Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Tập làm văn 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.47 KB, 81 trang )

Ngày dạy: …………………………………………
Tiết 1
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn: Nội dung cần ghi nhớ; trình bài cấu tạo bài Nắng trưa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1.n đònh:
1’
23’
2.Giới thiệu bài:
A.TÌM HIỂU VÍ DỤ
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc phần yêu cầu và nội dung của bài
tập.
-GV giải nghóa các từ: Hoàng hôn, màu ngọc
lam, nhạy cảm.
-GV giới thiệu sơ nét về dòng sông Hương.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn và xác đònh
các phần mở bài, thân bài, kết bài.
-Nhận xét, kết luận đúng.
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo yêu cầu sau:
+Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa
và Hoàng hôn trên sông Hương
+Xác đònh thứ tự miêu tả trong mỗi bài.


+So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn.
-1 HS đọc bài Hoàng hôn trên sông
Hương
-Lắng nghe.
-HS phát biểu ý kiến.
-Bài văn có 3 phần:
+Mở bài: Cuối buổi chiều… yên tónh
này
+Thân bài: Mùa thu…. Chấm dứt
+Kết bài: Cuối bài
-Đọc to trước lớp
-Nhóm 4
-Nhóm báo cáo
*Giống nhau: Cùng nêu nhận xét,
giới thiệu chung về cảnh vật rồi
miêu tả cho nhận xét.
*Khác nhau:
Bài: Quang cảnh tả từng bộ phận
của cảnh
+Giới thiệu màu sắc bao trùm làng
quê ngày mùa là màu vàng
+Tả các màu vàng khác nhau của
cảnh, của vật…
Tập làm văn 5 Trang 1
-Qua các ví dụ trên em thấy bài văn tả cảnh gồm
mấy phần?
-Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả
cảnh?
-Gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK
+Tả thời tiết, hoạt động của con

người.
Bài: Hoàng hôn trên sông Hương tả
sự thay đổi của cảnh vật theo thời
gian.
-HS nêu
+Bài văn miêu tả cảnh gồm 3 phần:
Mở bài, thân bài, kết bài.
-HS nêu
10’
B.LUYỆN TẬP
-Gọi HS xác đònh yêu cầu bài tập.
-Tổ chức HS hoạt động theo cặp để làm bài
-Gọi HS phát biểu ý kiến
-GV nhận xét- chốt lời giải đúng
Bài Nắng trưa gồm có 3 phần
+Mở bài: Câu văn đầu: Nhận xét chung về Nắng
trưa
+Thân bài: Cảnh vật trong Nắng trưa
+Thân bài gồm 4 đoạn:
Đoạn 1: Buổi trưa… bốc lên mãi.
Đoạn 2: Tiếng gì xa vắng… mi mắt khép lại.
Đoạn 3: Con gà nào…… cũng lặng im.
Đoạn 4: y thế mà… chưa xong.
+Kết bài: Cuối bài: Cảm nghó về người mẹ
-Xác đònh yêu cầu
-2 HS cùng bàn thảo luận
-Nhận xét
-Hơi đất trong nắng trưa dữ dội
-Tiếng võng trưa và câu hát ru em
trong nắng trưa

-Cây cối và con vật trong nắng trưa
-Hình ảnh mẹ trong nắng trưa
5’
3.Củng cố- Dặn dò:
-Bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế nào?
-Về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ.
-Về nhà quan sát cảnh vật nơi mình ở: đường
phố, đồng ruộng vào buổi sáng, trưa, chiều để
học tiết sau
Tập làm văn 5 Trang 2
Ngày dạy: …………………………………………
Tiết 2
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh
đồng.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- HS sưu tầm tranh ảnh về vườn cây, đường phố, cánh đồng.
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
5’
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ:
+Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
+Nêu cấu tạo của bài văn Nắng trưa.
-Nhận xét- ghi điểm
-HS nêu

1’
13’
3. Bài mới
A.Giới thiệu bài:
B.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Buổi sớm trên
cánh đồng lần lượt trả lời câu hỏi
+Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa
thu?
+Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác
quan nào ?
+Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế
của tác giả. Tại sao em lại cho rằng sự quan sát
đó rất tinh tế.
-Nhận xét- tuyên dương
-Kết luận
-1 HS đọc
-HS nối tiếp nhau trả lời
-Những sự vật được miêu tả: cánh
đồng buổi sớn: vòm trời, đám mây,
giọt mưa, sợi cỏ.
-Bằng xúc giác, bằng thò giác
-HS nêu
20’
Bài tập 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm
được

-GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS
-Tổ chức cho HS làm bài
-Đọc to
-Giới thiệu tranh
-Làm vở
Tập làm văn 5 Trang 3
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Gọi HS trình bày
-Chấm một số tập
-Nhận xét- tuyên dương
-2 HS làm bảng phụ
-Trình bày
-Sửa chữa dàn ý của mình
2’
4.Củng cố- Dặn dò:
-Về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý để chuẩn bò cho
tiết sau tiết sau.
-Nhận xét
Tập làm văn 5 Trang 4
Ngày dạy: …………………………………………
Tiết 3
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU
- Biết phát hiện những hình ảnh trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối.
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết
một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh ảnh rừng tràm
- Dàn ý đã lập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
5’
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS trình bày dàn ý đã lập ở tiết trước.
-Nhận xét- ghi điểm
*Nhận xét
-2 HS trình bày
-Nhận xét
1’
15’
3. Bài mới
A.Giới thiệu bài:
B.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
-Gọi 2 HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm 2 bài văn và tìm
hình ảnh đẹp mà em thích.
-Yêu cầu HS trình bày
-Nhận xét- tuyên dương
-Mỗi em đọc một đoạn văn
-Làm bài cá nhân: dùng bút chì gạch
chân những hình ảnh đẹp
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
15’
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV nhắc HS: Mở bài hoặc kết bài cũng là một
phần của dàn ý, song nên chọn viết phần thân

bài.
-HS tự làm bài
-Nhận xét- chấm điểm
-Chấm một số tập
-Đọc to trước lớp
-3-5 HS giới thiệu cảnh mình đònh tả
+Em tả cảnh buổi sáng ở khu phố
em.
+Em tả cảnh buổi chiều ở quê em.
-3 HS trình bày trước lớp
-Nhận xét
2’
4.Củng cố- Dặn dò:
-Về nhà quan sát cơn mưa rồi ghi lại kết quả
quan sát
-Nhận xét
Tập làm văn 5 Trang 5
Ngày dạy: …………………………………………
Tiết 4
LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai
hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng.
- Thống kê được số HS trong lớp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng số liệu thống kê bài Nghìn năm văn hiến
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’

5’
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong
ngày.
-Nhận xét- ghi điểm
*Nhận xét
-3 HS trình bày
1’
15’
3. Bài mới
A.Giới thiệu bài:
B.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS nhìn vào bảng thống kê trong bài
Nghìn năm văn hiến để trả lời câu hỏi:
+Số khoa thi, số tiến só của nước ta từ năm 1075
đến 1919?
+Số khoa thi, số tiến só và số trạng nguyên của
từng triều đại.
+Số bia và số tiến só có khắc tên trên bia còn lại
đến ngày nay.
+Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới
những hình thức nào?
+Tác dụng của các số liệu thống kê
-Đọc to trước lớp
-Làm bài cá nhân
+Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi
185; số tiến só 2896

+4 HS nối tiếp nhau đọc bảng thống

+Số bia: 82; số tiến só có khắc tên
trên bia 1306
+Trình bày dưới hai thình thức:
-Nêu số liệu
-Trình bày bảng số liệu
+Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông
tin, dễ so sánh. Tăng sức thuyết
phục cho nhận xét về truyền thống
văn hiến lâu đời của nước ta
15’
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Đọc to trước lớp
Tập làm văn 5 Trang 6
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét bài trên bảng
-Nhận xét- chấm điểm
-Chấm một số tập
+Em hãy nêu tác dụng của bảng thống kê?
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở bài
tập
-Nhận xét
+Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là
kết quả có tính so sánh
3’
4.Củng cố- Dặn dò:
-Ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
-Tiếp tục quan sát cơn mưa, ghi lại kết quả quan

sát
-Nhận xét
Tập làm văn 5 Trang 7
Ngày dạy: …………………………………………
Tiết 5
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt
mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và
chọn lộc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
5’
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở HS BT
2
của tiết tập làm văn trước
-Nhận xét- ghi điểm
*Nhận xét
-3 HS trình bày
-Nhận xét
1’
12’
3. Bài mới
A.Giới thiệu bài:

B.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
-Tổ chức HS đọc thầm bài Mưa rào, trả lời câu
hỏi:
a.Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp
đến?
b.Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ
lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa.
c.Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời
trong và sau trận mưa.
-1 HS đọc bài Mưa rào, 1 HS đọc
câu hỏi
-Đọc, trả lời câu hỏi
a.Mây: nặng, đặc xòt, lổm ngổm đầy
trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều
trên một nền đen xám xòt.
Gió: thổi giật, bỗng đổi mát lạnh,
nhuốm hơi nước gió càng mạnh
thêm, mặc sức điên đảo trên cành
cây.
b.Lúc đầu lẹt đẹt, lách tách; về sau:
mưa ù ù rào rào, sầm sập, đồm độp…
Hạt mưa: những giọt nước lăn
xuống, tuôn rào rào…
c.Trong mưa
+Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy
+Con gà trống ướt lướt thướt ngật
ngưỡng tìm chỗ trú
+Vòm trời tối thẫm vang lên một

Tập làm văn 5 Trang 8
.
d.Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác
quan nào?
GV chốt
hồi ục ục ì ầm
-Sau cơn mưa:
+Trời rạng dần
+…………………
d.Tác giả quan sát bằng: mắt, tai,
mũi và cảm giác của làn da
20’
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi 2 HS đọc bảng ghi chép về cơn mưa đã
quan sát
-GV hướng dẫn
+Mở bài cần nêu những gì?
+Miêu tả cơn mưa theo trình tự nào?
-Goi HS trình bày.
-Nhận xét- chấm điểm
-Chấm một số tập
-Đọc to trước lớp
-Trình bày trước lớp
-Dấu hiệu cơn mưa sắp dến.
-Trình tự thời gian: miêu tả từng
cảnh vật trong cơn mưa.
-2 HS trình bày trước lớp
-Nhận xét
1’

4.Củng cố- Dặn dò:
-Hoàn thành dàn ý tả cơn mưa
-Nhận xét
Tập làm văn 5 Trang 9
Ngày dạy: …………………………………………
Tiết 6
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn
văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ
- Dàn ý bài văn tả cơn mưa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
-Chấm 3 tập của dàn ý miêu tả một cơn mưa
-Nhận xét- ghi điểm
*Nhận xét
-3 HS mang tập chấm điểm
1’
12’
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
-GV: Đề văn mà bạn Huỳnh Liên làm là tả cảnh

gì?
-Thảo luận nhóm đôi để xác đònh nội dung mỗi
đoạn
-Gọi HS phát biểu ý kiến
-Nhận xét- kết luận
-Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của
bạn Huỳnh Liên?
-Yêu cầu HS làm bài
-1HS đọc yêu cầu, 4 HS nối tiếp
nhau đọc các đoạn văn chưa hoàn
chỉnh
-Tả quang cảnh sau cơn mưa
-2 HS cùng bàn thảo luận.
Đ
1
: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt tới
rồi tạnh ngay.
Đ
2
: nh sáng và các con vật sau cơn
mưa.
Đ
3
: Cây cối sau cơn mưa
Đ
4
: Đường phố và con người sau cơn
mưa.
-HS phát biểu
Đ

1
: Viết thêm câu tả cơn mưa
Đ
2
: Thêm các chi tiết tả chò gà mái
tơ, đàn con và chú mèo khoang
Đ
3
: Thêm chi tiết tả cây cối, hoa lá.
Đ
4
: Thêm hình ảnh hoạt động của
con người
-Làm vở bài tập
Tập làm văn 5 Trang 10
-Nhận xét- ghi điểm
-4 HS viết vào bảng phụ
-Cả lớp làm vở
-Nhận xét
18’
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Xác đònh lại yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài
-Gọi một vài HS trình bày trước lớp
-Nhận xét- ghi điểm
-Chấm một số tập
-1 HS đọc to
-Làm vở
-Nhận xét

3’
3.Củng cố- Dặn dò:
-Về nhà viết lại đoạn văn tả cơn mưa (những em
chưa đạt).
-Quan sát ngôi trường em học và ghi lại những
điều quan sát được.
-Nhận xét tiết học
Tập làm văn 5 Trang 11
Ngày dạy: …………………………………………
Tiết 7
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết
lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
-HS trình bày kết quả quan sát cảnh trường học
đã chuẩn bò
-Nhận xét
-HS trình bày
1’
12’
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1:
-Cho vài HS trình bày kết quả quan sát đã chuẩn
bò ở nhà
-GV nhận xét
-Yêu cầu HS dựa vào kết quả quan sát để lập
dàn ý
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét- ghi điểm
-3 HS trình bày
-Nhận xét- bổ sung
-1 HS viết bảng phụ, cả lớp làm vở
-Trình bày
20’
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
*Lưu ý: Nên chọn viết một đoạn ở phần thân bài
-Gọi vài HS nêu mình sẽ chọn đoạn nào để viết
-Yêu cầu HS làm bài
-GV thu vở chấm điểm
-Nhận xét- tuyên dương
-1 HS đọc to
-HS nêu
-3 HS làm bảng phụ
-Trình bày
-Nhận xét
1’
3.Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bò tiết kiểm tra viết
Tập làm văn 5 Trang 12

Ngày dạy: …………………………………………
Tiết 8
TẢ CẢNH
(Kiểm tra viết)
I.MỤC TIÊU
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể
hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giấy kiểm tra
- Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh.
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
3. Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghó của người viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Giới thiệu:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết kiểm tra.
2. Ra đề:
- Tùy HS chọn 1 trong 3 đề SGK trang 44
3. Củng cố- dặn dò:
- Xem lại: Luyện tập làm báo cáo, thống kê
- Xem lại những điểm trong tháng
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn 5 Trang 13
Ngày dạy: …………………………………………
Tiết 9
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.MỤC TIÊU
- Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm
học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Sổ tống kết từng tổ
- Một số bảng thống kê (kẻ sẵn)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
1’
15’
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của
tiết học
b.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
-Gọi từng HS nêu kết quả học tập của mình
trong tháng
-GV nhận xét
-5->7 HS nêu
VD: Điểm trong tháng 9 của bạn
Tuyết Nhi tổ 2:
-Điểm dưới 5: 0
-Điểm từ 5-6: 0
-Điểm từ 7-8: 2
-Điểm từ 9-10: 30
15’
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi trong tổ để HS thu thập số
liệu kết quả học tập của từng thành viên
-Yêu cầu HS kẻ bảng thống kê vào tập có đủ số

cột dọc và cột ngang
-Yêu cầu HS lập bảng thống kê
-Từng HS đọc bảng thống kê
-Nhận xét- tuyên dương
-GV đề nghò các em nhìn vào bảng thống kê để
tìm bạn học tốt nhất
-1 HS đọc to trước lớp
-HS trao đổi
-HS kẻ bảng thống kê cột dọc: ghi
điểm số như phân loại
Cột ngang ghi tên HS
-2hs lên bảng, lớp làm vở
-Đọc bảng thống kê
-Nhận xét
3’
3.Củng cố- Dặn dò:
-Nêu tác dụng của bảng thống kê
-Nhận xét
-Giúp HS đọc để tiếp nhận thông
tin, có điều kiện so sánh số liệu
Tập làm văn 5 Trang 14
Ngày dạy: …………………………………………
Tiết 10
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu….); nhận
biết được lỗi trong bài và tự sửa lỗi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng lớp ghi các đề bài của tiết kiểm tra
- Mộ số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS mang bảng thống kê làm vở chấm điểm
-Nhận xét- ghi điểm
-2 HS
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học
*Nêu nhận xét chung về bài làm HS:
Ưu: Các em hiểu được đề bài nên làm bài đúng yc
-Bố cục rõ ràng
-Diễn đạt mạch lạc, lời văn trong sáng, dùng từ
giàu hình ảnh
-Trình bày sạch, đẹp
-GV đọc một số câu văn hay
Khuyết: Một số bài văn chưa đạt yêu cầu
-Bố cục chưa rõ ràng
-Trình bày cẩu thả
-Viết sai lỗi chính tả
-Câu văn dài dòng
-Trả bài cho HS
-Xem lại bài của mình
15’
b.Hướng dẫn chữa bài
-Yêu cầu HS chữa bài của mình
-GV giúp đỡ HS yếu
-GV gọi HS đọc bài văn, đoạn văn hay
-Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn
-Gọi HS đọc lại đoạn văn viết lại
-Nhận xét- tuyên dương

-2 HS cùng bàn trao đổi để cùng
chữa bài
-3-5 HS đọc- lắng nghe, nhận xét
-Tự viết lại
-3-5 HS
3’
4.Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét
Tập làm văn 5 Trang 15
Ngày dạy: …………………………………………
Tiết 11
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.MỤC TIÊU
- Biết viết một lá đơn đúng qui đònh về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do,
nguyện vọng rõ ràng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụviết sẵn qui đònh trình bày lá đơn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
-Thu, chấm 3 vở của HS phải viết lại đoạn văn
của bài văn tả cảnh
-Nhận xét- ghi điểm
-Đọc bài
-Nhận xét
1’
13’
2. Bài mới
-Giới thiệu bài: ghi tựa

*Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
văn Thần chết mang 7 sắc cầu vồng
-GV nêu câu hỏi:
+Chất đọc màu da cam gây ra những hậu quả gì?
+Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho
những nạn nhân chất độc màu da cam.
+Em đã từng tham gia những phong trào nào để
giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu
da cam?
GV chốt: Trong cuộc chiến tranh ở VN, Mó đã
rải hàng tấn chất độc màu da cam xuống đất
nước ta, gây thảm họa cho môi trường, cây cỏ,
muông thú và con người. Hậu quả của nó thật
tàn khốc. Mỗi chúng ta hãy làm một việc gì đó
để giúp đỡ những nạn nhân chất độc màu da
cam.
-1 HS đọc
-HS nêu
-Động viên, an ủi, thăm hỏi, giúp đỡ
về vật chất, sáng tác thơ, văn…
-Quyên góp tiền, đồ cũ để ủng hộ
nạn nhân chất độc màu da cam,
phong trào kí tên ủng hộ vụ kiện
công ty sản xuất chất độc màu da
cam
20’
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

-GV viết đề bài lên bảng và gạch dưới các từ
- GV treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn
-Gọi 1 HS nhắc lại mẫu đơn
-1 HS đọc
-1 HS nhắc lại
Tập làm văn 5 Trang 16
-Yêu cầu HS viết đơn
-Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
-Gọi 2 HS làm bài trên bảng
-GV nhận xét bài làm trên bảng
-GV ghi điểm
-Chấm 5 đơn đã hoàn chỉnh
-HS viết đơn
-Lớp làm vở bài tập
-Nhận xét, bổ sung
1’
3.Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Những em viết chưa đạt về nhà viết lại
-Chuẩn bò bài luyện tập tả cảnh sông nước
Tập làm văn 5 Trang 17
Ngày dạy: …………………………………………
Tiết 12
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích.
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV và HS sưu tầm các tranh, ảnh minh họa cảnh sông nước, suối, hồ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
-Thu, chấm bài tập: Đơn xin gia nhập Đội tình
nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
-Nhận xét- ghi điểm
-3 HS
1’
15’
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi bảng
b.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập
-Chia nhóm 4
-Yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông
nước nào?
+Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
+Câu văn nào cho biết điều đó?
+Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những
gì và vào những thời điểm nào?
+Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi
miêu tả?
+Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú
vò nào?
Đoạn b.
+Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước
nào?
+Con kênh được quan sát vào những thời điểm

nào trong ngày?
+Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ
yếu bằng giác quan nào?
+Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con
-1 HS đọc to, cả lớp nhẩm theo
-Thảo luận nhóm
-Báo cáo kết quả
+Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả
cảnh biển
+Tả sự thay đổi màu sắc của mặt
biển theo sắc màu của trời mây
-HS nêu
+Nhà văn miêu tả con kênh
Tập làm văn 5 Trang 18
kênh?
-Giải thích: Thủy ngân
GV chốt: Tác giả sử dụng những liên tưởng làm
cho người đọc hình dung ra được hình ảnh con
kênh, mặt trời thật cụ thể, sinh động hơn, gây ấn
tượng sâu sắc đối với người đọc.
18’
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự lập dàn ý bài văn tả cảnh Một
cảnh sông nước.
-Yêu cầu HS trình bày
-Nhận xét- tuyên dương
-GV chấm một số tập
-HS tự làm bài
-HS trình bày

-Nhận xét
1’
3.Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả cảnh
sông nước và chuẩn bò bài sau
Tập làm văn 5 Trang 19
Ngày dạy: …………………….
Tuần 7
Tiết 13
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU
- Xác đònh được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
- Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh họa vònh Hạ Long SGK
- Một số tranh ảnh về cảnh Tây Nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
5’
1.Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập tả cảnh”
-Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?
-Gọi HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh
sông nước BT
2
tiết TLV trước
-GV nhận xét
-HS nêu
1 HS trình bày- Nhận xét
1’

12’
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học
b.Hướng dẫn HS lyện tập:
-GV cho HS xem tranh vònh Hạ Long
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc bài văn SGK
a/Xác đònh phần mở bài, thân bài, kết bài của
bài văn.
-GV nhận xét
b/Phần thân bài gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu
tả những cảnh gì?
-GV nhận xét kết luận: Phần thân bài gồm 3
đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh.
-Gọi HS đọc câu c và yêu cầu trả lời.
-HS đọc câu hỏi
-HS xác đònh
Mở bài: Câu văn đầu
Thân bài: Từ Cái đẹp của Hạ Long…
ngân lên vang vọng.
Kết bài: Câu văn cuối
-HS trả lời: Thân bài gồm 3 đoạn:
Đ
1
: Tả sự kì vó của vònh Hạ Long với
hàng nghìn hòn đảo.
Đ
2
: Tả vẻ duyên dáng của vònh Hạ

Long
Đ
3
: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn
của Hạ Long qua mỗi mùa
-HS trả lời: Câu văn in đậm có vai
trò mở đầu mỗi đoạn, xét trong toàn
bài, những câu văn đó còn có tác
Tập làm văn 5 Trang 20
-GV nhận xét kết luận
dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn
với nhau.
10’
Bài 2:
-Cho HS xem tranh
+Bài tập yêu cầu gì?
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi (2’)
-Lưu ý HS: Để chọn đúng câu mở đoạn cần xem
những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm của
cả đoạn không?
=>GV nhận xét kết luận
-Gọi HS hoàn chỉnh lại đoạn 1, đoạn 2
-3 HS đọc nối tiếp BT
2
-Hãy lựa chọn câu mở đoạn thích
hợp từ những câu cho sẵn dưới mỗi
đoạn
-HS thảo luận
-HS trình bày và giải thích
+Đoạn 1: Câu b

+Đoạn 2: câu c
10’
Bài 3:
-Chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm 1: Viết câu mở đoạn cho đoạn 1
Nhóm 2: Viết câu mở đoạn cho đoạn 2
-GV đưa tiêu chí, yêu cầu HS viết câu mở đoạn
theo tiêu chí.
-Gọi 2 HS làm mẫu
-Chấm một số tập
-Đọc yêu cầu BT
3
-HS đọc tiêu chí
-HS viết đoạn 1
-HS viết đoạn 2
-HS nhận xét
-3 HS dưới lớp đọc to bài làm của
mình
-Nhận xét
2’
3.Hoạt động nối tiếp
-Gọi HS nêu tác dụng của câu mở đoạn
-Nhận xét tiết học
Dặc chuẩn bò bài sau “Luyện tập tả cảnh”
Tập làm văn 5 Trang 21
Ngày dạy: …………………………………………
Tiết 14
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ

một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa vònh Hạ Long và Tây Nguyên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh
sông nước.
-Nhận xét- ghi điểm
-3 HS
-Nhận xét
1’
30’
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm bài
-Yêu cầu HS đọc đề bài và phần gợi ý
-Yêu cầu HS viết đoạn văn
-GV hướng dẫn gợi ý HS yếu
-Yêu cầu 2 HS dán bài làm lên bảng và đọc bài
-GV cùng HS nhận xét
-Gọi 5 HS đọc bài làm của mình
-Nhận xét- ghi điểm
-2 HS viết giấy khổ to
-HS lớp làm vở
-Nhận xét
-5 HS nối tiếp nhau đọc
1’
3.Củng cố- Dặn dò:

-Nhận xét tiết học
-Tiếp tục hoàn thiện đoạn văn. Quan sát cảnh
đẹp đòa phương em
Tập làm văn 5 Trang 22
Ngày dạy: …………………………………………
Tiết 15
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một cảnh đẹp ở đòa phương đủ 3 phần: mở bài, thân
bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đòa phương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Một số tranh ảnh cảnh đẹp ở mọi miền đất nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
-Nhận xét- ghi điểm
-3 HS đọc nối tiếp
-Nhận xét
1’
17’
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa. Yêu cầu HS giới thiệu
những cảnh đẹp mà mình sưu tầm được
b.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
-Tổ chức cho HS xây dựng dàn ý

-Gọi 1 HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
+Mở bài em cần nêu những gì?
+Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo
trình tự nào?
-Yêu cầu HS làm bài
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét- ghi điểm
-HS giới thiệu
-1 HS đọc to
-1 HS nêu
-Giới thiệu cảnh đẹp đó.
-Từ xa đến gần, từ cao xuống thấp
-2 HS viết giấy khổ to, lớp làm vở
-HS trình bày
-Nhận xét
15’
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS viết đoạn văn
Gợi ý: Các em chỉ cần tả một đoạn của phần
thân bài. Đoạn văn này chỉ cần tả một đặc điểm
hay một bộ phận của cảnh
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét- ghi điểm
-1 HS đọc
-2 HS viết giấy khổ to, lớp làm vở
-3-5 HS
-Nhận xét
1’
3.Củng cố- Dặn dò:

-Nhận xét tiết học
-Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn
Tập làm văn 5 Trang 23
Ngày dạy: …………………………………………
Tiết 16
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI)
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng; viết được
đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên
nhiên ở đòa phương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh
đẹp ở đòa phương em
-Nhận xét- ghi điểm
-3 HS đọc
-Nhận xét
1’
10’
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa.
b.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi

+Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài
theo kiểu gián tiếp? Vì sao em biết điều đó?
+Em thấy kiểu bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn?
kết bài mở rộng
-Ghi vào tập
-2 HS đọc
-Trao đổi cặp
+Đoạn a là mở bài theo kiểu trực
tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ
tả là đường Nguyễn Trường Tộ.
+Đoạn b là mở bài theo kiểu gián
tiếp vì nói đến kỉ niệm tuổi thơ với
nhiều cảnh vật quê hương mới giới
thiệu con đường đònh tả.
+Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh
động, hấp dẫn hơn.
8’
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập
-Gọi các nhóm trình bày
-Nhận xét- bổ sung
+Kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn
-1 HS đọc
-4 nhóm
-Nhóm báo cáo
-Nhận xét
-Kiểu kết bài mở rộng
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

-1 HS đọc
Tập làm văn 5 Trang 24
-Yêu cầu HS làm bài
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét- ghi điểm
-2 HS lên bảng- lớp làm vở
-5-7 HS
1’
3.Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Tập làm văn 5 Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×