Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

lý thuyết tổng quan về quản lý dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 173 trang )

1 - 0
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
QUẢN Lý DỰ ÁN
P1. Tổng quan về quản lý dự án
 Phan Thế Vinh – Bộ môn Quản lý công nghiệp
 ĐT: 0983.56.67.78
 Email: /
 Ym: ptvinhvn
1 - 1
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
Tại sao phải biết quản lý dự án?
 Đảm bảo việc thực hiện dự án thỏa mãn các ràng buộc, yêu
cầu
 Dự án ở khắp mọi nơi, sẽ là cơ hội tốt để tham gia vào việc
thiết kế, thẩm định, thực hiên, quản lý và theo dõi dự án.
 Dự án ngày càng được nhìn nhận như là việc xây dựng, thiết
kế và thực hiện của chiến lược tổ chức, thiết kế sản phẩm
mới, dịch vụ và sự thay đổi tổ chức
 Quản lý dự án là môi trường lý tưởng để đào tạo và lựa chọn
các nhà lãnh đạo tương lai
 Quản lý dự án cung cấp cầu nối tốt giúp các kỹ sư hay
chuyên gia đạt được vị trí quản lý trong tổ chức
1 - 2
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
Nội dung
 Tổng quan về quản lý dự án
 Phân tích, đánh giá và lựa chọn dự án.
 Ước tính chi phí, thẩm định tài chính, phân tích rủi
ro tài chính, tài trợ dự án
 Tổ chức dự án
 Lập kế hoạch và điều phối dự án


 Kiểm soát dự án: kiểm soát thời gian và chi phí,
quản lý giá trị làm ra
 Các vấn đề khác trong dự án: xung đột, rủi ro.
1 - 3
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
Phần 1: Tổng quan về quản lý dự án
1. Khái niệm, phân loại đầu tư
2. Khái niệm, đặc trưng dự án
3. Phân loại dự án
4. Nội dung dự án đầu tư
5. Khái niệm quản lý dự án
1 - 4
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
Tổng quan về dự án (tiếp)
6. Các chức năng quản lý dự án
7. Các yếu tố thành công của dự án
8. Các bên liên quan đến dự án
9. Những yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến
sự thành công, thất bại của dự án
10. Các quy luật của quản lý dự án
1 - 5
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
 Hoạt động bỏ vốn tại hiện tại nhằm thu được
lợi ích kinh tế xã hội trong tương lai sau môt
thời gian dài
 Là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu
hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các
hoạt động đầu tư (Điều 3.11 Luật Đầu tư 29.11.05)
 Phân biệt đầu cơ và đầu tư? (tội đầu cơ
điều160 bộ luật hình sự)

- Thông tin
- Độc quyền
Xem xét đầu tư dưới góc độ rủi ro?
Khái niệm đầu tư
1 - 6
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
 Chức năng quản lý vốn
 Nguồn vốn đầu tư
 Theo phạm vi đầu tư
 Mục đích đầu tư
 Ngành, lĩnh vực đầu tư
 Theo hình thức đầu tư
 Theo đặc tính của dòng tiền (xem phân loại
dự án)
Phân loại đầu tư
1 - 7
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
 Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước
 Đầu tư bằng nguồn vốn ngoài nước
 Đầu tư bằng vốn CSH (vốn tự có)
 Đầu tư bằng vốn vay
Theo nghị định 16 của CP ngày 7/2/2005 và nghị định
112 ngày 29/9/2006
 Vốn ngân sách nhà nước;
 Vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nước;
 Vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước;
 Vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn
hợp nhiều nguồn vốn.
Theo nguồn vốn đầu tư

1 - 8
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
 Đầu tư trực tiếp: Chủ đầu tư trực tiếp tham
gia quản lý vốn. Gồm hai loại
o Đầu tư phát triển: gia tăng giá trị tài sản
o Đầu tư dịch chuyển: dịch chuyển quyền sở
hữu
 Đầu tư gián tiếp: Chủ đầu tư không trực tiếp
tham gia quản lý vốn
Chức năng quản lý vốn
1 - 9
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
 Đầu tư mới
 Đầu tư chiều sâu
 Đầu tư mở rộng
 Đầu tư thay thế thiết bị
Chú ý
Phân loại mang tính chất tương đối
Độ rủi ro giảm dần
Theo mục đích đầu tư
1 - 10
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
Dự án là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo
mới, mở rộng hay cải tạo những đối tượng nhất định
nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc
năng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó
trong một khoảng thời gian xác định
(NĐ 16/2005/CP và ND 112 về Quy chế quản lý đầu tư xây dựng
công trình)
Tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành đầu tư

trên địa bàn cụ thể, trong khỏang thời gian cụ thể - Luật đầu

Khái niệm dự án
1 - 11
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
Dự án là nỗ lực lớn và phức tạp được tạo thành bởi
nhiều công việc có liên quan lẫn nhau, nhằm hoàn
thành trong một thời gian xác định một tập hợp các
mục tiêu đã định trước, với kế hoạch và nguồn lực
đã được xác định rõ.
Khái niệm khác về dự án
1 - 12
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
Mang tính chất tạm thời  Có vòng đời giới hạn với các đặc tính ở các giai
đoạn khác nhau
Tính duy nhất:Mục tiêu, nhiệm vụ, con người, lịch trình, vấn đề khác nhau
Các mục tiêu rõ ràng và cụ thể
Tập hợp phức tạp
 Liên quan đến nhiều hoạt động,
 Bao gồm nhiều cá nhân, tổ chức,
 Sự tham gia của nhiều chức năng
Là một thực thể được tạo mới, xuất hiện lần đầu
Kèm theo các thay đổi và bất định:
 Thay đổi giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống
 Các thay đổi do khách hàng, nhà quản lý, sự phát triển của công
nghệ
 Thay đổi môi trường của dự án
Đặc trưng của dự án
1 - 13
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án

Vòng đời của dự án
1 - 14
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
 Phân loại theo mục đích đầu tư
 Phân loại theo quy mô
 Phân loại theo đầu ra của dự án
 Phân loại theo ngành nghề
 Theo mô hình xây dựng, khai thác và chuyển giao
 Theo mối quan hệ giữa các dự án
 Các kiểu dự án được xem xét:
 Dự án công nghiệp và dự án kinh doanh
 Dự án cơ sở hạ tầng và xây dựng dân dụng, kỹ thuật
 Dự án phát triển và tổ chức,…
Phân loại dự án
1 - 15
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
 Phân loại theo quy mô: lớn-nhỏ
 Dự án lớn: được đặc trưng bởi tổng kinh phí lớn, số
lượng các bên tham gia đông, thời gian dự án dài và
ảnh hưởng mạnh đến môi trường kinh tế và sinh thái
 Dự án nhỏ: có đặc tính ngược với dự án lớn, không
đòi hỏi kinh phí nhiều, thời gian thực hiện ngắn,
không phức tạp và ảnh hưởng không mạnh đến môi
trường kinh tế và sinh thái…
 Tại Việt nam: Phân loại theo quy mô và tính chất
quan trọng A,B,C - phân cấp quản lý, ưu đãi
Phân loại dự án
1 - 16
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
Phân loại dự án

 Phân loại theo đầu ra của dự án
- Dự án đầu tư mới
- Dự án đầu tư chiều sâu
- Dự án đầu tư mở rộng
- Dự án đầu tư thay thế thiết bị
Chú ý:phân loại mang tính tương đối
Mức
độ
rủi ro
giảm
dần
1 - 17
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
Phân loại dự án
 Phân loại theo ngành nghề:
 Dự án trong lĩnh vực công nghiệp
 Dự án trong lĩnh vực nông nghiệp
 Dự án trong lĩnh vực giao thông vận tải
 Dự án trong lĩnh vực thương mại dịch vụ
 Dự án trong lĩnh vực xây dựng, đô thị…
 Dự án trong lĩnh vực y tế, giáo dục, xã hội…
1 - 18
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
Phân loại dự án
 BOO: xây dựng, khai thác và sở hữu
 BCC: hợp đồng hợp tác kinh doanh
 BOT: xây dựng, khai thác, chuyển giao
 BTO: xây dựng, chuyển giao, khai thác
 BT: xây dựng chuyển giao
 (B – Build, T – Transfert, O – Operate, O –

Own)
1 - 19
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
Phân loại dự án
 Phân loại theo mối quan hệ giữa các dự án
o Dự án độc lập: Việc quyết định đầu tư dự án này
không ảnh hưởng đến quyết định đầu tư (thu nhập,
chi phí) các dự án khác và ngược lại
o Dự án phụ thuộc
Dự án bổ sung: Tăng lợi ích và/hoặc giảm chi phí
Dự án thay thế : Tăng chi phí và/hoặc giảm lợi ích
Thay thế lớn nhất: dự án loại trừ
1 - 20
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
Phân loại dự án
 Phân loại theo đặc tính dòng tiền
o Dự án đầu tư thông thường: Dòng tiền đổi dấu một
lần
o Dự án đầu tư không thông thường: Dòng tiền không
đổi dấu hoặc đổi dấu nhiều lần
1 - 21
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
Các giai đoạn dự án
Xác định ý đồ đầu tư
Phân tích và lập dự án
Thẩm định và phê duyệt
Thực hiện đầu tư
Nghiệm thu, tổng kết, giải thể
1 - 22
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án

Gđ1: Xác định ý đồ, cơ hội đầu tư
Có nhiệm vụ phát hiện những lĩnh vực có tiềm
năng, các ý đồ đầu tư:
 Nhu cầu khả năng đáp ứng thị trường
 Chiến lược phát triển kinh tế
 Khai thác và sử dụng chưa có hiệu quả
nguồn lực
 Thiếu điều kiện vật chất để phát triển kinh tế
xã hội
1 - 23
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
Gđ2: Phân tích và lập dự án
Nghiên cứu chi tiết ý đồ đầu tư đã được đề xuất trên
mọi phương diện: tổ chức, kinh tế, tài chính, kỹ thuật,
môi trường, …
 Nghiên cứu tiền khả thi
 Nghiên cứu khả thi
=> Báo cáo đầu tư – Thiết kế cơ sở - Thiết kế kỹ
thuật
Các bước trong phân tích và lập dự án tùy thuộc vào
quy mô của dự án
1 - 24
2009-PTVinh, ĐHBK/KTQL Quản lý dự án
Gđ3: Phê duyệt và thẩm định
 Thẩm định và phê duyệt dự án đã được phân tích
và lập ở giai đoạn trước.
 Sửa chữa, thay đổi hoặc hủy bỏ dự án
 Được thực hiện bởi các chủ thể:
 Nhà nước
 Chủ đầu tư

 Ngân hàng,…

×