm cao nhất giá thành hạ để có thể
thu đợc lợi nhuận cao, chất lợng sản phẩm sẽ phụ thuộc vào phần lớn NVL dùng
để sản xuất ra sản phẩm đó. Cho nên tổ chức tốt công tác quản lý và hoạch toán
nguyên vật liệu không những đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra thông
suốt tránh h hao lãng phí mà còn đảm bảo tinh giá thành chính xác, từ đó định ra
phơng pháp nhằm tiết kiệm chi phí tiến tới hạ giá thành sản phẩm.
Qua một thời gian thực tập tại phòng kế toán công ty TNHH xd&TM Kim
Cơ cùng với những kiến thức đã học em nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác
kế toán NVL, CCDC. Do đó, em chọn đề tài:kế toán NLVL CCDC tại công ty
TNHHxd&TM Kim Cơ làm chuyên đề thực tập.
Với mục đích vận dụng lý luận đã đợc học ở trờng kết hợp với thực tế tình
hình tài chính và công tác quản lí của công ty mong tìm ra những biện pháp nhằm


hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty.
Bài chuyên đề gồm 3 phần chính:
1
Phần I: Đặc điểm tình hình chung tại công ty TNHHxd&TM Kim Cơ.
Phần II: Tình hình thực tế về hạch toán kế toán NVL, CCDC tại công ty
TNHHxd&TM Kim Cơ.
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC tại
công ty TNHHxd&TM Kim Cơ.
2
Phần I
đặc điểm tình hình chung tại công ty tnhh xây dựng và th-
ơng mại kim cơ
I. QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA CÔNG TY TNHH
XÂY DựNG Và THƯƠNG MạI KIM CƠ.
Công ty TNHH xd&TM Kim Cơ là công ty chuyên xây lắp các công trình
xây dựng đợc thành lập từ ngày 8/10/2000 theo quyết định số 0102014100 do
UBND TP. Hà nội cấp với số vốn điều lệ: 4.150.000.000 đ.
Tên công ty: Công ty TNHH Xây dựng và Thơng mại Kim Cơ.
Tên giao dịch: Kim Co Building and Trading Company Limited.
Trụ sở: Số A10, Lô 3, Khu Đô thị mới Định Công, phờng Định Công,
Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04.6405929 Fax: 04.6402181
Mã số thuế: 0101550264
Ngành kinh tế: Xây dựng công nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi
Sau khi thành lập công ty đã đi vào hoạt động một cách nhanh chóng, với
quy mô chủ yếu là mở rộng sản xuất và kinh doanh nhà, xây dựng các công trình
kỹ thuật hạ tầng và đô thị khu công nghiệp, ngoài ra công ty đã đi vào sản xuất
cấu kiện bê tông, kinh doanh VLXD.
Bên cạnh đó công ty còn nhận các công trình co0s vốn đầu t nớc ngoài, các
sản phẩm sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ, chất l-

ợng sản phẩm ngày càng có uy tín trên thị trờng .Với nỗ lực của mình công ty đã
không ngừng vuơn lên .
Trong những năm gần đây thị trờng kinh tế trong nớc có một số biến đổi
nhảy vọt về ngành xây dựng, xây dựng các công trình công nghiệp hoá hiện đại
hoá và phát triển các khu đô thị, kinh doanh vật t vật liệu xây dựng. Để thích nghi
vơí điều kiện nền kinh tế thị trờng, công ty đã chủ động tiến hành đổi mới quy
trình công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề cán bộ công nhân viên, tìm kiếm các
đối tác làm ăn mới mục tiêu nâng cao năng xuất lao động, sản phẩm làm ra đạt
tiêu chuẩn của khách hàng và có thể cạnh tranh với các công ty khác trên địa bàn.
Mục tiêu và hoạt động sản xuất kinh doanh:
3
Mục tiêu chính của công ty TNHHxd&TM Kim Cơ là xây dựng các công
trình dân dụng, bảo trợ các công trình nhóm B, xây dựng các công trình hạ tầng đô
thị và công nghiệp, kinh doanh nhà, kinh doanh vật liệu xây dựng.
Qua quá trình trởng thành và vững mạnh của công ty bằng những sản phẩm
của mình trong sản xuất kinh doanh đã tạo cho mình một chỗ đứng công ty uy tín
trên thị trờng.
Tất cả các công trình và hạng mục công trình mà công ty đã và đang tham
gia thi công đợc bên A đánh giá rất cao về chất lợng tiến bộ tổ chức, quản lý thi
công công trình của công ty có rất nhiều kinh nghiệm thi công phần việc xây dựng
và trang trí nội thất đạt đợc tiêu chuẩn cao của công trình xây dựng dân dụng và
công nghiệp với khả năng và kinh nghiệm của mình công ty đã đợc khách hàng
đánh giá rất cao.
Công ty hy vọng sẽ đáp ứng đợc lòng tin cậy của các bạn hàng trong lĩnh
vực sản xuất kinh doanh của đơn vị. Chúng tôi cam kết giúp các bạn hàng đạt đợc
mục tiêu của mình, trong suốt chu kỳ sống của dự án và công tác với tất cả nhà
đầu t, dù bạn là các cơ quan chính phủ trung ơng, địa phơng, t nhân hay là các nhà
tài trợ đang khuyến khích cho một công trình viện trợ Chúng tôi đều chắc chắn
giúp các bạn đạt đợc mục tiêu của mình.
Quá trình đổi mới tuy có lúc thăng lúc trầm nhng nhìn chung từ hớng đi

đúng đắn, kết hợp với ý trí nỗ lực của công ty, của toàn thể 250 cán bộ công nhân
viên, chỉ tiêu đạt đợc hầu nh các năm sau cao hơn năm trớc.
Hiện nay với số công nhân không quá 250 ngời kết cấu theo các đội xây
dựng. Nhiệm vụ chính của công ty là xây dựng các công trình đô thị hoá hiện đaị
hoá để đa ngành xây dựng phát triển ,sản xuát kinh doanh theo hớng khoa học,
dịch vụ và xây lắp với mục tiêu đề ra xây dựng một Công ty ngày càng mạnh,
đa ngành nghề, đa sản phẩm, đa sở hữu theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá và
phấn đấu cố gắng tiết kiệm và mạnh dạn đầu t khai thác triệt đẻ các nguồn lực
hiện có để mở ngành nghề, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và không ngừng nâng
cao đời sống của ngời lao động.
Chức năng hành nghề chủ yếu của công ty:
- Mua bán các loại máy công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, xây
dựng và mua các phụ tùng thay thế.
- Mua bán các đồ điện tử, điện dân dụng.
- Mua bán máy tính và các thiết bị tin học.
4
- Thi công các công trình xây dựng.
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
- T vấn đàu t trong nớc, đầu t xây dựng
- Khảo sát lập dự án quy hoạch các công trình xây dng dân dụng, công nghiệp,
giao thông, thuỷ lợi .
- Quản lý dự án, giám sát chất lợng công trình.
- Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi vừa và nhỏ, hạ tầng cơ
sở, san lấp mặt bằng.
- Buôn bán, sản xuất vật liệu xây dựng.
- Kinh doanh bất động sản, nhà ở.
- Xây dựng đờng dây và trạm biến áp đến 35 KV.
- Trang trí nội ngoại thất.
Tuy mới đợc thành lập trong quá trình hiện đại hoá nhng công ty cũng gặp
một số thuận lợi và những khó khăn trong quá sản xuất kinh doanh.

Thuận lợi:
Đợc sự quan tâm của chính quyền UBND thành phố Hà nội và các nhà đầu
t của các cơ quan quản lý, cùng với sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên
trong công ty có sự đoàn kết nhất trí cao trong nội bộ công ty. Tất cả vì mục tiêu
chung Xây dựng một công ty ngày càng giàu mạnh. Công ty đả vơn lên khẳng
định chỗ đứng của mình trong nghành xây dựng.
Trong quá trình xây dựng của mình đã có rất nhiều các bạn hàng tin cậy khi
hoàn thành công trình công ty dã đợc các đơn vị đánh giá cao trong quá trình kinh
doanh.
Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi công ty còn có rất nhiều khó khăn gặp phải nh:
thiếu vốn kinh doanh, vốn đầu t vào thi công các công trình, việc thu hồi chậm dẫn
đến nợ đọng kéo dài làm cho vòng quay vốn dài, đội ngũ cán bộ công nhân kỹ
thuật về chuyên môn nghề nghiệp cha cao, thiều công nhân làmh nghề, năng lực
của một số cán bộ công nhân còn non yếu, không chủ động giải quyết đợc công
việc cứ nhất thiết phải dựa vào ban giám đốc hoặc trởng phòng do công việc đôi
khi vẫn còn trì trệ dẫn đến chi phí quản lý cao.
Ngoài ra đơn vị còn thiếu một số máy móc thiết bị cùng một số dụng cụ
các máy móc, ở đâyđa số là thiết bị cũ nên khi thi công gặp rất nhiều khó khăn.
Khi thi công các công trình cao tầng công ty không có các máy móc hiện đại để
5
thực hiẹn do đó đơn vị phải sử dụng thủ công, đôi lúc ảnh hởng đến tính mạng của
công nhân.
Sở dĩ công ty gặp phải những khó khăn trên là do đặc điểm của nghành xây
dựng. Vì vậy nhiệm vụ quan trọng của công ty là phải đẩy mạnh tiến độ thu hồi
vốn tích cực giảm chi, thực hiện tiết kiệm, tăng cờng quản lý các mặt hàng nâng
cao sản xuất kinh doing có lãi, xây dựng lại vôn lu động tiếp tục đầu t vốn để trang
trải lãi xuất kinh doanh. Thu hồi các công nợ quản lý và sử dụng tài sản tăng cơng
trách nhiệm cá nhân thực hiện nghiêm chỉnh sự bồi thờng vật chất trong việc giữ
gìn tài sản bi h hang mất mát trên cơ sở giảm chi phí sửa chữa. Từ đó chi phí sản

xuất cũng đợc giảm theo và thu hồi các công nợ xử lý những vật t bị ứ đọng kém
phẩm chất để huy động vốn kinh doanh. Thờng xuyên chấn chỉnh lại công tác
hạch toán phải chịu trách nhiệm kiểm toán NVL xác định tính toán giá thành, xác
định lỗ, lãi ngay tại công chân công trình có nh vậy mới giúp chúng ta làm căn cứ
để kịp thời trong việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh làm cơ sở tham khảo các quyết
định giá bổ dự thầu các công trình sau này.
Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất:
Là một công ty xây dựng nên hoatk động sản xuất kinh doanh của công ty
chủ yếu là thi công xây dựng công trình mới nâng cấp. Cải tạo hoàn thiện lắp đặt
hệ thống điện nớc trang trí nội thất ngoại thất, các công trình dân dụng và công
nhiệp.
Hiện nay quy trình sản xuất của công ty hoạt động theo một quá trình liên
tục và khép kín từ quá trình chuẩn bị thi công đến quá trình tổ chức thi công. Quá
trình thi công của công ty đợc tiến hành theo tuần tự của các bớc.
Sơ đồ qúa trình chuẩn bị thi công
6
Hợp
đồng
được

Hoàn
chỉnh hồ
sơ(nhận
từ A)
Lập hồ
sơ thi
công
Lập bộ
máy thi
công

Khảo
sát
thực tế
Khảo
sát
thực
tế
Thiết
kế thi
công
công
nghệ
tổ
chức
Trình
duyệt
lần
thứ
nhất
Thể
hiện
qua bản
vẽ
thuyết
minh

duyệt
lần thứ
2
Hoàn

chỉnh
hồ sơ
Kế
hoạch
về vốn
Kế
hoạch
mua
sắm
NVL
Trang
bị máy
móc
thiết bị
xây
dựng
Kế
hoạch
nhân
sự kỹ
thuật
Hoàn
chỉnh
bộ máy
thi
công
Kết
thúc
thời
kỳ

chuẩn
bị
Quá trình tổ chức thi công
+ Khảo sát thi công: Đơn vị tiến hành mở công trình thi công sau khi đã lựa chọn
đợc phơng án thi công phù hợp.
+ Dọn mặt bằng nền móng: San lấp mặt bằng cho công trình và chuẩn bị thi công
phần móng công trình.
+ Thi công nền móng: Thi công nến móng theo đúng quy định bản vẽ thiết kế của
công trình đã đợc ký duyệt.
+ Thi công phần thô: Là đổ khung sàn xây các tờng ngăn.
+ Hoàn thiện công trình: Bao gồm lắp đặt hệ thống điện nớc, sơn quét vôi, trang
trí lắp đặt nội thất.
+ Nghiệm thu và bàn giao: Tổ chức nghiệm thu bàn giao đa công trình vào hoạt
động, tổ chức hoàn công, công trình tổ chức thanh toán quyết toán công trình, bảo
hành công trình theo đúng yêu cầu thiết kế và yêu cầu chủ đầu t đa ra căn cứ vào
những thoả thuận trên mang tính nguyên tắc và quy phạm kỹ thuật trong hợp đồng
đã đa ra.
Để hoàn thành tốt các giai doạn này công ty đã chia ra các đội sau:
7
Khảo
sát
hiện
trường
thi
công
Dọn
mặt
bằng
nền
móng

Thi
công
nền
móng
Thi
công
phần
thô
Hoàn
thiện
công
trình
Nghiệ
m thu

bàn
giao
+ Đội xây dựng số I : Chủ yếu thi công các công trình về hạ tầng cơ sở ống thoát
nớc nền bãi.
+ Đội xây dựng số II : Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp.
+ Đội xây dựng số III : Các tổ nh tổ hoa sắt, đội cần cẩu tháp.
+ Đội xây dựng số IV : Đội cơ điện nớc.
Mỗi đội xây dựng có một trởng đội phó cán bộ kỹ thuật nhân viên và kế
toán thống kê của đội. Trong đội còn có các tổ chức sản xuất tuỳ theoquy mô của
mỗi đội.
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Là một công ty xây dựng nên hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là thi
công và xây lắp các công trình mới, nâng cấp và cải tạo mới các công trình dân
dụng, các công trình văn hoá công cộng, các công trình công nghiệp. Do đặc điểm
của xây dựng cơ bản, sản phẩm xây dựng có tính chất đơn chiếc kết cấu khác

nhau. Thời gian thi công dài nen việc tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý của
công ty đợc thực hiện theo hình thức trực tuyến từ công ty đến các phòng ban, các
đội, các tổ.
8
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Chức năng của từng bộ phận:
Đứng đầu là giám đốc công ty: Giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, là
ngời đại diện hợp pháp nhất của công ty trớc pháp luật, là ngời đại diện cho quyền
lợi của toàn bộ công nhân viên và chịu sự chỉ đạo trực tiếp đến từng đội sản xuất
kinh doanh củ công ty. Giúp việc cjo giám đốc là phó giám đốc và các phòng ban
chức năng khác.
Phó giám đốc: Có nhiệm vụ giám sát việc thi công ở công trình, tham mu
cho giám đốc. Về phạm vi kỹ thuật, thiết kế tính toán, lập khối lợng thi công. Lập
biện pháp hớng dẫn và kiểm tra công tác thi công xây lắp cả về chất lợng và tiến
độ, quản lý các phơng tiện thi công phục vụ sản xuất an toàn lao động, tổ chức
công tác nghiệm thu bàn giao công trình cho bên A.
Bộ máy quản lý của công ty có các phòng ban chuyên môn, mỗi phòng ban
đều có chức năng và nhiệm vụ riêng của mình.
Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, lập
dự toán thi công phân bố kế hoạch sản xuất kiểm tra dự toán đầu vào, xây dựng
tiến độ nội bộ cho phù hợp với tiến độ xây dựng của toàn công trình, giao khoán
thanh quyết toán hợp đồng kinh tế nội bộ.
Ngoài ra trong phòng có trởng phòng theo dõi chỉ đạo chung, cùng các cán
bộ theo dõi nhân sự kiêm lập các hoạt động mua bán theo dõi sổ sách và cán bộ
theo dõi máy móc thi công.
Phòng hành chính : Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán tổ chức ghi
chép kiểm tra giám sát. Các nhiệm vụ, hoạt động kế toán tài chính diễn ra trong
công ty tình hình thanh toán thu chi đảm bảo vốn cho công ty. Phòng kế toán chịu
9
Giám đốc

Phòng kỹ
thuật kế
toán
Phó giám
đốc
Phòng hành
chính kế toán
Đội xây
dựng số I
Đội xây
dựng số II
sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc có quan hệ với các phòng ban nghiệp vụ khác dễ
nắm bắt đợc mọi hoạt động tài chính trong công ty.
Trong phòng tài chính kế toán, kế toán phụ trách kiểm kê kế toán thanh
toán. Công nợ vật t, tổng hợp cùng với thủ quỹ kiểm kê kế toán tài sản cố định kế
toán quyết toán nội bộ, vật t và tiền lơng cho công ty.
Các đội xây dựng: Có nhiệm vụ quản lý đội và tổ chức thi công công trình
theo yêu cầu nhiệm vụ đợc giao tổ chức. Kí hợp đồng kinh tế nội bộ thanh toán
hợp đồng khoán của đội tự lập và đối với lao động quản lý lao động chịu trách
nhiệm trớc giám đốc là: công nhân tổ chức hay đội trởng.
Công ty đang ngày càng đợc mở rộng về quy mô sản xuất. Sau khi ký kết
hợp đồng kinh tế xây dựng công ty đã giao cho các đội thi công thực hiện. Nhằm
nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với cán bộ của công trờng đồng thời tạo điều
kiện cho các đội xây dựng chủ động thi công.
1.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty
* Đặc điểm bộ máy kế toán:
Phòng kế toán của công ty có chức năng nhiệm vụ là quản lý tài chính,
quản lý tài sản , hạch toán giá, lập kế hoạch thu chi theo sản xuất, nhanh chóng
báo cáo tài chính kịp thời chính xác quản lý thu chi theo chế độ tài chính kế toán
quy định.

Cơ cấu tổ chức phòng tài chính kế toán.
* Chức năng và nhiệm vụ phòng kế toán:
Với chức năng quản lý tài chính phòng kế toán tài vụ công ty là trợ lý đắc
lực cho ban giam đốc đua ra các quyết định đúng đắn hiệu quả. Trong quá trình
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh các phần hành công việc kế toán đợc
10
Trưởng phòng
kế toán
Thủ kho đội
xây dựng I
Thủ quỹ Thủ kho đội
xây dựng II
Nhân viên kinh tế đội
phân phối đều cho các nhân viên kế toán mỗi ngời đảm nhiệm một mặt và kiêm
một số phần khác.
+ Trởng phòng kế toán: Phụ trách phòng kế toán tài vụ trực tiếp tổ chức công
tác kế toán tài chính kế toán của công ty, đồng thời phụ trách phòng kế hoạch vạt
te và theo dõi về tài sản cố định, các chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo
từng công trình hạng mục công trình để tính giá thành cho sản xuất xây dựng một
cách đầy đủ chính xác, đối chiếu với bộ phận chi tiết đảm bảo tính chính xác số
liệu kế toán theo chế độ của nhà nớc quy định sau đó báo cáo tài chính.
+ Thủ quỹ: Kiêm tất cả các kế toán, kế toán thanh toán vật t, số lợng kế toán
quyết toán nội bộ, vật t tiền lơng; nhiệm vụ theo dõi hợp đồng kinh tế căn cứ vào
chứng từ thu chi đợc duyệt thủ quỹ tiến hành phát phiếu thu tiền, nộp tiền, chịu
trách nhiệm quản lý tiền của công ty. Theo dõi bản chấm công để tính lơng cho
các bộ phận căn cứ vào bảng lơng của đôn vị tiến hành trích lập và phân bổ tiền l-
ơng. Về kế toán tài sản vật liệu công cụ, dụng cụ căn cứ vào các hoá đơn chứng từ,
phiếu nộp tiền mặt có liên quan đa vào bảng thống kê. Từ đó tính ra giá trị thực tế
vật liệu xuất kho trong kỳ.
+ Thủ kho: Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất, thẻ kho và các sổ chi tiết và

các tài khoản sau đó đa cho kế toán duyệt.
+ Nhân viên các đội: Trực tiếp tham gia vào công tác kế toán giúp kế toán tr-
ởng thực hiện công tác hạch toán của đơn vị mình.
2. Công tác kế toán của công ty.
* Hình thức tổ chức kế toán.
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chungsử dụng
phần mềm kế toán trên máy mở các sổ kế toán chi tiết các bảng tổng hợp, các
bảng phân bổ, bảng kê kết hợp với việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc
ghi chép theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết hàng tháng, quý,
năm có sự đối chiếu kiểm tra số liệu kế toán giữa ghi chép hàng ngày với việc tổng
hợp báo cáo cuối tháng.
11
trình tự luân chuyển chứng từ của hình thức kế toán
chung đợc thể hiện qua sơ đồ sau.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày (Định kỳ)
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Trình tự hạch toán kế toán theo hình thức Nhật ký chung
+ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ để vào nhật ký chung.
Những chứng từ nào ko đi thẳng vào nhật ký chung thì nhật ký chung đặc biệt
hay Nhật ký chuyên dùng và bản kê khai.
+ Những chứng từ nào liên quan đến đối tợng hạch toán chi tiết thì đồng thời
nghi vào sổ chi tiết liên quan.
+ Cuối tháng căn cứ vào chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết. Căn cứ vào số liệu
chung sổ nhật ký chung để vào sổ cái các tài khoản liên quan.
+ Đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết sau đó đối chiếu kiểm
tra lấy số liệu trên bảng kê, nhật ký chung sổ cái các tài khoản và các bảng tổng
hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính.
* Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho.

12
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ nhật ký
chung
Sổ chi
tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chính
- Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên theo
giá trị tăng Phơng pháp khấu trừ.
- Phơng pháp ghi chép này thờng liên tục tình hình nhập xuất tồn kho các
loạivật liệu trên các tài khoản và sổ tổng hợp tren cơ sở các chứng từ xuất nhập
kho.
b. Các loại chứng từ, sổ sách kế toán áp dụng.
* Chứng tứ sử dụng:
+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
+ Hoá đơn giá trị gia tăng.
+ Các thẻ kho.
+ Biên bản kiểm nghiệm vật t.
* Sổ sách kế toán sử dụng:
+ Sổ chi tiết vật t.
+ Bảng kê nhập, kê xuất vật t.
+ Bảng tổng hợp nhập- xuất-tồn vật t.
+ Sổ nhật ký chung.

+ Sổ cái tài khoản.
13
c. Các tài khoản kế toán công ty.
Stt Số hiệu Tên tài khoản
1 111 Tiền mặt
2 112 Tiền gửi ngân hàng
3 133 Thuế giá trị gia tăng đợc khkấu trừ
4 141 Tiền tạm ứng
5 142 Chi phí trả trứơc
6 152 Nguyên vật liệu
7 153 Công cụ dụng cụ
8 154 Chi phí sản xuất, kinh doang dở dang
9 211 TSCĐ hữu tình
10 214 Hao mòn TSCĐ
11 331 Phải trả cho ngời bán
12 334 Phải trả công nhân viên
13 411 Nguồn vốn kinh doanh
14 421 Lợi nhuận năm trớc
15 511 Doanh thu
16 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiép
17 622 Chi phí nhân công trực tiếp
18 627 Chi phí sản xuất chung
19 632 Giá vốn hàng hoá
20 911 Xác định kết quả kinh doanh
Phần ii
Tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ của công ty
14
I. đặc điểm, quản lý, phân loại, đánh giá nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ.

1. Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty .
Công ty xây dng số 1 là đơn vị thuộc công ty đầu t phát triển nhà và xât dựng
Tây Hồ. Là một trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn. Các ngành
nghề kinh doanhchủ yếu là xây dựng công trình công nghiệp, kinh doanh nhà sản
xuất cấu kiện bê tông, kinh doanh vật t vật liệu xây dựng.
- Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất sản
phẩm kinh doanh tham gia thờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản
phẩm ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm. Đặc biệt trong ngành xây
dựng, nguyên vât liệu chiếm 85% trong tổng chi phí khá lớn để xây dựng lên các
công trình công nghiệp nhà cửa, cầu đờng
- Trong đó nguyên vật liệu chính chiếm 65% còn lại là các nguyên vật liệu phụ
chiếm 20% trong tổng ngành xây dựng cơ bản.
- Công cụ dụng cụ chiếm tới 25 % nh các trang thiết bị dùng trong văn phòng,
đà nẹp cốt pha để phục vụ thi công công trình trong tổng ngành xây dựng. Hai yếu
này liên quan chặt chẽ với nhau, nó hỗ trợ nhau để công trình ngày một hoàn thiện
hơn nữa.
- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty rất đa dang về chủng loại.
Hiện nay công ty sử dụng các vật liệuc hủ yếu là đã có sẵn trên thi trờng, giá cả ít
biến động. Một số vật liệu nhà nớc quy định về giá cả nh: Xi măng,sắt thép Đây
là điều kiện kinh doanh thuận lợi cho công tác dữ liệu không gây ứ đọng vốn. Còn
một số nguyên vật liệu có khối lợng và giá cả luôn biến động nhanh nh: Gạch,
vôi , dá dăm, cát Những nguyên vật liệu làm cho việc việc xuất nhập kho và
công tác bảo quản rất phức tạp dẫn đến việc bảo quản NVL trong ngành khó khăn.
- NVL của công ty rất đa dạng muôn màu muôn vẻ, để đánh giá đợc tính chất
và chức năng của từng NVL là phần rất khó trong công tác quản lý NVL chính vì
thế em chọn đề tài này.
2. Công tác quản lý vật t.
- Để đáp ứng yêu cầu quản lý vật liệu đơn vị, phân công ngời hay bộ phận
chịu trách nhiệm giữ gìn bảo quản.
15

- Sau khi phòng kế hoạch nên kế hoạch mua NVL để cung cấp kịp thời giao
cho công trình theo đúng tiến độ thi công NVL mua về nhập kho đã đợc giao cho
các kho bãi của công trình chịu trách nhiệm bảo quản.
- Để bảo quản NVL, CCDC đợc tốt, công ty đã có các nhà kho đảm bảo kỹ
thật an toàn. Các nhà kho của công ty đợc đặt ngay taị công trình đang thi công, ở
công ty có hai nhà kho. Các nhà kho này cách công trình khoảng 4-5m ở đây kho
bãi đợc xây dựng rất thoáng và khô ráo thuận tiện cho việc để nguyên vật liệu nh :
xi măng, cốt thép Bên cạnh đó công ty cũng cần phải đề phòng các loại hoả hoạ
xảy ra trong tất cả các chi tiêu phải đảm bảo yêu vàu của công ty.
VD1: ngày 2 tháng 3 năm 2006 công ty đã mua NVL xi măng, sắt thép về
nhập kho tại công trình Hải Phòng. Thủ kho tiến hành ghi chép phản ánh số liệu
về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo hành tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu,
tính giá mức thực tế của hàng tồn kho đã mua về nhập kho, sau đó tiến hành ghi
chép phản ánh trên các thẻ. Kế toán chi tiết, và tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật
liệu, công cụ dụng cụ sản phẩm- hàng hoá theo đúng chế độ của nhà nớc và công
ty.
3 . Phân lạai vật liệu công cụ dụng cụ.
Mỗi doanh nghiệp có các đặc thù sản xuất kinh doanh khác nhau nên việc sử
dụng nguyên vật liệu khác nhau. Để thuận lợi cho việc theo dõi và quản lý NVL
một cách chặt chẽ và hoạch toán đầy đủ, chính xác từng loại vật liệu cần thiết,
công ty đã phân loại chúng theo một hình thức nhất định.
Phân loại vật liệu là việc chia vật liệu ra thành từng nhóm từng loại từng thứ
vật liệu có cùng một tiêu thức nào đótheo yêu cầu của quản lý thực tế NVL đó.
Chính vì thế nguyên vật liệu đợc chi thành những dòng sau.
Nguyên vật liệu chính: Bao gồm các loại nguyên vật liệu tham gia trực tiếp
vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể của sản phẩm nh: sắt, thép, xi măng,
gạch, cát trong xây dựng cơ bản. nửa thành phần mau ngoài cũng đ ợc ci là
nguyên vật liệu chính.
Vật liệu phụ: là các loại vật liệu đợc sử dụng làm tăng chất lợng sản phẩm
phục vụ cho công tác quản lý phục vụ cho sản xuất cho việc bảo quản để nâng cao

chất lợng tính năng sản phẩm nh: Các then chốt, đinh vảy, cầu đáu điện, các chụp
đèn
Nhiên liệu: Bao gồm các loại khí lỏng, khí rắn nh xăng dầu, than củi có tác
dụng tạo nhiệt năng cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất. Nó sử dụng cho
16
công nghệ sản xuất snả phẩm, các phơng tiện vận tải, máy móc máy thiết bị hoạt
đông
Phụ tùng thay thế: Gồm các phụ tùng chi tiết dùng thay thế sửa chữa máy
móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải..
Vật liệu khác: Là loại vật liệu từ quá trình sản xuất phế liệu thu hồi từ việc
thanh lý TSCĐ.
4. Phơng pháp đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ:
a. Đánh giá NVL nhập kho:
NVL của công ty đợc nhập chủ yếu từ nguồn bên ngoài(do bên đặt hàng
chuyển sang). Một số NVL công ty tự chế biến ra, còn lại đa số là mua từ bên
ngoài đợc công ty đánh giá theo đúng thực tế.
+ Đối với NVL nhập kho trong kỳ:
NVL mua ngoài: Giá thực tế vật liệu nhập kho là giá mua trả có thuế VAT
đầu vào cộng chi phí mua thực tế. Thông thờng chi phí vận chuyển bốc dỡ do bên
bán cung cấp nên dã tính vào giá bán. Vì vậy giá vật liệu nhập kho là giá trên hoá
đơn dã có thuế VAT.
+ Giá thực nhập, thực tế vật liệu, dụng cụ thu hồi:
Là giá do hội đồng đánh giá tài sản đợc xác định trên cơ sở giá trị hiện có
của vật liệu, dụng cụ của từng loại một.
17
VD. Tháng 3 năm 2006 công ty đã nhập kho các loại sắt thép nh:
NT Diễn giải Số lợng Đơn giá Thành tiền
1/3 Tồn đầu tháng 417 4.929 2.053.308
12/3 Nhập thép gai fi 22 LD 1.064,2 4.929 7.907.101,8
14/3 Nhập thép gai fi 6 TN-

fi 8TN
4.364 5.172 22.570.608
16/3 Nhập thép gai fi 18 TN 2.737,8 4.892 13.220.836,2
18/3 Dây thép fi 1 50 6.381 319.050
20/3 Thép gai fi 8 LN 3.133 4.982 15.605.473
Tổng cộng 61.676.377
Bao gồm thuế GTGT 10 %: 6.167.637,7
Tổng cộng: 67.844.014,7
b. Giá vật liệu công cụ xuất kho công ty áp dụng phơng pháp nhập trớc xuất tr-
ớc.
Theo phơng pháp này các loại vật liệu dụng cụ nào nhập ban đầu sẽ đợc xuất
trớc, xuất hết số lần nhập trớc mới đến số lần nhập sau theo giá thực tế từng lần
nhập. Nh vậy vật liệu tồn kho đầu kỳ sẽ xuất dùng đầu tiên. Trị số hàng xuất kho
đợc tính bằng cách căn cứ vào số lợng vật liệu xuất kho và đơn giá lần nhập trớc
có trong kho. Trị giá vật liệu tồn cuối kỳ đợc tính theo lợng tồn kho và đơn giá vật
liệu nhập sau cùng.
Công thức:
Giá thực tế của NVL, = Giá thực tế của NVL,CCD x Số lợng NVL,CCDC xuất dùng
CCDC xuất dùng theo từng lần nhập kho tr ớc trong kỳ thuộc số lợng từng lần
nhập
VD. Tháng 3 năm 2006 công ty đã xuất kho công trình Hải phòng sắt, thép các
loại để thi công công trình.
11/3: Xuất thép gai fi 10TN: 417 Giá thực tế: 4.924 đ
13/3:Xuất thép gai fi 22 LD: 1.604,2 Giá thực tế: 4.929 đ
15/3: Xuất thép gai fi 6 TN-fi 8 TN: 4.364 Giá thực tế: 5.172 đ
17/3: Xuất thép fi 18 TN: 2.737,8 Giá thực tế: 4.829 đ
19/3: Dây thép fi 1: 50 Giá thực tế: 6.318 đ
21/3: Thép gai fi 18 LN: 2.683 Giá thựctế: 4.981 đ

Công ty đã hạch toán theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc.

Đơn vị tính: kg
18
NT Diễn giải Số lợng Giá thực tế Thành tiền
11/3 Xuất thép gai fi 10 TN 234 4.924 1.152.216
13/3 Xuất thép gai fi 10 TN 183 4.924 901.092
Xuất thép gai fi 22 LD 562 4.924 2.770.098
15/3 Xuất thép gai fi 22 LD 1.042,2 4.924 5.137.003,8
Xuất thép gai fi 6TN-fi 8TN 750 5.172 3.979.000
17/3 Xuất thép gai fi 6 TN-fi 8 TN 3.614 5.172 18.691.608
Xuất thép gai fi 18 TN 2.548 4.829 12.304.292
19/3 Xuất thép gai fi 18 TN 189,8 4.829 916.544,2
Dây thép fi 1 35 6.318 221.130
21/3 Xuất dây thép fi 1 15 6.318 94.770
Xuất thép gai fi 18 LN 2.683 4.981 13.364.023
Tổng 59.531.777
Giá trị thực tế VL tồn kho cuối tháng = 61.67.377 - 59.531.777 =
2.144.600
Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để đánh giá NVL vì khối
lợng không lớn lắm nên đa số công ty mua vào bao nhiêu thì xuất hết bấy nhiêu
cho nên giá thực tế của NVL nhập vào bằng giá thực tế NVL xuất ra.
c.Phơng pháp phân bổ công cụ dụng cụ.
Do NVL,CCDC tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm
cho nên để tiện cho việc tính toán chính xác giá trị NVL,CCDC chuyển dịch vào
chi phí sản xuất. Chính vì vậy, kế toán phải áp dụng phơng pháp phân bổ
CCDC,NVL cho hợp lý với từng bộ phận sản xuất của mình.
+ Đối với NVL: Tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo nên sản phẩm
nên khi mua NVL đến đâu thì công ty đem xuất dùng hết đến đó.
+ Đối với CCDC: Góp phần tham gia trực tiếp vào quá trình để tạo nên sản phẩm
khi mua vì công ty cũng không thể xuất dùng đợc hết. Chính vì vậy, công ty đã
chọn phơng pháp phân bổ để thuận tiện cho việc sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Dùng phơng pháp phân bổ 1 lần: Phơng pháp này áp dụng cho các công cụ
dụng cụ có giá trị nhỏ nhng có quy mô lớn. Theo phơng pháp này, khi CCDC xuất
dùng thì toàn bộ giá trị CCDC sẽ đợc chuyển hết 1 lần vào chi phí SXKD.
VD: Trên phiếu xuất kho ngày 5/3/2006 của công ty.
- Ghế gỗ: 12 chiếc Đơn giá: 75.000 = 900.000 đ
- Bút bi: 36 chiếc Đơn giá: 1.500 = 540.000 đ
- Thớc kẻ: 5 chiếc Đơn giá:8.500 = 42.500 đ
- Chổi lòng máy: 1 chiếc Đơn giá: 310.400 = 310.400 đ
- Phản gỗ: 1 chiếc Đơn giá: 360.000 = 360.000 đ
19
- Bàn làm việc: 1 chiếc Đơn giá: 250.000 = 250.000 đ
Tổng cộng: 2.402.900 đ
Kế toán phân bổ 1 lần vào quản lý:
Nợ TK642: 2.402.900
Có TK153: 2.402.900
+ Công ty cũng dùng phơng pháp phân bổ dần: Phơng pháp này áp dụng vơi
NVL,CCDC xuất dùng có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, việc xuất dùng không
đềunh: bàn vi tính, thủ tài liệu...còn đối với CCDC sử dụng luân chuyển trong xây
dựng nh: tre, gỗ, ván... xuất dùng làm giàn giáo,cốp pha ....Giá trị thựuc tế của
CCDC xuất dùng đợc phân bổ dần vào các chi phí sản xuất.
Khi xuất dùng căn cứ vào mức độ tham gia của NVL,CCDC hay quá
trình sản xuất. Kế toán xác định số lần phân bổvào chi phí SXKD trong kỳ. Kế
toán sử dụng TK142- Chi phí trả trớc để theo dõi giá trị CCDC xuất dùng.
VD: Trên phiếu xuất kho ngày14/3/2006 công ty đã xuất kho giàn cốp phađể thực
hiện thi công trình HP.
+ Gỗ cốp pha sau:3.14 m3 Đơn giá: 1.400.000
+ Gỗ đà nẹp 6x8: 4.7 m3 Đơn giá: 1.400.000
+ Xà gỗ 8x12: 8.6 m3 Đơn giá: 1.400.000
Kế toán tiến hành tính toán và định khoản:
Nợ TK142: 23.016.000

Có TK153 : 23.016.000
Và đợc phân bổ cho các đội xây dựng nh sau:
Lần I: Nợ TK627(3): 11508000
Có TK142(đội I): 11508000
Lần II: Nợ TK627(3): 11508000
Có TK142(đội II): 11508000
VD:Trên phiếu xuất kho số 5 ngày 9/3/2006 công ty xuất kho một số CCDC dùng
cho bộ phận văn phòng.
Tủ tài liệu: 2 chiếc Đơn giá: 625000
Két sắt: 1 chiếc Đơn giá: 3980000
Bàn tính: 3 cái Đơn giá: 440000
Máy in: 1 cái Đơn giá: 3100000
Máy tính Casio:1 cái Đơn giá: 854200
20
Máy ĐT bàn: 1 chiếcĐơn giá: 1481546
ĐTDĐ sam sung: 1 cái Đơn giá: 9818125
ĐTDĐ Pianner: 1 cáiĐơn giá: 3395000
Kế toán tiến hành tính toán và định khoản:
Nợ TK142: 25198871
Có TK153: 25198871
Sau đó phân bổ cho từng bộ phận trên văn phòng:
Lần I: Nợ TK642(1): 12599435,5
Có TK153: 12599435,5
Lần II: Nợ TK642(1): 12599435,5
Có TK153: 12599435,5
Ii. Công tác kế toán NVL,CCDC.
1.Chứng từ sử dụng, trình tự luân chuyển chứng từ.
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết định
số1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của bộ tài chính kế toán NVL,CCDC gồm
có:

+ Phiếu nhập kho: mẫu 01-VT
+ Phiếu xuất kho: mẫu 02-VT
+ Biên bản kiểm kê phiếu xuất, phiếu nhập: mẫu02-BH
+ Biên bản kiểm kê hàng hoá: mẫu 08-VT
Ngoài ra CT còn sử dụng thêm các chứng từ kế toán:
+ Biên bản kiểm nghiệm vật t: mẫu 05-VT
+ Phiếu báo vật t còn lúc cuối kỳ: mẫu 07-VT
Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo
đúng quy định về biểu mẫu, nội dung phơng pháp lập, công ty phải chịu trách
nhiệm về tính hợp pháp hợp lý của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Mọi chứng từ về kế toán LV,CCDC phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tự hợp
lý và đợc kế toán truởng quy định phục vụ cho việc phản ánh ghi chép và tổng hợp
số liệu kịp thời của bộ phận cá nhân có liên quan.
2. Thủ tục nhập kho.
- Căn cứ vào giấy báo nhận hàng xét thấy cần thiết khi hàng về đến nơi
có thể lập ban kiểm nhận vật liệu thu mua cả về số lợng, chất lợng, quy cách từng
mặt hàng.
21
- Đối với nhập VL,CCDC theo chế độ ban đầu chứng từ chủ yếu thu
mua và nhập kho của công ty gồm có:
+ Biên bản kiểm nghiệm vật t
+ Phiếu nhập vật t
+ Khi nhận đợc hoá đơn bán hàng, giấy báo nhận hàng của ngời bán
phòng kế hoạch vật t phải đối chiếu với hợp đồng hoặc kế hoạch thu muađể quyết
định chấp nhận hay không chấp nhận, thanh toán đối với từng chuyến hàng. Khi
vật liệu đến phải lập ban kiểm nghiệm vật t, tiến hành kiểm nghiệm về số lợng,
chất lợng và quy cách vật liệu.
Ban kiểm nghiệm vật t gồm có ngới nhập, ngời phụ trách vật t và thủ
kho. Sau khi kiểm nghiệm xong sẽ Biên bản kiểm nghiệm vật t thành 2 biên
bản, một giao cho phòng kế hoạch vật t để ghi sổ theo dõi tình hình hợp đồng, một

giao cho phòng kế hoạch tài vụ để căn cứ ghi sổ. Biên bản vật t phải ghi rõ
ngày, tháng kiểm nghiệm, họ tên ngời nhập, tên kho nhập vật t và thành phẩm của
ban kiểm nghiệm. Đồng thời phải ghi rõ tên, quy cách vật t đợc kiểm nghiệm.
Phòng kế hoạch vật t cấp phiếu nhập vật t,Phiếu nhập vật t phải ghi rõ tên hàng,
đơn vị tính, số lợng thực nhập, giá đơn vị, thành tiền. Trong đó giá đơn vị là giá trị
ghi trên hoá đơn ngới bán còn cột thành tiền đợc tính nh sau:
Thành tiền = Số lợng vật liệu thực nhập x Đơn giá vật liệu
Phiếu nhập kho sau khi nhập xong đợc chuyển xuống làm căn cứ kiểm
nhập kho. Phiếu này đợc lập thành 03 liên:
+ 01 liên thủ kho giữ để làm căn cứ ghi vào thẻ
+ 01 liên chuyển cho phòng kế toán để kế toán ghi vào sổ chi tiết
+ 01 liên chuyển cho phòng kế hoạch vật t giữ
VD. Trên phiếu nhập kho 6/3/2006 công ty đã nhập kho các mặt hàng sau:
Biểu số 01
Đơn vị: công ty TNHHxd$TM Kim Cơ
Địa chỉ: A10,Lô 3 khu ĐTM ĐC
Phiếu nhập kho
Số 08 Nợ TK152(1):
Ngày 6/3/2006 Nợ TK133(1):
Có TK331
Họ và tên ngời giao hàng: Mai Huy Quang
Theo hoá đơn số 045659 ngày 6/3/2006: Công ty vật liệu xây dựng
22
Nhập kho công ty: công trình Hải phòng
Stt
Tên nhãn hiệu
,quy cách phẩm chất

số
đơn

vị
Số lợng
Theo
c từ
Thực
nhập
1 Măng sôngTP fi140 Cái 15 15 9.727 145.905
2 Măng sôngTP fi110 Cái 52 52 5.000 260.000
3 Măng sôngTP fi42 Cái 14 14 727 10.178
4 Măng sôngTP fi60 Cái 31 31 1.637 50.747
Tổng 466830
Viết bằng chữ: Bốn trăm sáu mơi sáu ngàn tám trăm ba mơi đồng chẵn.
Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủtrởng đv
(ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
3. Thủ tục xuất kho NVL,CCDC.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận sx viết phiếu xin lĩnh vật t,
căn cứ vào phiếu lĩnh vật t, kế toán viết phiếu xuất kho.
- Chứng từ xuất kho vật liệu có nhiều loại phụ thuộc vào mục đích xuất kho.
Để thuận tiện cho việc kiểm tra quá trình xuất kho và sử dụng vật liệu trên cở
chứng từ, hàng tháng căn cứ vào sản lợng định mức têu hao vật liệu, phòng kế
hoạch lập ra phiếu lĩnh vật t theo hạn mức . Phiếu này đợc lập thành hai liên,
ngời phị trách ký vào 02 liên rồi chuyển cho thủ kho 01 liên và 01 liên giao cho
đơn vị sử dụng vật liệu. Khi lĩnh vật liệu đơn vị phải đem phiếu này xuống kho,
thủ kho có nhiệm vụ ghi số thực xuất vào thẻ kho. Cuối tháng hay khi hết hạn
mức, thủ kho thu lại phiếu của đơn vị đợc lĩnh vật liệu ra tổng số vật liệu đã xuất
và số hạn mức còn lại của cuối tháng đối chiếu với thẻ kho và ký vào 02 liên.
01 Liên kế toán chuyển cho phòng kế hoạch vật t.
01 liên thủ kho chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ kếtoán.
Trong trờng hợp bộ phận sử dụng muốn dùng bổ xung thêm loại vật liệu
nào thì bộ phận đó yêu cầu phòng kế hoạch vật t. Phòng kế hoạch vật t khi xem

xét tình hình sử dụng vật liệu của bộ phận đó. Nếu thấy hợp lý sẽ lập: phiếu xuất
kho.
Ví dụ : trên phiếu xuất kho ngày 7/3/2006 công ty đã xuất kho
Đơn vị: công ty TNHHXD&TMKim Cơ
Địa chỉ: A10, lô 3, KĐTMĐC
Phiếu xuất kho
Ngày 7/3/2006 Nợ TK621:
23
Có TK152(1):
Họ và tên ngời nhận hàng: Nguyễn Trung Kiên: Địa chỉ: Tổ nớc
Lý do xuất: Xây dựng nhà cho công trình Hải Phòng
Xuất tại kho : Công trình HP
Stt Tên nhãn hiệu quy
cách phẩm chất

số
Đ.v.t Số lợng Đơn giá Thành
tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
1 Măng sông TP fi140 Cái 15 15 927 145.905
2 Măng sông TP fi110 Cái 52 52 5.000 206.000
3 Măng sông TP fi 42 Cái 14 14 727 10.178
4 Măng sông TP fi60 Cái 31 31 1.637 50.747
Tổng 466.830
Viết bằng chữ: Bốn trăm sáu mơi sáu ngàn tám trăm ba mơi đồng chẵn.
Thủ trởng đv Kế toán trởng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận hàngThủkho
(ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)

Iii . kế toán chi tiết NVL,CCDC
Tổ chức kế toán công ty có liên quan với nhau giữa các kho và phòng kế
toán kết hợp chặt chẽ để sử dụng các chứng từ kế toán nhập xuất vật liệu một cách
hợp lý trong việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho và ghi chép vào sổ kế toán chi
tiết. Kế toán phải đảm bảo phù hợp với số liệu trên thẻ kho và sổ kế toán. Đồng
thời tránh đợc sự ghi chép trùng lặp không cần thiết tiết kiệm cho hao phí lao động
trong hạch toán quản lý hiệu quả của vật liệu khác. Kế toán phải lựa chọn đúng
các phơng pháp hạch toán cho phù hợp với yêu cầu trình độ của đội ngũ cán bộ kế
toán trong công ty. Chính vì vậy để thuận tiện cho việc theo dõi của mình công ty
đã chọn hình thức áp dụng phơng pháp thẻ kho
Sơ đồ hạch toán chi tiết nvl,ccdc của công ty theo ph-
ơng pháp ghi thẻ song song
24
thẻ kho
Sổ kế toán
chi tiết
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
- ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho tiến hành ghi chép hàng ngày tình hình nhập
xuât tồn kho vật liệu trên thẻ kho và ghi theo chỉ tiêu số lợng VL vào thẻ kho. Khi
nhận đợc chứng từ nhập xuất thủ kho phải tiến hành kiểm tra hợp lý hợp pháp của
chứng từ mới tiến hành ghi chép số thực nhập xuất vào chứng từ và thẻ kho, cuối
ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho gỉ lên các chứng từ nhập
xuất đủ đợc phân loại theo từng thứ vật liệu.
- ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng số thẻ chi tiết VL để ghi chép tình hình
nhập xuất tồn theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị.

Hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất vật liệu thủ kho chuyển lên
phòng kế toán vật liệu tiến hành và phản ánh các sổ chi tiết cuối tháng căn cứ vào
bảng chi tiết để lập nên bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu.
1.Kế toán chi tiết NVL của công ty.
Sau khi mua NVL về kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho NVL và tiến hành
ghi sổ NVL của từng mặt hàng và kiểm tra các số liệu viết trên hoá đơn thuế
GTGT. Kế táon tiến hành cùng các thủ kho lập biên bản kiểm nghiệm vật t, rồi
tiến hành nhập kho NVL.
Để kiểm tra nội dung tính hợp lệ, hơp lý ghi trên hoá đơn thì kế toán phải kiểm
tra nội dung trên hoá đơn của đơn vị bán hàng. Hoá đơn phải có đầy đủ chữ ký và
các cột ghi số thứ tự, ghi tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất VL, đơn vị tính, số l-
ợng và đơn giá và cột thành tiền dòng tổng cộng thuế GTGT từ đó kế toán căn cứ
vào các hoá đơn để kiểm tra số lợng vật t mà công ty mua vào xem có khớp với
phiếu nhập không.
25
Bảng kê tổng hợp
nhập - xuất - tồn
Sổ tổng hợp

×