Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Sinh 9 Tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.13 KB, 4 trang )

Giáo án Sinh 9 GV : Trương Minh Hiệp
Ngy soạn: 10 tháng 10 năm 2009
Tuần 8 – Tiết 15
CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN
ADN
( Axit Đêoxiribônucleic )
I. Mục tiêu :
a) Kiến thức : - Phân tích được thành phần hóa học của ADN , đặc biệt là tính đặc thù và đa
dạng của nó
- Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatxơn và F.
Crick
b) Kĩ năng : - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị : - Tranh : mô hình cấu trúc phân tư ADN
- Hộp mô hình ADN phẳng
- Mô hình phân tử ADN
III. Tiến trình :
1) Ổn định :
2) Kiểm tra : ( 8 phút ) - Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tượng này đã bổ sung cho qui
luật phân li độc lập của Menđen như thế nào ?
- Giải thích kết quả thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết
dựa trên cơ sở tế bào học
3) Bài dạy :
• Mở bài : ADN không chỉ là thành phần quan trọng của NST mà còn liên quan mật thiết
với bản chất hóa học của gen . Vì vậy nó là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở
cấp độ phân tử .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG
HỌC
NỘI DUNG
* HOẠT ĐỘNG I : Tìm hiểu cấu


tạo hóa học của phân tử ADN :
( 15 phút )
- Yêu cầu HS nghiên cứu thong tin
SGK  Nêu thành phần hóa học
của ADN ?
- Cho HS đọc lại thông tin , quan
sát và phân tích hình 15 , thảo luận
:
+ Vì sao ADN có tính đa dạng và
đặc thù ?
- Hoàn thiện kiến thức
- Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân
với 4 loại đơn phân khác nhau là
- Thảo luận
nhóm :
+ Gồm các
nguyên tố : C ,
H , O , N , P
+ Đơn phân là
Nucleotit
- Thảo luận
nhóm , thống
nhất :
+ Tính đặc thù
do số lượng ,
trình tự , thành
phần các loại
Nu
+ Cách sắp xếp
khác nhau của

I. Cấu tạo hóa học của phân tử
ADN
- ADN ( Axit Đeoxiribônucleic )
được cấu tạo từ các nguyên tố C , H ,
O , N và P . Thuộc loại đại phân tử ,
có kích thước và khối lượng lớn
- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc
đa phân , do các đơn phân là các
Nucleotit hợp lại . Có 4 loại Nucleotit
là : Adenin ( A ) , Guanin ( G ) ,
Timin ( T ) và Xitozin ( X )
- Các Nucleotit liên kết với nhau theo
chiều dọc tạo thành hai mạch
- Bốn loại Nu sắp xếp với thành
phần , số lượng và trật tự khác nhau
tạo nên vô số loại ADN khác nhau .
Vì vậy , ADN có tính đa dạng và đặc
thù Đó là cơ sở cho tính đa dạng và
Trường THCS Lê Thánh Tôn
Giáo án Sinh 9 GV : Trương Minh Hiệp
yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc
thù cho ADN
* HOẠT ĐỘNG II : Cấu trúc
không gian của phân tử ADN :
( 12 phút )
- Yêu cầu quan sát hình 15 và mô
hình phân tử ADN :
+ Mô tả cấu trúc không gian của
phân tử ADN ?
- Thảo luận :

+ Các loại Nu nào liên kết với
nhau thành cặp ?
+ Cho trình tự 1 mạch đơn  yêu
cầu HS xác định trình tự các Nu ở
mạch còn lại
+ Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ
sung ?
- Chú ý : Tỉ số A + T
G + X
Trong các phân tử ADN thì khác
nhau và đặc trưng cho loài
4 loại Nu tạo
nên tính đa
dạng
- Đại diện
nhóm phát biểu
, các nhóm
khác bổ sung
- Thảo luận
nhóm . Cử 1
đại diện trình
bày trên tranh
( hoặc mô
hình ) . Lớp
theo dõi , bổ
sung
- A – T ; G – X
- Vận dụng
NTBS  Ghép
các Nu ở mạch

2
- Sử dụng tư
liệu SGK ,
TRẢ LỜI
đặc thù của sinh vật
II. Cấu trúc không gian của phân
tử ADN :
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm
hai mạch song song quấn quanh một
trục từ trái sang phải ( xoắn phải )
- Mỗi chu kì xoắn cao 34 A gồm 10
cặp Nucleotit
- Đường kính vòng xoắn là 20 A
- Các Nucleotit giữa hai mạch liên kết
với nhau bằng các liên kết Hidro tạo
thành cặp theo nguyên tắc bổ sung A
– T ; G – X và ngược lại
* Hệ quả của nguyên tắc bổ sung :
+ Biết được trình tự các Nu của
mạch đơn này , suy được trình tự các
Nu của mạch đơn kia
+ Số A = số T ; Số G = số X
 A + G = T + X
4) Củng cố : ( 5 phút ) Chọn ý trả lời đúng :
1- Tính đa dạng của phân tử ADN là do :
a / Số lượng , thành phần và trật tự sắp xếp các Nu
b / Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
c / Tỉ lệ A + T / G + X
d / Chỉ b và c đúng
2 – Theo NTBS thì :

a / A = T ; G = X b / A + T = G + X
c / A + X + T = G + X + T d / Chỉ b và c đúng
5) Hướng dẫn học ở nhà : ( 2 phút ) - Học bài theo nội dung SGK
- Làm BT 4 , 5 , 6 vào vở BT
- Đọc mục “ Em có biết “

Trường THCS Lê Thánh Tôn
Giáo án Sinh 9 GV : Trương Minh Hiệp
Ngày soạn: 10 tháng 10 năm 2009
Tuần 8 – Tiết 16
ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I. Mục tiêu :
a) Kiến thức : - Trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN
- Nêu được bản chất hóa học của gen
- Phân tích được các chức năng của ADN
b) Kĩ năng : - Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị : Tranh phóng to hình 16 SGK
III. Tiến trình :
1 ) Ổn định :
2 ) Kiểm tra : ( 8 phút ) - Nêu đặc điểm cấu tạo của ADN , vì sao nói ADN có tính đa dạng
và đặc thù ?
- Mô tả cấu trúc không gian của ADN . Hệ quả của NTBS được thể
hiện ở những điểm nào ?
3 ) Bài dạy :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG
HỌC
NỘI DUNG
* HOẠT ĐỘNG I : Tìm hiểu

ADN tự nhân đôi theo những
nguyên tắc nào ? ( 15 phút )
- Yêu cầu nghiên cứu thông tin
đoạn 1 , 2  Thông tin trên cho
em biết điều gì ?
- Treo hình 16 . Yêu cầu thảo
luận :
+ Hoạt động đầu tiên của ADN khi
bắt đầu tự nhân đôi ?
+ Qúa trình tự nhân đội diễn ra
trên mấy mạch của ADN ?
+ Các Nu nào liên kết với nhau
thành từng cặp ?
+ Sự hình thành mạch mới ở 2
ADN diễn ra như thế nào ?
+ Nhận xét về cấu tạo của ADN
- Dựa vào
thông tin , trả
lời
- Thảo luận
nhóm , thống
nhất :
+ Phân tử ADN
tháo xoắn , 2
mạch đơn tách
nhau dần
+ Diễn ra trên 2
mạch
+ Các Nu trên
mạch khuôn và

ở môi trường
nội bào liên kết
theo nguyên tắc
bổ sung
+ Mạch mới
hình thành theo
mạch khuôn
của mẹ
+ Cấu tạo 2
I. Qúa trình tự nhân đôi của ADN :
Qúa trình tự nhân đôi của ADN diễn
ra theo nguyên tắc bổ sung , nguyên
tắc khuôn mẫu và nguyên tắc giữ lại
một nửa :
- Ở kì trung gian của quá trình phân
bào , dưới tác dụng các Enzim , phân
tử ADN tháo xoắn và tách dần hai
mạch đơn ra
- Mỗi mạch đơn trở thành một mạch
gốc ( mạch khuôn ) lần lượt liên kết
với các Nu tự do của môi trường nội
bào để dần hình thành mạch đơn
mới . Mạch mới và mạch gốc xoắn lại
với nhau tạo ADN con
- Kết quả : Từ một ADN mẹ tạo hai
ADN con giống nhau v giống hồn
toan ADN mẹ
Trường THCS Lê Thánh Tôn
Giáo án Sinh 9 GV : Trương Minh Hiệp
mẹ và 2 ADN con ?

- Hoàn chỉnh kiến thức
+ Mô tả sơ lược quá trình tự nhân
đôi của ADN ?
- Cho HS làm BT vận dụng : GV
viết 1 đoạn mạch  HS viết cấu
trúc của 2 đoạn ADN được tạo
thành từ đoạn ADN trên ?
+ Qúa trình tự nhân đôi của ADN
diễn ra theo nguyên tắc nào ?
* HOẠT ĐỘNG II : Bản chất
của gen : ( 7 phút )
+ Gen là gì ? Nêu bản chất của
gen?
- Gen nằm trên NST  Bản chất
hóa học là ADN  1 phân tử
ADN gồm nhiều gen
+ Gen có chức năng gì ?
* HOẠT ĐỘNG III : Chức năng
của ADN : ( 5 phút )
- GV phân tích , chốt lại 2 chức
năng của ADN
- Sự tự nhân đôi của ADN nhân
đôi NST  Đặc tính di truyền ổn
định qua các thế hệ
ADN con giống
nhau và giống
hệt ADN mẹ
- 1 hs trình bày
trên tranh , lớp
nhận xét , bổ

sung
- 3 nguyên tắc :
khuôn mẫu , bổ
sung và giữ lại
một nửa
- Gen là 1 đoạn
của phân tử
AND , có cấu
tạo giống AND
- Có nhiều loại
gen có chức
năng khác nhau
- Tự nghiên
cứu thông tin
- Ghi nhớ kiến
thức
II. Bản chất hóa học và chức năng
của gen :
- Gen là một đoạn mạch của phân tử
ADN có chức năng di truyền xác định
 Bản chất hóa học của gen là ADN
- Chức năng của gen là mang thông
tin di truyền và truyền đạt thông tin di
truyền
III. Chức năng của ADN :
Lưu giữ thông tin di truyền và truyền
đạt thông tin di truyền
4) Củng cố : ( 7 phút ) Chọn ý trả lời đúng :
1 / Qúa trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở :
a – Kì trung gian b – Kì đầu c – Kì giữa d – Kì sau e – Kì cuối

2 / Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc :
a- Khuôn mẫu b - Bổ sung c - Gĩư lại một nửa d - Cả a , b đúng e- Cả a , b , c
đúng
5) Hướng dẫn học ở nhà : ( 3 phút ) - Học bài theo nội dung SGK
- Làm bài 2 , 4 vào vở BT
Trường THCS Lê Thánh Tôn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×