Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

giáo án ngữ văn 8 đã sửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.92 KB, 64 trang )

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
Tuần 10 Ngày soạn :11.10.09
Tiết 37 Ngày dạy:13.10.09
NÓI QUÁ
A.Mục tiêu cần đạt :
Giúp hs
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng
như trong cuộc sống thường ngày
2. K ỹ năng: Rèn kó năng sử dụng biện pháp tu từ nói quá trong viết văn và trong giao tiếp
3. Thái độ:
B.Chuẩn bò:
+ Tích hợp với văn bản Hai cây phong
+ GV :Soạn giáo án
+ HS: Đọc bài, soạn bài theo yêu cầu của giáo viên.
C.Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh : Kiểm tra só số: Lớp 8A2 vắng:…………………….Lớp 8A3 vắng…………………….
2.Bài cũ : ? Thế nào là tình thái từ ? Cho ví dụ ?
3.Bài mới: Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nói quá và tác dụng
của nói quá .
-Gọi học sinh đọc ví dụ a,b Sgk / 101.
-HS đọc to, rõ ràng.
? Chú ý hai hình ảnh “chưa nằm đã sáng , chưa
cười đã tối”, nhận xét xem nói như vậy là có quá
sự thật không?
Hs thảo luận và trả lời
Gv nhận xét.
? Ngụ ý nhân dân ta muốn nói điều gì qua lối
diễn đạt bằng hình ảnh ấy?
Hs thảo luận và trả lời


? Nói “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”
có đúng với thực tế không ?
? Theo em , mấy câu này nhằm mục đích nói lên
điều gì ?
(Học sinh thảo luận)
? Hai ví dụ trên có sử dụng phép nói quá.Vậy ,
em hiểu thế nào là nói quá ?
-HS tự bộc lộ.
? Em hãy so sánh hai cách nói: Nói bình thường
và nói quá để từ đó rút ra nhận xét về tác dụng
của nói quá?
- Học sinh đọc ghi nhớ
- GV mở rộng bằng cách cho HS phân biệt nói
quá với nói khoác , nói phét.
? Nói quá thật sự có phải là nói khoác , nói phét
hay không
I.Nói quá và tác dụng của nói quá:
1.Ví dụ: Sgk/101
a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
( Tục ngữ )
→ Nói quá: nhấn mạnh mức độ , tính chất
ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười
.
b. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
( ca dao )
→ Nói quá:Nhấn mạnh sự lao động vất vả của
người nông dân .
2.Ghi nhớ: SGK/102

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
? Em hãy tìm một số ví dụ về nói qúa trong tục
ngữ ca dao ; trong văn thơ châm biếm hài hước
và cả văn thơ trữ tình ?
Hs nêu.
Gv nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài tập 1 :
HS đứng tại chỗ làm bài.
GV nhận xét sửa chữa nếu có.
Bài tâïp 2:
? Hãy điền thêm các thành ngữ vào chỗ trống
cho phù hợp?
-Gọi HS lên bảng làm.
Bài tập 3: HSTLN
Bài tập 4:
? Tìm thành ngữ có sử dụng phép nói quá?
II-Luyện tập:
Bài 1 : Tìm biện pháp nói quá và ý nghóa của
từng cách nói
a) Có sức người sỏi đá cũng thanøh cơm :
Sức mạnh của việc lao động
b) Em có thể đi lên đến tận trời : Có thể đi
tới bất kỳ đâu , rất khoẻ , rất sung sức
c) Thét ra lửa : ất có uy quyền , hống hách ,
quát nạt mọi người
Bài 2 : Điền các thành ngữ :
a) Chó ăn đá gà ăn sỏi .
b) Bầm gan tím ruột.
c) Ruột để ngoài da.

d) Nở từng khúc ruột.
e) Vắt chân lên cổ.
Bài 3 : Đặt câu với thành ngữ dùng biện pháp
nói quá : nghiêng nước nghiêng thành , dời
non lấp biển , lấp biển vá trời , mình đồng da
sắt , nghó nát óc
Bài 4 : Tìm 5 thành ngữ so sánh dùng biện
pháp nói quá :
Khóc như mưa , nắng như đổ lửa , chậm
như rùa , đẹp như tiên , đen như cột nhà cháy
4.Hướng dẫn về nhà:
-Học ghi nhớ, làm bài tập còn lại .
-Soạn bài tiếp theo .
5.Rút kinh nghiệm:




Tuần10 Ngày soạn: 12.10.09
Tiết 38 Ngày dạy : 13.10.09
-
ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
A.Mục tiêu cần đạt :
Giúp hs
1. Kiến thức: Củng cố , hệ thống kiến thức phần truyện kí hiện đại Việt Nam học ở lớp 8 về mặt : nội
dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật . Từ đó bước đầu thấy được một phần quá trình hiện đại hoá vh Việt
Nam đã hoàn thành về cơ bản vào nửa đầu thế kỉ XX
2 . K ỹ năng: Rèn kó năng ghi nhớ , hệ thống hoá , so sánh , khái quát và trình bày nhận xét kết luận trong
quá trình ôn tập

3. Thái độ: Tích cực trong ôn tập
B.Chuẩn bò:
+ Tích hợp các văn bản văn học đã học
+ GV :soạn giáo án.
+ HS : Đọc bài, soạn bài.
C.Tiến trình hoạt động :
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3.Bài mới :
PHẦN GHI BẢNG
I.Lập bảng thống kê:
ST
T
Tên văn bản Tác giả
Năm
ra đời
Thể loại
Phương
thức
biểu đạt
Nội dung chủ
yếu
Đặc sắc nghệ
thuật
1
Tôi đi học Thanh
Tònh
1941
Truyện
ngắn

Tự sự
xen trữ
tình
Những kỉ niệm
trong sáng về
ngày đầu tiên đi
học
Tự sự miêu tả
biểucamû hình ảnh
so sánh mới mẻ,
gợi cảm
2
Trong lòng
mẹ
Nguyên
Hồng
1939 Hồi ký
Tự sự
(Có trữ
tình)
Nỗi đau của
đứa bé mồ côi
Hồi ký chân thành
, trữ tình , thiết
tha
3
Tức nước vỡ
bờ
Ngô Tất
Tố

1939
Tiểu
thuyết
Tự sự
Phê phán chế
độ , ca ngợi vẻ
đẹp tâm hồn ,
sức sống của
người phụ nữ
nông thôn
Khắc hoạ nhân
vật và miêu tả
sinh động , hấp
dẫn
4 Lão Hạc
Nam
Cao
1943
Truyện
ngắn
Tự sự
(Xentrữ
tình)
Số phận của
người nông dân
cùng khổ , nhân
phẩm cao đẹp
của họ
Đào sâu tâm lí ,
truyện kể tự nhiên

, linh hoạt , đậm
trữ tình , triết lí
II.Luyện tập:
? Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau về thể loại , về đề tài , phương thức biểu đạt ,
nội dung tư tưởng và đặc điểm nghệ thuật của ba văn bản
HS Thảo luận- Trả lời. Gv nhận xét
* Giống nhau :
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
-Về phương thức biểu đat : đều làvăn tự sự , truyện ký hiện đại (và được sáng tác ở thời kì 1930 –
1945)
-Về đề tài : đều lấy đề tài về con người và đời sống xã hội đương thời của tác giả , đều đi sâu
miêu tả
số phận cực khổ của con người bò vùi dập .
-Nội dung : đều chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương trân trọng những tình cảm , phẩm chất
đẹp đẽ của con người , tố cáo những gì tàn ác , xấu xa)
- Nghệ thuật : đều có lối viết chân thực , gần đời sống rất sinh động
->Đây cũng là những đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực nước ta trước cách mạng
* Khác nhau :
Giáo viên nêu những nét riêng của môi văn bản qua thể loại , nôïi dungchủ yếu và đặc sắc nghệ
thuật
4.Hướng dẫn về nhà:
Học bài . Chuẩn bò bài tiếp theo .
5.Rút kinh nghiệm:




Tuần 10 Ngày soạn :13.10.09
Tiết 39 Ngày dạy :14.10.09
THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh thấy được:
1. Kiến thức: Thấy được tác hại , mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lông , tự mình hạn chế sử
dụng bao ni lông và vận động mọi người cùng thực hiện khi có điều kiện
Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao ni lông cũng
như tính hợp lí của những kiến nghò mà vb đề xuất
Từ việc sử dụng bao bì ni lông , có những suy nghó tích cực về các việc tương tự trong vấn đề xử lí
rác thải sinh hoạt , một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong nhiệm vụ bảo vẹ môi trường
2 .K ỹ năng: Rèn kó năng đọc , tìm hiểu và phân tích một vb nhật dụng dưới dạng vb thuyết minh.
3. Giáo dục: Hướng học sinh biết bảo vệ môi trường sống
B.Chuẩn bò : Trọng tâm: Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và những biện pháp ,lời kêu gọi
hạn chế sử dụng chúng.
- GV : Soạn giáo án.Tích hợp với bài Luyện nói.
- HS : Đọc trước bài, soạn bài.
C.Tiến trình họat động :
1.Ổn đònh : Kiểm tra só số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc soạn bài của học sinh tổ 2,4.
3.Bài mới : Gv vào bài bằng việc nêu vấn đề về bảo vệ môi trường hiện nay…
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung.
-GV nêu yêu cầu hs đọc:đọc to, rõ ràng chú ý
các số liệu, lời kêu gọi.
? Dựa vào việc soạn bài ở nhà hãy cho biết
văn bản này thuộc loại văn bản gì?
Hs trình bày
? Kể tên các văn bản nhật dụng mà em đã
học?
-HS tự trình bày.
? Văn bản này thuyết minh về vấn đề gì ?
Hs đọc các từ khó trong chú thích

? Văn bản được chia làm mấy phần ? Nội dung
chính của từng phần?
Hs nêu.
Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản
? Đọc thầm phần 1 và cho biết có những thông
tin nào được thông báo trong đoạn văn này?
- HS trả lời như sgk.
- GV chốt chi tiết ghi bảng.
? Việt Nam tham gia ngày Trái đất với chủ đề
nào ? Tại sao ?
-HS tự bộc lộ , Gv chốt ý ghi bảng.
? Vì đặc tính gì mà bao nylon có thể gây hại
cho môi trường ?
I.Đọc – Tiếp xúc văn bản
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu chú thích
a. Tác phẩm: Văn bản nhật dụng thuyết minh
một vấn đề xã hội:Bảo vệ môi trường.
b. Từ khó: SGK
3. Bố cục: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu… Từng khu vực: Sơ lược nguồn
gốc và nguyên nhân sự ra đời của Ngày trái đất
Đoạn 2: Tiếp theo đến môi trường: Nêu tác hại
nhiều mặt và nghiêm trọng của việc sử dụng
bao ni lông.Những giải pháp
Đoạn3: Còn lại: Lời kêu gọi động viên mọi
người tích cực tham gia bảo vệ môi trường.
II.Đọc, hiểu văn bản:
1.Thông tin về ngày trái đất:
-Ngày 22-04 hàng năm là ngày trái đất…chủ

đề:Bảo vệ môi trường, Có 141 nước tham dự.
=>Thế giới rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ
môi trường, Việt Nam cùng hành động.
2.Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lôngvà
những biện pháp hạn chế sử dụng chúng:
a.Tác hại:

+ Tính không phân huỷ của plastic:

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
? Ngoài gây nguy hại môi trường , theo em bao
nylon còn có những tác hại nào ?
(HS Thảo luận)
? Xử lí nylon là một vấn đèâ nan giải nên các
biện pháp đề xuất chưa triệt để . Em hãy giải
thích vì sao ?
(HS Thảo luận)
? những giải pháp nào để hạn chế sử dụng bao ni
lơng?
Hs thảo luận
Gv nhận xét
? Thế giới đã có những lời kêu gọi gi?
Hoạt động 3: Tổng kết
? Về phương thức biểu đạt thì văn bản này có
điểm gì khác với các văn bản đã được học ?
-Lẫn vào đất-> Cản trở thực vật…gây xói mòn ở
vùng đồi núi.
-Xuống cống rãnh-> tắc nghẽn …lây truyền dòch
bệnh.
-Trôi ra biển-> làm chết sinh vật.

+Đốt->ảnh hưởng đến tuyến nội tiết,giảm khả
năng miễn dòch.
+Đựng thực phẩm gây ô nhiễm thực phẩm
->Nguyên nhân gây ung thư phổi.
=> Dùng bao bì ni lông bừa bãi có hại cho sự
trong sạch của môi trường sôùng và cho sức
khoẻ con người.
b.Giải pháp:
-Thay đổi thói quen sử dụng.
-Sử dụng các túi đựng không phải bằng ni lông.
-Không sử dụng khi không cần thiết.
-Nói tác hại của sử dụng bao ni lông cho mọi
người.
c.Lời kêu gọi:
=>Bảo vệ trái đất là nhiệm vụ to lớn, thường
xuyên và lâu dài .
III. Tổng kết: ghi nhớ sgk/101
4.Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ .Chuẩn bị bài tiếp theo.
5.Rút kinh nghiệm:



Tuần 10 Ngày soạn: 14.10.09
Tiết 40 Ngày dạy: 15.10.09
NÓI GIẢM , NÓI TRÁNH
A.Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh
Giúp hs
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh trong
ngôn ngữ đời thường và trong tác phẩm vh

2. Kỹ năng: Có ý thức vận dụng biện pháp nói giàm nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm , nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết.
B.Chuẩn bò :
- GV : Tích hợp với bài biện pháp tu từ nói quá, sử dụng ngôn ngữ khi giao tiếp.
- HS ø: Đọc bài, soạn bài.
C.Tiến trình hoạt động:
1-Ổn đònh: Kiểm tra só số
2- Bài cũ:
? Thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá ?
? Nêu một số câu tục ngữ , ca dao có sử dụng biện pháp nói quá ?
3-Bài mới: Từ việc kiểm tra bài cũ để vào bài.
Hoạt động 1 Tìm hiểu Nói giảm nói tránh
và tác dụng của nói giảm nói tránh
Học sinh đọc các đoạn trích SGK.
? Những cụm từ “đi gặp cụ … khác” , “đi” ,
“chẳng còn” có ý nghóa gì ?
? Tại sao người viết , người nói lại dùng
những cách diễn đạt đó ?
`
? Ở ví dụ c tại sao người viết không dùng từ
khác mà dùng từ “ bầu sữa”?
? Em hãy so sánh hai cách nói và cho biết
cách nào nhẹ nhàng hơn?
? Vậy em hiểu thế nào là nói giảm , nói
tránh ? Tác dụng của cách nói đó?
? Theo em có thể nói giảm , nói tránh theo
những cách nào ?
? Như vậy , cần phải lưu ý điều gì khi nói
giảm , nói tránh ?

? Nêu các yêu cầu của bài tập 1? Hướng giải
quyết?
Hoạt động 2 Luyện tập:
? Bài tập 2 yêu cầu gì?
-Hs lên bảng làm.
-Gv gọi nhận xét, chốt ý.
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm
nói tránh:
1.Ví dụ : Sgk /107.
a. Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
b.Lượng-con ông Độ đây mà bố mẹ chẳng còn.
-Các từ :đi, chẳng còn (chết )
-> Cách nói giảm nhẹ để tránh đi sự đau buồn.
c. ….bầu sữa -> Cách nói tránh thô tục.
d.Con dạo này không được chăm chỉ lắm!
-> Cách nói tế nhò.
=> Các ví dụ trên có sử dụng biện pháp nói giảm
nói tránh
- Qua đời , quy tiên , từ trần , khuất núi , băng
hà , viên tòch
2.Ghi nhớ:SGK/101
II-Luyện tập :
Bài 1 : Điền các từ n gữ nói giảm,nói tránh vào
chỗ trống thích hợp .
a) Đi nghỉ d) Có tuổi
b) Chia tay nhau đ) Đi bước nữa
c) Khiếm thò
Bài 2 : Các câu có sử dụng biện pháp nói giảm ,
nói tránh

a) Anh phải hoà nhã với bạn bè!
b) Anh không nên ở đây nữa !
c) Xin đừng hút thuốc trong phòng !
d) Nó nói như thế là thiếu thiện chí.
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
? Làm bài tập 3
-HS làm theo mẫu.
e) Hôm qua em có lỗi với anh , em xin anh thứ
lỗi .
Bài 3 : Làm theo mẫu
Bài thơ của anh dở lắm → bài thơ của anh chưa
được hay
lắm!
4.Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập thêm
Học các văn bản đã học, chuẩn bò kiểm tra văn
5.Rút kinh nghiệm:



.
Tuần 11 Ngày soạn: 17.10.09
Tiết 41 Ngày dạy: 21.10.09

KIỂM TRA VĂN - 1 TIẾT
( Đề chung )
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
1. Kiến thức: Kiểm tra và củng cố nhận thức củahọc sinh về phần văn bản,trọng tâm là phần
truyện kí Việt Nam.
2. Kó năng: Rèn luyện kó năng khái quát tổng hợp,viết đoạn văn.

3. Thái độ : Nghiêm túc trong giờ kiểm tra, làm bài tự giác.
B.Chuẩn bò:
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
- Tích hợp : các văn bản và tập làm văn.
- GV: Thống nhất nhóm theo nội dung ôn tập.
- HS :Chuẩn bò kiến thức ,đồ dùng làm bài.
C.Tiến trình hoạt động:
1.Ôån đònh: Kiểm tra só số
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của hs
3.Bài mới: - GV phát đề , yêu cầu HS đọc kó đề , làm bài nghiêm túc.
I.Đề bài:
Phần I: trắc nghiệm: ( 3 đ)
Đọc đoạn văn sau: “ Bé phải lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người
mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãy rôm ở sống lưng cho, mới thấy người
mẹ có một êm dòu vô cùng. Từ ngã tư trường học về đến nhà tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi
và tôi trả lời mẹ tôi những câu gì. Trong phút rạo rực ấy, cái câu nói của cô tôi lại nhắc lại:
Mày dại quá! Vào thanh hóa đi, tao chạy cho tiền tàu.vào bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho và bế
em bé chứ.
Nhưng bên tai ù ù của tôi câu nói ấy bò chìm ngay đi, tôi không mảy may nghó ngọi gì nữa…”
Câu 1 : Văn bản “Trong lòng me”ï của tác giả nào?
A. Thanh Tònh B. Nam Cao C. Ngô Tất Tố D. Nguyên Hồng
Câu 2: Hồi kí “Những ngày thơ ấu” thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả B.Biểu cảm C Tự sự D. Nghò luận
Câu 3: Đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghò luận
Câu 4: Vì sao em biết đoạn trích trên thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu 4?
A. Vì đoạn văn trình bày diễn biến sự việc.
B. Vì đoạn văn bài tỏ tình cảm, cảm xúc.
C. Vì đoạn văn tái hiện trạng thái sự vật, con người.
D. Vì đoạn văn nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận.

Câu 5: Theo em chất trữ tình thấm được ở đoạn trích “ Trong lòng mẹ” được tạo nên từ đâu?
A. Từ nội dung câu chuyện kể về hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng?
B. Từ những cảm xúc căm giận, xót xa, yêu thương dồn nén đến cao độ, thống thiết.
C. Từ các hình ảnh gợi cảm gây ấn tượng, lời văn mê say viết trong cảm xúc dạt dào.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Ý nào không nói lên nét đặc sắc về mặt nghệ thuật của đoạn trích “ Trong lòng mẹ”?
A. Giàu chất trữ tình.
B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc.
C. Sử dụng nghệ thuật châm biếm
D. Có hình ảnh so sánh độc đáo
Câu 7: Văn bản “ Trong lòng mẹ” đựơc kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai
Câu 8: Em hiểu gì về chú bé Hồng qua văn bản trong lòng mẹ?
A. Là một chú bé phải chòu nhiều đau khổ.
B. Là một chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm.
C. Là một chú bé có tình thương yêu vô bờ bến đối với mẹ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 9:Các từ in đậm trong câu sau thuộc trường từ vựng nào?
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
“Giá như cổ tục đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ
ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”
II.Tự luận: 6điểm
Câu 1:Tóm tắt gọn đủ ý rõ ràng mạch lạc (3đ).
Câu 2:Giới thiệu được nhân vật,tác phẩm,tác giả,đặc điểm phẩm chất của nhân vật và cảm xúc
của cá nhân.Diễn đạt mạch lạc,rõ ràng ,thuyết phục.(3đ)
4.Hướng dẫn về nhà:
- Soạn bài tiếp theo.
5.Rút kinh nghiệm:




Tuần 11 Ngày soạn :17.10.09
Tiết 42 Ngày dạy : 22.10.09
LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ
KẾT HP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
1. Kiến thức:
- Biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng , gãy gọn , sinh động về một câu chuyện có
kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- n tập về ngôi kể
2. Kó năng: Biết kể một vài câu chuyện.
3. Thái độ: Hào hứng, sôi nổi
B.Chuẩn bò :
- Tích hợp với bài lập dàn ý cho bài văn tự sự,kết hợp miêu tả và biểu cảm
- GV:GA, TLTK
- HSø: Học bài, soạn bài theo đề giáo viên cho trước.
C.Tiến trình hoạt động :
1.Ổn đònh: Kiểm tra só số:
2.Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của hs
3.Bài mới: GTB
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 : HD hs ôân tập.
? Trong văn kể chuyện có thể kể theo những ngôi kể
nào? - Kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
? Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào ? Tác dụng?
-Kể theo ngôi thứ nhất là người kể xưng tôi trong câu
chuyện , kể trực tiếp bằng những gì mình nghe thấy ,
trải qua , có thể nói ra những suy nghó , tình cảm của
chính mình . Tăng tính chân thực , thuyết phục , dễ bộc
lộ cảm xúc khách quan.

I.Đề bài:
Hãy tưởng tượng mình là chò Dậu
và kể lại câu chuyện trên theo
ngôi kể thứ nhất cho cả lớp nghe.
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
? Thế nào là kể theo ngôi thứ 3 ? Nêu tác dụng ?
-Kể theo ngôi thứ ba là người kể tự giấu mình đi . Kể
một cách linh hoạt , tự do những gì diễn ra với nhân vật
Kể khách quan trên nhiều phương diện .
? Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ về cách kể
chuyện theo ngôi thứ nhất và thứ 3 ở vài tác phẩm đã
học ?
VD : Văn bản Hai cây phong Sgk Ngữ Văn 8.
- Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi…
- Vào kì nghỉ hè lũ con trai chúng tôi….
? Có những câu chuyện nhân vật thay đổi ngôi kể
chẳng hạn truyện ngắn Lão Hạc. Theo em tại sao
người ta phải thay đổi ngôi kể ?
-Tăng tính sinh động , phong phú khi miêu tả sự vật ,
sự việc , con người.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh phân tích đề,lập
dàn ý.
? Em hãy xác đònh các yêu cầu của đề bài trên?
-HS xác đònh theo ba yêu cầu: Thể loại, nội dung,
phạm vi kiến thức.
? Trình bày dàn ý đã chuẩn bò ở nhà của em, nhóm
em?
- Hs tự bộc lộ, giáo viên chốt ý, ghi bảng.
-GV chú ý HS chỉ ra và phân tích các yếu tố biểu cảm
trong đoạn văn được thể hiện trong các câu đối thoại .

- “Cháu van ông …tha cho!” ->Van xin , nhún nhường
-“Chồng tôi đau ốm … hành hạ!”->Tức giận .
- “Mày trói ngay chồng bà … “-> Lòng căm uất.
=> Các yếu tố biểu cảm làm cho nhân vật hiện ra cụ
thể ,rõ nét hơn.
? Tìm các yếu tố miêu tả thể hiện trong đoạn văn ?
- “Sức lẻo khoẻo… thiếu sưu”
- “Nhanh như cắt … ngã nhào ra thềm”
=> Các yếu tố miêu tả làm cho việc kể chuyện sinh
động hơn .
Hoạt động 3 : Luyện nói.
1.GV nhắc lại yêu cầu của tiết luyện nói:
- Kể theo ngôi kể thứ nhất .
- Phải thể hiện tính biểu cảm , chú ý lời nói , động tác
cử chỉ , nét mặt , bám sát theo đoạn văn để kể lại dưới
cái nhìn của chò Dậu.
-Kể một cách rõ ràng gãy gọn,sinh động có kết hợp
với miêu tả và biểu cảm.
- Trướckhi nói phải giới thiệu về mình – gồm có tên ,
tổ , phần trìnhbày . Sau khi trình bày xong , học sinh
phải có lời cám ơn hay lời kết thúc bài nói.
1.Phân tích đề:
-Thể loại:Kể chuyện theo ngôi kể
có kết hợp yếu tố tả và biểu cảm.
-Nội dung: Chò Dậu phản kháng lại
người nhà lí trưởng và Cai lệ .
-Phạm vi kiến thức: Đoạn trích
“Tức nước vỡ bờ”.
2.Dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh

của nhân vật, bối
cảnh xảy ra câu chuyện.
b. Thân bài:
-Lần lượt trình bày các sự việc
diễn ra theo trình tự
trước sau . Chú ý yếu tố miêu tả
và biểu cảm.
c. Kết bài: Kết thúc câu chuyện,
cảm nghó của bản
thân.
III. luyện nói:
-Các nhóm lần lượt trình bày .
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
2. GV cho các tổ thảo luận nhóm 5’
-Đại diện từng tổ trình bày bài của nhóm mình.
3.Gv cho nhận xét :
4.Hướng dẫn về nhà:
Tập nói nhiều lần. Chuẩn bò bài “Câu ghép” .
5.Rút kinh nghiệm:



Tuần 11 Ngày soạn:17.10.09
Tiết 43 Ngày dạy: 22.10.09
CÂU GHÉP
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của câu ghép
2. Kỹ năng: Nắm được hai cách nối của vế câu trong câu ghép
3. Thái đô: Nghiêm túc, chăm chỉ trong quá trình học
B.Chuẩn bò :

- Tích hợp các kiểu câu chia theo cấu trúc.
- GV :Đọc kó bài, tham khảo các tài liệu có liên quan đến tiết dạy, soạn bài
- HS : Đọc bài, soạn bài theo hướng dẫn.
C.Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh : Kiểm tra só số:
2.Bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của học sinh.
3.Bài mới:Giới thiệu bài :
Câu xét theo cấu trúc cú pháp chia làm hai loại câu đơn và câu ghép. Các loại câu đơn các em đã
làm quen ở lớp 6 và 7. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về câu ghép…
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Nhận biết câu ghép .
-Gv đưa các ví dụ ở bảng phụ, yêu cầu học sinh
đọc và trả lời các câu hỏi sau:
? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu in đậm
trong sgk?
-HS phân tích, GV nhận xét.
? Mỗi câu in đậm trên gồm có mấy kết cấu chủ
vò ? Dựa vào số các cụm chủ vò hãy gọi tên các
câu trên ?
-Câu 1 có 1 cụm cv -> Câu đơn.
-Câu 2 có 2 cụm cv các cụm chủ vò bao hàm
nhau -> Câu phức thành phần.
-Câu 3 có 3 cụm cv các cụm chủ vò không bao
I.Đặc điểm của câu ghép:
1.Ví dụ:
a.Tôi // đi học.
CN VN
-Có 1 cụm CV -> Câu đơn.
b.Tôi / học giỏi // làm vui lòng bố mẹ.
CN VN

- Có 2 cụm c v( Bao hàm nhau)->Câu
phức thành phần.
c.Cảnh vật chung quanh tôi //thay đổi,vì
CN VN
chính lòng tôi// đang có sự thay đổi lớn :
CN VN
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
hàm nhau mỗi cụm cv tạo thành một vế câu
-> câu ghép.
? Như vậy từ việc tìm hiểu trên ,em hãy rút ra
đặc điểm của câu ghép?
-HS tự bộc lộ như ghi nhớ 1 Sgk/112.
? Dựa vào các đặc điểm của câu ghép hãy cho
một vài ví dụ về câu ghép?
-HS cho ví dụ, GV yêu cầu Hs phân tích để nhận
diện chính xác câu ghép.
Hoạt động 2: Các cách nối các vế câu.
? Đọc các ví dụ trên bảng phụ. Xác đònh kiểu
câu theo cấu trúc cú pháp?
-HS đọc và xác đònh được đó là những câu ghép.
? Chỉ ra các vế của các câu ghép trong ví dụ
trên?
-HS tự bộc lộ.
? Như vậy ở câu a,b hai vế câu được nối với nhau
bằng từ loạt nào? -Cặp QHT, cặp phụ từ hô
ứng.
? Các vế câu ở câu c có gì khác với hai câu a,b?
-Không dùng từ nối mà dùng dấu phẩy để nối ba
vế câu với nhau.
? Tóm lại có mấy cách nối các vế câu trong câu

ghép?
-HS trả lời như ghi nhớ 2-112.
? Tìm thêm các ví dụ về cách nối các vế trong
câu ghép? –HS tự bộc lộ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
? Nêu yêu cầu của bài tâïp 1? Hướng giải quyết?
- HS chỉ ra các câu ghép .
- Dựa vào đặc điểm của câu ghép.
- HS đứng tại chỗ trình bày.
? Bài tập 2 yêu cầu gì?
-HS đặt câu , GV nhận xét, sửa chữa.
? Bài tập 4,5: HSTLN.
hôm nay tôi // đi học.
CN VN
-Có 3 cụm c-v không bao hàm nhau,mỗi
cụm c-v tạo thành một vế câu ->Câu
ghép.
2. Ghi nhớ1 :SGK /112.
II.Cách nối các vế câu:
1.Ví dụ:
a.Vì trời mưa nên đường lầy lội.
->Nối bằng cặp QHT .
b.Mưa càng lâu đường càng lầy lội.
-> Nối bằng cặp phụ từ hô ứng.
c.Gió thổi,mây bay, trời đẹp nắng.
-> Nối bằng dấu câu.
=> Có hai cách nối các vế câu:
+Nối bằng các từ có tác dụng nối.
+Nối bằng dấu câu.
2.Ghi nhớ2: Sgk /112.

III.Luyện tập:
Bài tập1/113 :
a U van Dần,u lạy Dần!(nối bằng dấu
phẩy).
-Dần hãy để cho chò đi với u,đừng giữ
chò nữa.
-Chò con có đi ,u mới có tiền nộp sưu,
thầy Dần mới được trở về với Dần chứ!
-Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần
như thế,Dần có thương không?
-Nếu Dần không buông chò ra,chốc nữa
ông lí vào đây,ông ấy trói cả u,trói cả
Dần nữa đấy
=>Nối bằng dấu phẩy.
b Cô tôi chưa dứt câu…không ra tiếng.
-Gía những cổ tục…kì nát vụn mới thôi.
=>Nối bằng dấu phẩy.
c.Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất:…cay
cay.=>nối bằng dấu hai chấm.
d.Hắn làm nghề ăn trộm….lương thiện
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
-GV cho các nhóm trình bày,nhận xét, hướng dẫn
học sinh về nhà làm tiếp .
quá.=>nối bằng quan hệ từ:bởi vì.
Bài tập 2/113:Đặt câu với mỗi cặp quan
hệ từ dưới đây:
4.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập 3,5
- Soạn bài :Tìm hiểu chung về văn thuyết minh.
5.Rút kinh nghiệm:




Tuần 11 Ngày soạn:17.10.09
Tiết44 Ngày dạy:22.10.09
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu được:
1. Kiến thức: Hiểu được vai trò , vò trí và đặc điểm của vb thuyết minh trong đời sống của con người
2. Kỹ năng: Phân biệt được vb thuyết minh với các vb tự sự , miêu tả , biểu cảm , nghò luận
3. Thái độ: Có tinh thần ham học hỏi.
B.Chuẩn bò:.
- Tích hợp với các kiến thức về văn và tiếng việt đã học
- GV : Giáo án. TLTK
- HS : Học bài, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
C.Tiến trình hoạt động :
1.n đ ònh: Kiểm tra só số
2.Bài cũ: Kết hợp trong khi dạy bài mới.
3.Bài mới: Gv giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò đặc điểm của văn
bản thuyết minh.
-Gọi hs đọc 3 văn bản Sgk /114,115,116. và trả lời
các câu hỏi. Gv nhận xét, phân tích thêm.
? Văn bản a cung cấp cho ta thông tin chính gì?
Bằng cách nào?
? Cây dừa có những lợi ích gì? -HS tự bộc lộ.
HS trả lời. GV nhận xét
? Văn bản b lại cho ta biết thêm điều gì về tự
nhiên?
HS trả lời .GV nhận xét

? Văn bản c có nội dung chính gì?
? Vì sao Huế lại là trung tâm văn hóa nghệ thuật
lớn của Việt Nam? –HS trả lời. GV nhận xét
? Tựu chung lại 3 văn bản trên cung cấp cho
chúng ta tri thức gì?
I.Vai trò và đặc điểm chung của văn
bản thuyết minh:
1.Vai tròVăn bản thuyết minh trong đời
sống con người:
*Văn bản:
a.Cây dừa Bình Đònh:Trình bày lợi ích
của cây dừa Bình đònh.
b.Tại sao lá cây có màu xanh lục :Giải
thích về tác dụng của chất diệp lục làm
cho người ta thấy lá cây có màu xanh.
c.Huế:Giới thiệu Huế là một trung tâm
văn hoá,nghệ thuật của Việt Nam.
->Văn bản thuyết minh: cung cấp tri thức
về hiện tượng , sự vật trong tự nhiên, xã
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
HS trả lời. GV nhận xét
? Trong thực tế khi nào ta dùng các loại văn bản
đó?
? Nhận xét về vai trò của văn bản thuyết minh
trong đời sống con người?
-HS tự bộc lộ, GV chốt ý, ghi bảng.
Hoạt động2:
? Các em đã học qua những văn bản nào?Cho biết
thế nào là văn bản tự sự,miêu tả,nghò luận?
? Vậy ba văn bản trên có đặc điểm của văn bản tự

sự,miêu tả,nghò luận không?vì sao? (hs thảo luận)
? Vậy ba văn bản trên cung cấp cho chúng ta điều
gì?
? Nội dung những điều thuyết minh phải có tính
chất như thế nào?
? Trong văn bản thuyết minh có thể hư cấu ,tưởng
tượng được không?
? Một sự vật,một đặc điểm sẽ có rất nhiều yếu
tố,muốn vậy văn bản thuyết minh phải trình bày
như thế nào?
? Kể thêm vài văn bản thuyết minh mà em biết
Hoạt động3:Hướng dẫn học sinh luyện tập
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tạp 1?
-HS trả lời, GV nhận xét cho HS ghi vào vở.
? Bài tập 2 yêu cầu gì?
-HS lên bảng làm,GV nhận xét, sửa chữa nếu có.
hội…bằng phương thức trình bày, giới
thiệu, giải thích.
=>Kiểu văn bản thông dụng trong mọi
lónh vực đời sống.
2.Đặc điểm chung của văn bản thuyết
minh:
-Tri thức:khách quan, xác thực, hữu ích.
-Ngôn ngữ:chính xác ,rõ ràng,chặt
chẽ,hấp dẫn.
Ghi nhớ : Sgk /117
II.Luyện tập:
Bài tập1/117:
a/Cung cấp kiến thức lòch sử.
b/Cung cấp kiến thức sinh vật.

->Văn bản thuyết minh.
Bài tập2/118:
-Văn bản nhật dụng,thuộc kiểu văn bản
nghò luận.
-Có sử dụng thuyết minh khi nói về tác
hại của bao bì ni lông
4.Hướng dẫn về nhà:
Học bài,chuẩn bò bài tiếp theo.
5.Rút kinh nghiệm:
Tuần 12 Ngày soạn: 23.10.09
Tiết 45 Ngày soạn: 29.10.09
ÔN DỊCH , THUỐC LÁ
ÔN DỊCH , THUỐC LÁ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
1. Kiến thức: Xác đònh được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to
lớn , nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và công cộng
2. Kỹ năng :Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong vb
3.Thái độ: Giúp học sinh thấy được tác hại của thuốc lá
B.Chuẩn bò :
- Dự kiến khả năng tích hợp : phần văn qua bài “ Thông tin về trái đất năm 2000” ; Phần Tiếng
việt qua bài “ câu ghép” ; phần tập làm văn qua bài” Thuyết minh
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
- GV: Đọc các tài liệu có liên quan, soạn bài, chuẩn bò cho học sinh xem chuyên đê: n dòch,
thuốc lá trong chương trình dạy học
- HS: Đọc bài soạn bài, sưu tầm các tranh ảnh nói về tác hại của thuốc lá.
C. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh : Kiểm tra só số
2. Bài cũ: Trong vb Thông tin về ngày trái đất năm 2000 , chúng ta đã được kêu gọi về vấn đề gì
? Vấn đề ấy có tầm quan trọng ntn?
3.Bài mới: Thuốc lá lá một chủ đề thường xuyên được đề cập trên các phương diện thông tin đại

chúng . Ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu phần tích tác hại ghê gớm , toàn diện của tệ
nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với đời sống con người . Vậy nó ảnh hưởng như thế nào ?
Tiết học này , sẽ trả lời trả lời cho câu hỏi đó .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG.
Hoạt động 1: Đọc – tiếp xúc văn bản.
- Gv đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp
? Dựa vào kiến thức đã học,hãy xác đònh xem
Ôân dòch, thuốc lá thuộc kiểu văn bản nào?
- Hs nêu. Gv nhận xét.
? Văn bản được chia làm mấy phần ? nội dung
chính của từng phần là gì ?
- Hs nêu. Gv nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc ,hiểu văn bản.
? Trong đề bài tác giả đã so sánh thuốc lá với
điều gì? Cách so sánh đó như thế nào ?
Hs trả lời. Gv nhận xét.
? Từ đó em hiểu gì về đề bài ? Cách dùng dấu
phẩy có tác dụng như thế nào ?
? Cách dẫn dắt của tác giả như thế nào? Từ đó
giúp ta nhận thức được điều gì?
Hs thảo luận. Trả lời.
? Nội dung đoạn hai đã chỉ ra tác hại của thuốc
lá về những phương diện nào ?
? Tại sao tác giả lại dẫn lời Trần Hưng đạo
trước khi phân tích tác hại của thuốc lá ?
? Tại sao thuốc lá gây nguy hại cho con người ?
? Trong khói thuốc lá có chứa những chất độc
hại gì? Những chất này đe dọa tới sức khỏe con
người như thế nào ?
(Hs thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời )

? Để làm nổi bật tác hại này , tác giả đã mở đầu
bằng lời chống chế như thế nào ?
I.Đọc – tiếp xúc văn bản.
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu chú thích
-Văn bản nhật dụng thuyết minh về một
vấn đề xã hội.
3. Bố cục: 3 phần
+Đoạn 1 : Dòch hạch … AIDS :nêu vấn đề.
+Đoạn 2 : Ngày trước … phạm pháp : tác hại
của thuốc lá.
+Đoạn 3 :Còn lại: Lời kêu gọi mọi người.
II.Đọc - hiểu văn bản:
1.Giới thiệu chung về n dòch thuốc lá:
-Ôn dòch thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ và
tính mạng loài người còn nặng hơn cảAIDS.
->Dẫn dắt hợp lí, lô gíc, đi từ xa đến gần.
=>Nêu rõ tầm quan trọng và tính chất của
vấn đề.
2.Tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ, đạo
đức con người:
1.Về sức khỏe:
+ Đối với người hút: Như kẻ thù ngọt ngào
-Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc
-> viêm phế quản.
- chất hắc ín ->ung thư
-Chất ni cô tin ->huyết áp cao ->tắc động
mạch ->nhồi máu cơ tim
+ Đối với người xung quanh:
-Bò nhiễm độc,đau tim mạch, viêm phế

quản, ung thư,
-Mẹ có thai-> đẻ non ->con yếu…
=> Thuốc lá-kẻ thù nguy hiểm đe doạ đến
tính mạng.
->Liệt kê, giải thích,phân tích, chứng minh.
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
? Tựu chung lại ta thấy thuốc lá ảnh hưởng như
thế nào đối với sức khoẻ, đạo đức con người?
? Để tham gia chiến dòch chống thuốc lá , tác
giả đề ra những biện pháp nào ?
? Ngoài ra còn có những biện pháp nào khác ?
(Hs thảo luận)
? Để cụ thể hơn tác giả đã nêu ra các biện pháp
mà thế giới, Việt Nam đã thực hiện như thế
nào?
Hoạt động 3: Tổng kết.
? Văn bản này đã cung cấp cho em những thông
tin hữu ích gì về n dòch thuốc lá? Bằng những
phương pháp thuyết minh nào?
-HS trả lời như ghi nhớ sgk.
2.Về đạo đức:
-Người lớn hút nêu gương xấu cho trẻ em.
-Không có tiền mua thuốc-> trộm cắp…
-Hút thuốc lá->ma túy->phạm pháp.
=>Thuốc lá-kẻ thù nguy hiểm đe dọa đến
nhân phẩm con người.
-> Liệt kê, phân tích.
3.Biện pháp:
Thế giới: - Chiến dòch chống thuốc lá:cấm
hút nơi công cộng, phạt nặng người vi

phạm tuyên truyền phổ biến tài liệu, khẩu
hiệu chống thuốc lá.cấm quảng cáo thuốc lá
trên ti vi….
Việt Nam: -Mọi người phải đứng lên để
chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dòch thuốc lá.
III.Tổng kết:
Ghi nhớ-sgk /122.
4.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài. Soạn bài tiếp theo .
5.Rút kinh nghiệm:



Tuần 12 Ngày soạn: 23.10.09
Tiết 46 Ngày dạy : 29.10.09
CÂU GHÉP (tt)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nhận biết
1. Kiến thức: Nắm được mối quan hệ về ý nghóa giữa các vế trong câu ghép
2. Kỹ năng: Rèn kó năng sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép
3. Thái độ: Siêng năng, tích cực.
B.Chuẩn bò :
- Tích hợp với bài câu ghép (tiết1),văn bản Ôn dòch thuốc lá,phương pháp làm văn thuyết minh.
- Giáo viên: Giáo án, TLTK
- HS:Học bài, soạn bài.
C.Tiến trình hoạt động:
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
1.Ổn đònh: Kiểm tra só số
2.Bài cũ :? Em hãy nêu khái niệm câu ghép ?Các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng cách
nào ?
3.Bài mới :Gv giới thiệu bài mới từ việc kiểm tra bài cũ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: tìm hiểu quan hệ ý nghóa giữa các
vế câu ghép.
- Gv yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ ở mục1 –
Sgk/123 .
? Xác đònh câu ghép và chỉ ra mối quan hệ ý
nghóa trong các câu ghép?
-Vế A:Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp.
-Vế B: (Bởi vì) tâm hồn của người Việt Nam ta
rất đẹp.
->Vế A:kết quả;Vế B:nguyên nhân
=> Quan hệ ý nghóa nguyên nhân -hệ quả .
? Trong câu ghép đó mỗi vế câu biểu thò ý nghóa
gì?
-Vế A biểu thòä ý nghóa khẳng đònh.
-Vế B biểu thò ý nghóa giải thích.
? Tìm một số câu ghép,trong đó các vế câu có
quan hệ ý nghóa khác với quan hệ ý nghóa ở các
ví dụ trên?
-HS tìm thêm một số câu ghép mà các vế câu có
quan hệ :
a.Các vế có quan hệ mục đích.
b.Quan hệ điều kiện-hệ quả.
c.Quan hệ tương phản.
? Như vậy em thấy giữa các vế trong câu ghép
có mối quan hệ ý nghóa như thế nào?
-HS trả lời như sgk.
Hoạt động 2: Luyện tập.
-Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong sgk.
? Bài tập 1 yêu cầu gì?

? Để trả lời được câu hỏi của bài 1 trước hết
chúng ta phải làm gì?
- Phân tích cấu tạo ngữ pháp.
- Xác đònh mối quan hệï ý nghiã giữa các vế câu.
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2 ?
-HSTLN
I.Quan hệ ý nghóa giữa các vế câu:
1.VD:
a.Có lẽ tiếng Việt của chúng ta /đẹp bởi
vì tâm hồn của người Việt Nam ta /rất
đẹp…
->Nguyên nhân -hệ quả.

b.Để bố mẹ /được vui lòng,các em /phải
cố gắng học tập.
->Quan hệ mục đích.
c.Nếu trời /không mưa,tôi /sẽ đến lớp
sớm hơn.
-> Quan hệ điều kiện.
d.Mặc dù gia đình /còn gặp nhiều khó
khăn,nhưng Nam/ vẫn cố gắng vươn lên
trong học tập.
-> Quan hệ tương phản.
2.Ghi nhớ:Sgk / 123.
II-Luyện tập
Bài 1 : Xác đònh quan hệ ý nghóa giữa
các vế câu trong các câu ghép dưới đây:
a-Vế 1 và vế 2: nguyên nhân-hệ quả.
-Vế 2 và vế 3:giải thích.
b-Quan hệ điều kiện hệ quả.

c-Quan hệ tăng tiến.
d-Quan hệ tương phản.
e-Câu 1 dùng quan hệ từ rồi nối hai vế
chỉ quan hệ thời gian nối tiếp.
-Câu 2 có quan hệ nguyên nhân hệ
quả.
Bài 2:
a-Có thể giả đònh các câu ghép như sau:
-Khi trời xanh thẳm thì biển cũng xanh
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
? Bài 3 yêu cầu gì?
? Căn cứ vào đâu để ta có thể giải quyết được
bài tập này?
thẳm…
-Khi trời rải mây trắng nhạt thì biển mơ
màng dòu hơi sương…
-Khi trời u ám mây mưa thì biển xám xòt
nặng nề.
-Khi trời ầm ầm giông gió thì biển đục
ngầu giận dữ…
b-Các vế câu trong câu ghép trên đều có
quan hệ nguyên nhân hệ quả
c-Không nên tách các vế câu trên thành
những câu riêng vì chúng có quan hệ ý
nghóa khá chặt chẽ và tinh tế (cảnh
huống,tâm trạng điểm nhìn).
Bài 3:
a-Về nội dung mỗi câu trình bày một sự
việc mà Lão Hạc nhờ ông giáo.
b-Về lập luận thể hiện cách diễn giải

của nhân vật lão Hạc.
c-Về quan hệ ý nghóa,chỉ rõ mối quan hệ
giữa tâm trạng,hoàn cảnh của nhân vật
lão Hạc với sự việc mà nhân vật lão Hạc
có nguyện vọng nhờ ông giáo giúp đỡ.
d-Nếu tách thành các câu đơn riêng biệt
thì các quan hệ trên sẽ bò phá vỡ.
4.Hướng dẫn về nhà :
- Học bài .Làm bài tập còn lại .
- Soạn bài tiếp theo .
5.Rút kinh nghiệm:



PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG

Tuần 12 Ngày soạn :23.10.09
Tiết 47 Ngày dạy : 28.10.09
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
1. Kiến thức: Nhận rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh .
2. Kỹ năng: Rèn kó năng xây dựng kiểu văn bản thuyết minh
3. Thái độ: tích cực trong học tập
B.Chuẩn bò : Trọng tâm: Yêu cầu và phương pháp thuyết minh.
- GV : Tích hợp với bài câu ghép.Soạn bài.
- HS : Học bài, soạn bài.
C.Tiến trình hoạt đôïng:
1.Ổn đònh : Kiểm tra só số:
2.Bài cũ: ? Thế nào là văn bản thuyết minh ?
? Cho biết các đặc điểm chung của văn bản thuyết minh ?

3.Bài mới: GTB
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu và phương pháp
thuyết minh:
? Các em đã học văn bản thuyết minh vậy đặc
điểm của văn bản thuyết minh như thế nào ?
Hs trả lời. Gv nhận xét phân tích
? Muốn làm văn bản thuyết minh về một đối
tượng phải thoả mãn yêu cầu gì ?
? Để có những kiến thức về đối tượng chúng ta
phải như thế nào ? Hs trả lời
- Gv nhận xét phân tích :
? Trong văn bản thuyết minh có được phép hư
cấu , tưởng tượng không?.
Hoạt động 2 : Phương pháp thuyết minh
- Học sinh đọc ví dụ a SGK.? Hãy nhận xét cách
dùng từ trong câu đònh nghóa ?
? Các câu đònh nghóa trong bài thuyết minh
có vò trí , vai trò như thế nào ?
-Câu sử dụng phương pháp nêu đònh nghóa
thường ở đầu bài , đầu đoạn và giữ vai trò giới
thiệu .
- Hs đọc bài “Cây dừa Bình Đònh”
- Thảo luận nhóm, trả lời.
? Nêu ra những đặc điểm công dụng của dừa
gọi là phép thuyết minh liệt kê
? Dùng phương pháp liệt kê để làm gì ?
-Để nêu ra đặc điểm , công dụng của sự việc.
-Trở lại bài “Ôn dòch, thuốc lá”.
? Trong bài đã nêu các ví dụ nào để thuyết minh

I. Tìm hiểu yêu cầu và phương pháp
thuyết minh:
1.Yêu cầu của văn bản thuyết minh:
-Muốn làm văn bản thuyết minh cần:
- Quan sát,nghiên cứu,học tập tích lũy tri
thức.
-Tri thức không hư cấu,tưởng tượng.
2.Phương pháp thuyết minh:
VD a: Sgk/127
-Nêu đònh nghóa.
VD b: Sgk/127
-Phương pháp liệt kê.
VD c: Sgk/127
-Nêu ví dụ cụ thể.
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
tác hại của việc hút thuốc lá
? Trong bài”ôn dòch , thuốc lá” đã sử dụng
những số liệu nào để thuyết minh vấn đề ?
? Nếu bỏ các con số ấy thì văn bản sẽ như thế
nào ?
? Muốn thuyết minh bằng số liệu chúng ta phải
làm như thế nào ?
? Phương pháp nêu số liệu để thuyết minh cần
làm gì
-Đọc thầm bài “Ôn dòch , thuốc lá”
? Tìm câu so sánh nguy hại của thuốc lá đối với
AIDS?
? Cách làm này là phương pháp thuyết minh
bằng so sánh .Thuyết minh bằng so sánh có tác
dụng như thế nào ?

? Văn bản đã trình bày các đặc điểm của thành
phố Huế theo những mặt nào ?
-Huế đẹp bởi các mặt:
Sự kết hợp hài hoà của núi , sông , biển
? Hãy nhận xét về cách trình bày đó ? (Thảo
luận)
? Như vậy có những phương pháp thuyết minh
nào?
- HS đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong sgk.
Bài 1 :
-Nêu yêu cầu của bài 1?
-HS đứng tại chỗ làm.GV nhận xét .
Bài 2: HSTLN
VD d: Sgk/127
-Dùng số liệu.
Vd e: Sgk/128
-Phương pháp so sánh.
VD g: Sgk/128
-Phương pháp phân loại,phân tích.
Ghi nhớ:Sgk/128
II.Luyện tập:
Bài tập 1:
a-Kiến thức khoa học:tác hại của khói thuốc
lá đối với sức khoẻ và cơ chế di truyền
giống loài của con người.
b-Kiến thức về xã hội:tâm lí lệch lạch của
một số người coi hút thuốc lá là lòch sự.
Bài tập 2:

a-Phương pháp so sánh:so sánh với AIDS,
với giặc ngoại xâm.
b-Phương pháp phân tích: tác hại của ni-cô-
tin, của khí
các-bon.
c-Phương pháp nêu số liệu:số tiền mua 1
bao 555, số tiền phạt ở Bỉ.
4.Hướng dẫn về nhà: - Học bài . Soạn bài tiếp theo .
5.Rút kinh nghiệm:



PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
Tuần 12: Ngày soạn:23.10.09
Tiết 48 Ngày dạy: 31.10.09
TRẢ BÀI VĂN,TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A.Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững kó năng làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
2. Kó năng: Biết cách đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm để bài văn sinh động hơn.
3. Thái độ:Rút kinh nghiệm và có hướng khắc phục những sai sót trong bài viết của mình.
B. Chuẩn bò:
- GV: Chấm bài,soạn giáo án.
-HS : Ôn lại phần dàn ý.
C.Tiến trình hoạt động:
1.n đònh: Kiểm tra só số lớp.
2.Bài cũ: Kết hợp trong khi sửa bài.
3.Bài mới: GTB
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
Hoạt động 1:Giáo viên cho học sinh đọc lại đề và
tập trung phân tích tìm hiểu đề.

-Đáp án đúng của phần trắc nghiệm cả hai bài.
? Hãy chỉ ra những yêu cầu của đề bài trên bảng?
Hoạt động 2:Nhận xét và đánh giá bài làm của học
sinh.
-Gv nhận xét bài làm của học sinh.Chỉ rõ ưu nhược
điểm và những lỗi cơ bản cần khắc phục.
+Ưu điểm:-Hiểu đề,nắm bắt được thể loại.
-Một số bài viết có cảm xúc.
+Nhược điểm:-Một số em chưa xác đònh được trọng
tâm của đề bài,kể lan man không rõ sự việc.
-Một số bài viết thiếu mạch lạc,tẩy xoá nhiều.
-Có một số bài thiếu yếu tố biểu cảm, viết khô khan,
sa vào kể lại diễn biến của sự việc.
Hoạt động 3: Sửa bài.
-Gv bổ sung và sửa chữa lỗi của bài viết.
-Gv cho học sinh thảo luận hướng sửa chữa các lỗi về
nội dung:việc sắp xếp các ý;việc sắp xếp các yếu tố
miêu tả và biểu cảm.
-Về hình thức:bố cục trình bày,diễn đạt,chính tả,ngữ
pháp.
-Giáo viên bổ sung,kết luận về hứơng sửa lỗi.
Hoạt động 4: Trả bài.Lấy điểm vào sổ.
GV trả bài cho HS . Đọc mẫu bài của: Quang Anh,
I.Tìm hiểu đề: (Phần tự luận bài TLV)
Đề bài:Kể lại một lần em mắc khuyết
điểm khiến thầy ( cô) giáo buồn
-Thể loại:Tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm.
-Nội dung:Một việc làm của em khiến
cho bố mẹ vui lòng.

-Phạm vi kiến thức: Thực tế bản thân.
II. Nhận xét chung:
+Ưu điểm:
+Nhược điểm:
III.Sửa lỗi:
1.Lỗi chính tả:
->Lỗi do viết cẩu thả, viết tắt, thiếu nét.
2.Lỗi dùng từ:
->Lỗi do không hiểu đúng nghóa của từ.
3.Lỗi diễn đạt, ngữ pháp:
->Lỗi do lặp từ, diễn đạt dài , rườm,
câu không đúng ngữ pháp.
IV. Trả bài:
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
Ru Lai (8A2)
Nhắc HS còn mắc phải nhiều lỗi như: Xuyên, Tú,
Huy.
*Thống kê điểm:
Lớp /Só số 8-9 7 6 5 4 3 2 TRÊNTB DƯỚI TB
8A2: 29
8A3: 30
4.Hướng dẫn về nhà:
Soạn bài:Bài toán dân số.
5.Rút kinh nghiệm:



PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
Tuần 13 Ngày soạn: 30.10.09
Tiết 49 Ngày dạy: 31.10.09

BÀI TOÁN DÂN SỐ
(Văn bản nhật dụng)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1. Kiến thức: Nắm được mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua vb là cần phải hạn chế
sự gia tăng dân số , đó là con đường “ tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người
2. Kỹ năng: Thấy được cách viết nhẹ nhàng , kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện
nội dung bài viết .
3. Thái độ: Thấy được tác hại của việc gia tăng dân số ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người
B.Chuẩn bò : Trọng tâm: Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình.
- Tích hợp: với bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm và bài Đề bài văn thuyết minh và cách làm bài
văn thuyết minh .
- GV: Giáo án, TLTK
- HSø: Học bài, đọc trước bài, soạn bài.
C.Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh: Kiểm tra só số Lớp 8A2 vắng:………………….Lớp 8A3 vắng:…………………………….
2.Bài cũ: ? Thuốc lá có những tác hại như thế nào ?Chúng ta cần cógiải pháp nào để hạn ché hút
thuốc lá??
3.Bài mới:
Giới thiệu bài :Ngày xưa theo quan niệm của cha ông chúng ta là thêm con thêm phúc.Chính
quan niệm ấy dẫn đến tập quán sinh đẻ tự do,dẫn đến dân số nước ta tăng nhanh vào loại đầu
bảng trong khu vực và trên thế giới;dẫn đến đói nghèo và lạc hậu.Chính sách dân số và kế hoạch
trở thành quốc sách của Đảng và Nhà nước ta.Chúng ta đang cố gắng giải bài toán dân số.Vậy bài
toán đó như thế nào?
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
- Gv đọc mâũ – hs đọc tiếp nối.
? Xác đònh thể loại văn bản văn bản?
-Văn bản nhật dụng; nghò luận; chứng minh; giải
thích.
-Gv nói thêm: Bài toán dân số là một văn bản
thuyết minh về vấn đề dân số ,đăng trên báo giáo

dục và thời đại chủ nhật ,số 28, năm 1995. Tác giả:
Thái An.
? Tìm bố cục của văn bản?
Hs thực hiện nêu. Gv nhận xét.
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản.
- GV nêu câu hỏi
- Hs thảo luận và trả lời. Gv nhận xét.
? Bài toán dân số được đặt ra từ bao giờ?
? Vậy vì sao “tôi “lại tin? “Sáng mắt ra” ở đây cần
hiểu thế nào?
? Cách nêu vấn đề có tác dụng như thế nào với
người đọc? Hs trả lời. Gv nhận xét và phân tích.
I.Đọc – tiếp xúc văn bản
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu chú thích
a. Tác phẩm:Văn bản nhật dụng
b. Từ khó: SGK
3. Bố cục: 3 phần.
+Mở bài:từ đầu…sáng mắt ra: - Nêu vấn đề
dân số và kế hoạch hoá gia đình
+Thân bài:tiếp…ô thứ 31 của bàn cờ: Làm
rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình
+Kết bài:Còn lại :Lời kêu gọi khẩn thiết
II.Đọc - hiểu văn bản:
1, Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia
đình
- Đặt ra từ thời cổ đại.
=>Khẳng đònh bài toán dân số có từ rất
xưa.
2, Làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá

gia đình
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐAM RÔNG – TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
? Nhà thông thái đã kén rễ bằng cách nào?
-Hs tự bộc lộ, Gv nhận xét,chốt ý,ghi bảng.
? Nhà thông thái đặt ra bài toán cực khó này để làm
gì ?
- Hs tự bộc lộ, Gv nhận xét,chốt ý,ghi bảng.
- Hs thảo luận và trả lời.
- Gv nhận xét.
? Theo thống báo của hội nghò Cai-rô , các nước có
tỉ lệ sinh con cao thuộc các châu lục nào ?
? Nhận xét về sự gia tăng dân số ở các nước châu
và châu phi ?
? Có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân
số và sự phát triển xã hội.
? Từ đó em hiểu Bài toán dân số thực chất là gì?
? Trước thực trạng dân số gia tăng một cách nhanh
chóng như vậy tác giả đã có lời kêu gọi khẩn thiết
gì?
Hs thảo luận nhóm.
1. Nguyên nhân của sự gia tăng dân số của các nước
Á Đông?
2. Những biện pháp để hạn chế sự gia tăng dân số?
3. Sự gia tăng dân số có những tác động gì?
4. Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách gì
để hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số? Dân số
nước ta hiện nay là bao nhiêu?
- HS tự bộc lộ, Gv có thể dẫn một vài chính
sách,câu khẩu hiệu, bài hát để làm sáng rõ hơn vấn
đề này

Hoạt động 3: Tổng kết
? Em hãy nêu ý nghóa của bài học này?
-HS đọc ghi nhớ Sgk/132.
* Vấn đề dân số được nhìn nhận từ một bài
toán cổ :
* Bài toán dân số được tính toán từ một
chuyện trong kinh thánh
- Lúc đầu trái đất chỉ có 2 người
- Nếu mỗi gia đình chỉ có 2 con thì đến
năm 1995 dân sô trái đất là 5,63 tỉ người
- So với bài toán cổ con số này xấp xỉ ở ô
thứ 30 của bàn cờ
- Cho mọi người thấy được mức độ gia tăng
dân số nhanh chóng trên thế giới
* Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế
- Châu phi , Châu Á ( trong đó có VN): sự
gia tăng dân số rất cao.
-> Tăng dân số quá cao là kìm hãm sự
phát triển xh , là nguyên nhân đến đói
nghèo , lạc hậu
3, Lời kêu gọi khẩn thiết
- Đất đai không sinh ra , con người ngày
một nhiều hơn . Do đó con người muốn tồn
tại phải biết điều chỉnh , hạn chế sự gia
tăng dân số .
Đây là vấn đề nghiêm túc và sống còn của
nhân loại
III.Tổng kết: Ghi nhớ : sgk /132
4.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài , làm bài tập .

- Soạn bài tiếp theo :Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
5.Rút kinh nghiệm:



×