Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Chương II - Đường lối đấu tranh giành chính quyền 1930-1945 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.27 KB, 27 trang )

CHƯƠNG II.
ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
1930-1945
I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN TỪ NĂM
1930-1939
1. Trong những năm 1930-1935
a. Luận cương chính trị tháng 10-1930
Từ ngày 14 đến 30/10/1930, tại Hương
Cảng (Trung Quốc), Hội nghị BCHTW lần
thứ nhất được tiến hành do đ/c Trần Phú
chủ trì.
Hội nghị đã thông qua
4
Đồng c
hí Trần
Phú T
ổng Bí
thư củ
a Đảng

Đồng c
hí Trần
Phú T
ổng Bí
thư củ
a Đảng

1930-19
31


1930-19
31
5
Nội dung
luận
cương
CMTSDQ
(10/1930)
CMVN là CMTSDQ có tính chất thổ địa và
phản đế
NV CM: đánh đổ PK, thực hành CM ruộng
đất cho triệt để và đánh đổ ĐQ Pháp. Vấn đề
thổ địa là cái cốt của CMTSDQ
LLCM: GCCN và ND là động lực CM.
Lãnh đạo CM: là GCCN thông qua đội tiên
phong là Đảng CS.
Phương pháp CM: dùng bạo động để giành
CQ về ND trên cơ sở kết hợp lực lượng
chính trị và vũ trang
Đoàn kết quốc tế: CMĐD phải liên minh với
GCVS và nhân dân các nước thuộc địa,
nhất là GCVS Pháp.
Ý nghĩa của Luận cương
- Khẳng định lại nhiều vấn đề chiến lược, sách lược CM
mà Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt đã nêu.
-
Không nêu được mâu thuẫn chủ yếu giữa dân tộc Việt
Nam với ĐQ Pháp,
-
Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.

-
Đánh giá không đúng vai trò cách mạng của tầng lớp
tiểu tư sản.
-
Phủ nhận mặt tích cực của tư sản, địa chủ vừa và nhỏ.
-
Không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và
giai cấp để chống Pháp và tay sai.
Nguyên nhân của những hạn chế:
-
Chưa nắm vững đặc điểm cuả xã hội thuộc địa.
-
Nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc, giai
cấp trong cách mạng thuộc địa.
-
Do ảnh hưởng khuynh hướng “tả” của Quốc tế Cộng
sản.
-
Hội nghị TƯ tháng 10-1930 không chấp nhận những
quan điểm mới, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đã nêu
trong Đường Cách mệnh, Chánh cương vắn tắt, Sách
lược vắn tắt.
b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong
trào cách mạng.
-
Trong những năm 1930-1931, Đảng đã phát động
được một phong trào đấu tranh chống đế quốc, và tay
sai rộng lớn, đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh.
-
Thực dân Pháp đã thẳng tay đàn áp phong trào cách

mạng. Chúng muốn tiêu diệt Đảng CSĐD.
- Mặc dù bị tổn thất nặng nề. Nhiều tổ chức cơ sở
Đảng vẫn được duy trì. Đảng vẫn giữ được mối liên
lạc mật thiết với quần chúng.
- Năm 1932, theo Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, đ/c
Lê Hồng Phong và một số cán bộ chủ chốt tổ chức ra
Ban lãnh đạo Trung ương của Đảng.
- Tháng 6-1932, Ban lãnh đạo Trung ương đã công
bố: Chương trình hành động của Đảng Cộng sản
Đông Dương
-
Khẳng định giữ vững đường lối lãnh đạo quần
chúng võ trang bạo động giành chính quyền.
- Đề ra các biện pháp, hình thức đấu tranh thích hợp.
- Từ năm 1932-1934 phong trào đấu tranh của quần
chúng và hệ thống tổ chức Đảng cơ bản được khôi
phục.
- Từ ngày 27 đến 31 - 3-1935, Đại hội đại biểu lần
thứ I của Đảng được tiến hành ở Ma Cao (Trung
Quốc)
- Đại hội đánh giá cuộc đấu tranh khôi phục phong
trào cách mạng và tổ chức đã thắng lợi.
- Đại hội nêu 3 nhiệm vụ chủ yếu trước mắt:

Củng cố phát triển Đảng.

Đẩy mạnh vận động thu phục quần chúng.

Mở rộng tuyên truyền chống chiến tranh đế quốc…
2. Trong những năm 1936-1939

a. Hoàn cảnh lịch sử
Tình hình thế giới.

Chủ nghĩa phát xít xuất hiện
đe dọa hòa bình thế giới.
12
Hittle – Quốc trưởng của
Đức quốc xã
Mussolini (Ý)Trục phát xít Berlin – Roma - Tokyo
13
Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản
Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản
7-1935 chỉ rõ:
7-1935 chỉ rõ:
KẺ THÙ
CHÍNH
CHỦ
NGHĨA
PHÁT XÍT
KẺ THÙ
CHÍNH
CHỦ
NGHĨA
PHÁT XÍT
NHIỆM VỤ
CHÍNH:
DÂN CHỦ
HOÀ BÌNH.
NHIỆM VỤ
CHÍNH:

DÂN CHỦ
HOÀ BÌNH.
THÀNH
LẬP MẶT
TRẬN
NHÂN DÂN
THÀNH
LẬP MẶT
TRẬN
NHÂN DÂN
QUANG CẢNH ĐẠI HÔI VII CỦA QUỐC
QUANG CẢNH ĐẠI HÔI VII CỦA QUỐC
TẾ CỘNG SẢN VÀ G. DIMITƠRỐP
TẾ CỘNG SẢN VÀ G. DIMITƠRỐP
TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS
TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS
Lê Hồng Phong Nguyễn Thị Minh Khai
Tình hình trong nước
-
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động sâu
sắc tới đời sống các tầng lớp nhân dân.
-
Bọn cầm quyền phản động vẫn tăng cường áp bức,
bóc lột.
-
Nhân dân tiếp tục đấu tranh đòi quyền sống.
-
Hệ thống tổ chức Đảng được khôi phục sẵn sàng lãnh
đạo quần chúng đấu tranh.
b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng 1936-

1939.
-
Đòi quyền dân chủ, dân sinh.
-
Kẻ thù là bọn phản động thuộc địa + bọn tay sai.
-
Nhiệm vụ trước mắt: chống phát xít, chống chiến
tranh, bảo vệ hòa bình, đòi tự do, dân chủ…
-
Lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương để tập hợp lực
lượng.
-
Đoàn kết chặt chẽ với gc công nhân Pháp.
-
Hình thức, biện pháp đấu tranh: hợp pháp, bất hợp
pháp, công khai và bí mật…
Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai
nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
Chống ĐQ và PK có quan hệ với nhau nhưng phải
đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.
Nhiệm vụ chống phong kiến phải tùy thuộc nhiệm vụ
chống đế quốc.
Tóm lại: Trong những năm 1936-1939, chủ trương
của Đảng đã giải quyết đúng vấn đề dân tộc, dân
chủ.
Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng
II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ
NĂM 1939-1945
1.Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng

a. Tình hình thế giới và trong nước
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ:
-
Ngày 1-9-1939, chiến tranh thế giới thứ hai
bùng nổ tác động đến toàn thế giới trong đó
có Việt Nam.
Tình hình trong nước
Thực dân Pháp thi hành chính sách Kinh tế thời
chiến vơ vét người, của cho cuộc chiến.
Ngày 22-9-1940, phát xít Nhật chiếm Việt nam và
Đông Dương.
Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với ĐQ Pháp, Phát xít
Nhật trở nên sâu sắc.
b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược của Đảng.
-
Hội nghị lần thứ 6 (11-1939), lần 7 (11-1940) lần 8
(5-1941), Đảng chủ trương chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược:

Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để tập hợp
lực lượng,

Xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.

Chú trọng công tác xây dựng Đảng đủ sức lãnh đạo
CM.
c. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chiến lược.

- Đường lối đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng
đầu đã tập hợp rộng rãi mọi người VN yêu nước vào
sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật.
- Mặt trận Việt Minh được thành lập, lực lượng chính trị
của quần chúng được xây dựng trên toàn quốc.
- Lực lượng vũ trang, các căn cứ cách mạng từng bước
được xây dựng.
- Công việc chuẩn bị khởi nghĩa diễn ra sôi nổi khắp các
địa phương.
2. Chủ trương phát động tổng
khởi nghĩa giành chính quyền.
a. Phát động Cao trào kháng Nhật, cứu nước và
đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần.
Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
Đầu năm 1945 phe PX bị thất bại ở nhiều nơi.
-
Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)
-
Hàng triệu đồng bào đang bị chết đói.
- Đảng triệu tập hội nghị BCHTW mở rộng từ ngày
9/3/1945 và đến ngày 12/3 ra chỉ thị “Nhật - Pháp
bắn nhau và hành động của chúng ta”.
22
* Nội dung chỉ thị:
- Xác định kẻ thù chính: phát xít Nhật
- Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
-
Dự kiến thời cơ khởi nghĩa.
-
Kết luận: Từ tháng 3 đến tháng 7-1945

CMVN đi vào thời kỳ tiền khởi nghĩa chờ
đón thời cơ KN.
23
b. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa.

Ngày 10-8-1945, PX Nhật đầu hàng ĐM.

Ngày 13-8-1945, T Ư Đảng quyết định phát động
tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

Ngày 16-8-1945 Đại hội quốc dân nhất trí lệnh tổng
khởi nghĩa của Đảng.

Lập UBGPDT VN do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
24
KẾT QUẢ
Nước VN dân chủ
cộng hòa ra đời
Thắng lợi
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Bảo Đại thoái vị
Sài Gòn
Huế
Hà Nội
Phía Bắc
Thời gian
14/8
19/8
23/8 25/8 30/8 2/9
c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài

học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám.
Kết quả và ý nghĩa:
-
Đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp, phát
xít Nhật, chế độ quân chủ phong kiến, lập nên nước
Việt Nam dân chủ Cộng hòa nhà nước dân chủ nhân
dân đầu tiên ở Đông Nam Á.
-
Nhân dân VN từ thân phận nô lệ trở thành người
làm chủ vận mệnh của mình.
-
Đưa dân tộc ta vào kỷ nguyên mới độc lập tự do và
chủ nghĩa xã hội.

×