Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiem tra trac nghiem HH6-So do goc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.83 KB, 2 trang )

Họ và Tên: Đề số :
Kiểm tra Trắc nghiệm Môn Toán HH lớp 6 –Chương II
3. Số đo góc
4. Khi nào có phép cộng góc ?
Điểm Lời phê của thầy giáo
Câu 1 (64) Lúc 6 giờ 15 phút, số đo của góc tạo bởi hai kim đồng hồ:
A.
Bằng 90
0
B.
Lớn hơn 90
0
C.
Nhỏ hơn 90
0
D.
Không thể kết luận được
Câu 2 (65) Trong một ngày hai kim đồng hồ tạo với nhau một góc 90
0
và kim phút chỉ số
12 bao nhiêu lần ?
A. 4 B. 3 C. 2 D.1
Câu 3 (66) Lúc 9 giờ 30 phút số đo góc giữa kim giờ và kim phút là
A. 90
0
B. 75
0
C. 120
0
D. 105
0


E. 100
0
Câu 4 (67) Cho góc xOy vuông, lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy, điểm C
nằm giữa A và B. Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox. Khi đó:
A.
COx
ˆ

yOC
ˆ
là hai góc bù nhau.
B.
COx
ˆ

yOx
ˆ
là hai góc kề nhau.
C.
COA
ˆ

'
ˆ
xOC
là hai góc kề bù
D.
yOx
ˆ
'


COy
ˆ
là hai góc kề bù
Câu 5 (68) Có thể coi kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc, gọi tia trùng
với kim phút là Op, tia trùng với kim giờ là Og. Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành góc
gOp
ˆ
. Điền dấu x thích hợp vào bảng sau:
Câu Đúng Sai
a) Lúc 4 giờ số đo góc
gOp
ˆ
là 120
0
b) Lúc 3 giờ kém 15 phút số đo góc
gOp
ˆ
là 180
0
c) Lúc 6 giờ số đo góc
gOp
ˆ
là góc bẹt
d) Lúc 3 giờ số đo góc
gOp
ˆ
là góc vuông
e) Lúc 5 giờ số đo góc
gOp

ˆ
là 140
0
Câu 6 (69) Cho góc xOy tù, Ox’ là tia đối của tia Ox. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B
thuộc tia Oy sao cho OA = OB. Lấy C là trung điểm của AB. Hãy vẽ hình và chỉ ra phát
biểu sai.
A. Góc AOC là góc nhọn
B. Góc BOx’ và góc BOA là hai góc kề bù
C. Góc BOx’ là góc nhọn
D. Góc x’OC là góc nhọn
E. Góc x’OB và góc yOC là hai góc kề nhau.
Câu 7 (70) Trên đường thẳng t’t lấy điểm O. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ t’t vẽ hai tia
Ox và Oy sao cho
yOtxOt
ˆˆ
<
, Không thể khẳng định được.
A.
yOtyOxxOt
ˆˆˆ
=+
B.
'
ˆ
'
ˆˆ
tOxtOyyOx =+
C.
'
ˆ

tOy
là góc tù D.
0
180'
ˆˆ
=+ tOyyOt
Câu 8 (71) Cho hai góc xOy và mIn có các cạnh cắt nhau tại 4 điểm P, Q, R, S như hình
vẽ bên. Thế thì:
A. Điểm P nằm trong góc xOy
B. Điểm S nằm trong góc OQm
C. Điểm S nằm trong góc xQm
D. Điểm R nằm trong góc mIn
Câu 9 (72) Ở hình trên số cặp góc kề bù là bao nhiêu ?
A. 16 B. 8 C. 12 D. Một số khác
Câu 10 (73) Trên đường thẳng x’x lấy điểm O. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ x’x
lấy hai tia Oy, Ot sao cho
0
110
ˆ
' =yOx
,
0
35
ˆ
' =tOx
. Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một
dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng
A. Số đo góc xOy bằng 1. 105
0
B. Số đo góc yOt bằng 2. 145

0
C. Số đo góc x’Ot bằng 3. Hai góc kề bù
D. Hai góc x’Ot và góc tOx là 4. 135
0
E. Hai góc yOx và góc xOt là 5. 75
0
6. Là hai góc kề nhưng không bù nhau
Câu 11 (74) Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy, vẽ
các tia Oa, Ob, Oc sao cho
0
32
ˆ
=aOy
,
0
122
ˆ
=bOx
,
0
46
ˆ
=cOa
. Số đo góc
cOb
ˆ
bằng bao
nhiêu ?
A. 22
0

B. 20
0
C. 24
0
D. 26
0
E. 30
0

×