Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giáo án gdcd 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.51 KB, 26 trang )

Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
Tuần 20- 21: Ngày soạn: 02/01/2010
Tiết 19-20: Ngày dạy:
Bài 11.
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG
NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1- Về kiến thức.
- Hiểu những định hướng cơ bản của thời kỳ CNH, HĐH đất nước; Vị
trí, trách nhiệm của thế hệ thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
2- Về kỹ năng.
- Có kỹ năng tổng hợp, có thể tự lập trong một số lĩnh vực hoạt động,
chuẩn bị hành trang để tham gia vào các công việc lao động xã hội, lập
thân, lập nghiệp hoặc học lên THPT.
3- Thái độ.
- Xác định rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của bản thân trong gia đình
và ngoài xã hội; có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị sẵn sàng gánh
vác trách nhiệm” thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước…”
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Soạn giáo án, chuẩn bị nội dung, hệ thống câu hỏi
- HS : đọc bài chuẩn bị cho giờ học
- Phương pháp thảo luận nhóm nhỏ, giải thích phân tích phần đặt vấn
đề. Liên hệ thực tiễn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay là gì? Học sinh phải rèn luyện
lí tưởng như thế nào?
3. Bài mới
Giới thiệu bài:
Bác Hồ đã từng nói với thanh niên: TN là người là người tiếp sức


cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách, dìu
dắt thế hệ thanh niên tương lai. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh
một phần lớn do các thanh niên…”
Câu nói của Bác Hồ nhắn nhủ TN chúng ta điều gì?
Để thấy rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của TN trong sự nghiệp CM,
chúng ta học bài hôm nay.
Trường THCS Quách Phẩm Trang 1
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1:

Tìm hiểu phần ĐVĐ
- GV gợi ý tiêu đề của bài:
Cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
Nhóm 1: Trong thư Tổng bí thư có
nhắc đến nhiệm vụ CM mà Đảng đề ra
như thế nào?
-HS Thảo luận, cử đại diện trình bày.
Nhóm 2: Hãy nêu vai trò, vị trí của
thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH
qua bài phát biểu của Tổng bí thư
Nông Đức Mạnh?
? Tại sao Tổng Bí Thư cho rằng thực
hiện mục tiêu CNH-HĐH là trách
nhiệm vẻ vang và là thời cơ to lớn
của TN?
- HS thảo luận, cử đại diện, trình bày.
Nhóm 3: Em có suy nghĩ gì khi thảo
luận nội dung bức thư của Tổng bí
thư gửi thanh niên?

-HS thảo luận, trình bày.
I. Đặt vấn đề.
Nhóm 1:
- Phát huy sức mạnh dân tộc, tiếp
tục đổi mới đẩy mạnh CNH-HĐH
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam.
- Vì mục tiêu: Dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng dân chủ
văn minh.
- Chiến lược PT kinh tế 10 năm
đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển.
Nhóm 2:
* Vai trò của thanh niên
- Thanh niên đảm đương trách
nhiệm của lịch sử, mỗi người vươn
lên tự rèn luyện.
- Là lực lượng nòng cốt khơI dậy
hào khí VN và là lòng tự hào dân
tộc.
- Quyết tâm xoá tình trạng nước
nghèo kém PT.
- Thực hiện CNH-HĐH đất nước.
* Giải thích vì sao:
- Ý nghĩa cuộc đời của mỗi người
là tự vươn lên gắn với XH, quan
tâm đến mọi người, ND và Tổ
quốc.
- Là mục tiêu phấn đấu của thế hệ

trẻ.
- Vai trò cống hiến của tuổi trẻ cho
đất nước.
Nhóm 3:
- Hiểu được nhiệm vụ xây dựng đất
nước trong giai đoạn hiện nay.
- Vai trò của TN trong sự nghiệp
Trường THCS Quách Phẩm Trang 2
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
GV: Bổ sung kết luận. Tình cảm của
Đảng, của dân tộc và chính thầy cô,
nhà trường gửi gắm niềm tin, hy vọng
vào thế hệ trẻ các em.
HĐ2:

Tìm hiểu mục tiêu và ý nghĩa
của CNH-HĐH đất nước.
-GV: Mục tiêu của CNH-HĐH đất
nước là gì?
- HS: Phát biểu.
- GV: Ý nghĩa của sự nghiệp CNH-
HĐH đất nước?
GV kết luận: Nước ta đi lên từ một
nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu.
CNH-HĐH đất nước là nhiệm vụ
trung tâm của cả thời kì quá độ lên
CNXH.
HĐ3:

Tìm hiểu nội dung bài học.

GV gợi ý HS thảo luận theo các câu
hỏi sau.
-GV: Trách nhiệm của TN trong sự
nghiệp CNH-HĐH đất nước là gì?
- HS: Tổng hợp nội dung, trình bày.
- GV: Nhiệm vụ của thanh niên, HS
trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước?
- HS: trả lời.
CNH-HĐH đất nước.
- Việc làm cụ thể của TN nói chung
và HS nói riêng.
* CNH-HĐH là:
- Quá trình chuyển từ nền văn minh
nông nghiệp -> nèn văn minh hậu
công nghiệp. XDphát triển nền văn
hoá trí thức.
- ứng dụng công nghệ mới, hiện
đại.
- Nâng cao năng suất lao đông, đời
sống vật chất tinh thần cho toàn
dân
* Ý nghĩa:
- Là nhiệm vụ trung tâm của thời kì
quá độ .
- Tạo tiền đề về mọi mặt.
- Thực hiện lí tưởng dân giàu nước
mạnh…
II. Nội dung bài học.
1.Trách nhiệm của TNHS:
- Ra sức học tập văn hoá, KHKT,

tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính
trị.
- Có lối sống lành mạnh.
- Có ý thức rèn luyện sức khoẻ
- Tham gia LĐ sản xuất.
- Tham gia các HĐ chính trị XH.
2. Nhiệm vụ của TNHS:
- Ra sức học tập, rèn luỵen toàn
diện.
- XĐ lí tưởng đúng đắn.
- Có kế hoạch học tập rèn luyện
Trường THCS Quách Phẩm Trang 3
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
-GV: Phương hướng phấn đấu của lớp
và của bản thân em?
- HS nêu hướng phấn đấu của mình.
HĐ4:

HDHS làm bài tập
Bài tập 1 SGK-Trang39
? Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin
tưởng vào thế hệ TN trong việc thực
hiện mục tiêu CNH-HĐH đất nước.
- GV hướng dẫn.
- HS trao đổi, thực hiện.
Bài tập 2 SGK- Trang39.
- HS nêu các tấm gương trong cuộc
sống.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 4 SGK- Trang39

? Trong TN HS có quan niệm cho
rằng . Được đến đâu thì hay đến đó,
nước đến chân mới nhảy. Em có đồng
tình với quan niệm đó không?
- HS trao đổi, thực hiện.
Bài tập 6.
Lựa chọn đáp án đúng.
3. Hướng phấn đấu.
- Thực hiện tốt nhệm vụ ĐTN, nhà
trường giao phó.
- Tích cực tham gia HĐTT.
- XD tập thể lớp vững mạnh, học
tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
III- Bài tập:
Bài tập1.
- Là một thách thức, một cơ hội lớn
đối với thanh niên đang ngồi trên
ghế nhà trường, vì họ là lực lượng
nòng cốt khơi dậy hào khí CMVN,
là lực lượng xung kích góp phần to
lớn vào mục tiêu phấn đấu của toàn
dân tộc
Bài tập 2
- Nguyễn Việt Hùng đạt thành tích
học tập.
- Lâm Xuân Nhật đạt thành tích
trong lĩnh vực CNTT.
- Bùi Quang Trung- KHKT.
- Nguyễn Văn Dần hi sinh khi làm
nhiệm vụ biên giới.

Bài tập 4
- Không đồng tình với quan niệm
đó vì TN là LL nòng cốt, xung
kích. Trên cơ sở đó TN phải có ý
trí nghị lực cố gắng LĐ học tập,
rèn luyện tư cách đạo đức và sức
khoẻ, vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao
của văn hoá khoa học.
Bài tập 6:
Đáp án: a,b,d,đ,g,h,
IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- Trách nhiệm, nhiệm vụ của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đát
nước ?
- Luyện tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài học tiếp theo : Quyền và nghĩa vụ của công dân trong
hôn nhân.
Trường THCS Quách Phẩm Trang 4
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
Trường THCS Quách Phẩm Trang 5
Ký duyệt tuần: 20-21
Ngày: 04/01/2010
Tổ trưởng:
Phan Văn Diên
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
Tuần 22, 23 Ngày soạn: 10 / 01 /2010
Tiết 21, 22 Ngày dạy:

Bài 12:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ
CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN

I. MỤC TIÊU:
1- Về kiến thức.
- HS Hiểu được khái niêm về hôn nhân và các nguyên tắc cơ bản của
chế độ hôn nhân ở Việt Nam.
- Các điều kiện để được kết hôn, các trường hợp cấm kết hôn, quyền và
nghĩa vụ của vợ và chồng.
- ý nghĩa của việc nắm vững và thực hiện đúng quyền, nghĩa vụ trong
hôn nhân của công dân và tác hại của việc kết hôn sớm.
2- Về kỹ năng.
- Biết phân biệt hôn nhân hợp pháp và hôn nhân bất hơpợ pháp.
- Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đén quyền và
nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân.
Không vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân và tuyên truyền
trong gia đình, cộng đồng để mọi người cùng thực hiện tốt.
3- Thái độ.
- Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân.
- Ủng hộ những việc làm đúng và phản đối những hành vi vị phạm
quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Soạn giáo án, chuẩn bị nội dung bài SGK, SGV, tư liệu liên
quan.
- HS : Đọc bài chuẩn bị cho giờ học
III. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Thanh niên có vị trí như thế nào trong sự nghiệp CNH – HĐH đất
nước? Học sinh phải rèn luyện như thế nào để xứng đáng với sự tin
tưởng của Đảng và nhà nước?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:

Trường THCS Quách Phẩm Trang 6
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:

Tìm hiểu phần đặt vấn
đề.
- GV gợi ý tiêu đề của bài, yêu cầu
HS đọc bài sgk.
- HS: đọc bài.
GV chia nhóm
Nhóm 1: Tình yêu và hôn nhân của T
và K, M và H trong 2 câu chuyện
trên như thế nào?
Hậu quả của việc làm sai lầm của T
và K?
+ Nhóm 2: Em có suy nghĩ gì về tình
yêu và hôn nhân trong các trường hợp
trên ?
+ Nhóm 3 : Em thấy cần rút ra bài
học gì cho bản thân?
-HS: Các nhóm thảo luận, cử đại diện
trình bày.
- GV: Gợi ý: Việc lết hôn chưa đủ
tuổi gọi là tảo hôn.
- GV: Phân tích những hậu quả của
cuộc hôn nhân này.
Hoạt động

2: Tìm hiểu quan niệm

đúng đắn về tình yêu hôn nhân.
Cơ sở của tình yêu chân chính?
Những sai trái thường gặp trong tình
yêu.
- Hôn nhân đúng PL là như thế nào?
- Hôn nhân trái PL?
GV gợi ý phân tích và lấy VD cụ thể
giúp HS rút ra 5 cơ sở của tình yêu
chân chính.
GVKL phần thảo luận: GV định
hướng cho HS ở tuổi THCS về tình
yêu và hôn nhân.
Hoạt động

3: Tìm hiểu nội dung bài
Hôn nhân là gì?
- GV: Thế nào là hôn nhân ?
- HS trả lời.
I. Đặt vấn đề.
* Trường hợp của T và K.
* Hậu quả.
* Xác định đúng vị trí của mình
hiện nay là HS THCS.
- Không yêu, không lấy chồng quá
sớm.
- Phải có tình yêu chân chính và
hôn nhân đúng Phỏp lua
* Quan niệm về tình yêu và hôn
nhận.
* Tình yêu chân chính.

* Những sai trái trong tình yêu.
* Hôn nhân đúng pháp luật.
* Hôn nhân trái pháp luật.
II. Nội dung:
1. Hôn nhân: là sự liên kết đặc
biệt giữa một nam và một nữ trên
nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện,
Trường THCS Quách Phẩm Trang 7
Giỏo ỏn GDCD 9 GV Nguyn Xuõn Tun
? í nghĩa của tình yêu chân chính đối
với hôn nhân ?
- HS: Phỏt biu ý kin.
- GV: Những nguyên tắc cơ bản của
chế độ hôn nhân ở Việt Nam l gỡ ?
- HS: Suy ngh, phỏt biu.
- GV: Tng hp, ly vớ d phõn tớch
thờm.
- GV: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân trong hôn nhân ?
- HS trao i, trỡnh by.
-GV: Cấm kết hôn đối với những tr -
ờng hợp nào?
- HS: Trao i, trỡnh by.


- GV: Mun kt hụn cn thc hin th
tc no ?
- HS: Trỡnh by.
- GV: V chng cú quyn v ngha v
nh th no trong gia ỡnh ?

-HS: Suy ngh, phỏt biu.
GV nhấn mạnh: Thủ tục kết hôn là cơ
sở pháp lí của hôn nhân đúng quy
định, có giá trị pháp lí.
- GV: Trách nhiệm của công dân và
học sinh nh thế nào?
-HS: Phỏt biu.
GVKL: Tình yêu, hôn nhân, GĐ là
tình cảm hết sức quan trọng đối với
mỗi ngời.
c nh nc tha nhn
í ngha: L c s quan trng ca
hụn nhõn.
2. Nhng quy nh c bn ca
phỏp lut nc ta v hụn nhõn.
a) Nguyờn tc c bn ca ch
hụn nhõn Vit Nam.
- Hụn nhõn t nguyn tin b mt
v mt chng, v chng bỡnh ng.
- Nh nc tụn trng v bo v
phỏp lớ cho hụn nhõn
- V chng phi cú ngha v k
hoch hoỏ gia ỡnh.
b) Quyn v ngha v ca cụng
dõn trong hụn nhõn.
* c kt hụn
- Nam t 20 tui, n 18 tui -
Vic kt hụn do c 2 ngi t
nguyn
* Cm kt hụn:

Ngi ang cú v hoc chng,
ngi mt nng lc hnh vi dõn s
(khụng lm ch c hnh vi ca
mỡnh)
Gia nhng ngi cựng dũng mỏu
trc h, trong phm vi 3 i.
- Cựng gii tớnh
* Th tc kt hụn.
- ng kớ kt hụn UBND xó
phng.
* Quy nh ca quan h v chng.
V chng bỡnh ng, cú ngha v
v quyn ngang nhau.
3. Trỏch nhim:
- Thỏi thn trng, nghiờm tỳc
trong tỡnh yờu v hụn nhõn.
- Bit ỏnh giỏ ỳng bn thõn
- Hiu c ý ngha ca lut hụn
Trng THCS Quỏch Phm Trang 8
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
Hoạt động

4: Hướng dẫn luyện tập.
- GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập.
- HS: Đọc yêu cầu các bài tập.Thực
hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp cùng trao đổi, thảo luận và
trình bày.
nhân GĐ.
III. Bài tập.

1. Bài tập 1:
Đáp án đúng d, đ, g, h, i, k.
2. Bài tập 2: Tìm hiểu về những
trường hợp tảo hôn.
3.Bài tập 3: Nêu những hậu quả
xấu do nạn tảo hôn gây ra mà em
biết.
4. Bài tập 4: Ý kiÕn cña Lan vµ
TuÊn lµ sai v× qu¸ véi vµng thóc Ðp
bè mÑ
5. Bµi tËp 6: ViÖc lµm cña mÑ B×nh
lµ sai v× B×nh míi 16 tuæi cha ®ñ
tuæi kÕt h«n.
- Kh«ng ®îc PL thõa nhËn.
- B×nh cã thÓ b¸o chÝnh quyÒn.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân ?
GVKL: Các em đang tuổi trăng tròn. Cuộc sống các em còn rất mới mẻ,
phong phú và đầy hứa hẹn. Để tránh những sai lầm từ lúc bắt đầu yêu
và hôn nhân, chúng ta phải hiểu về cuộc sốg hôn nhân và GĐ.Hiểu
những quy định của PL.
- Chuẩn bị bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.

Trường THCS Quách Phẩm Trang 9
Ký duyệt tuần 22, 23:
Ngày 18/01/2010
Tổ trưởng
Phan Văn Diên
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
Tuần 24. Ngày soạn:25 /02 /2010

Tiết 23
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ.
I. MỤC TIÊU:
1- Về kiến thức.
- HS Hiểu được thé nào là tự do kinh doanh
- Thuế là gì và ý nghĩa, vai trò của thuế trong nền kinh tế quốc gia.
- Quyền và nghĩa vụ của CD trong kinh doanh và thực hiện PL về thuế.
2- Về kỹ năng.
- Nhận biết được một số hành vi vi phạm PL về tự do KD và nghĩa vụ
nộp thuế.
3- Thái độ.
- Tôn trọng , ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của PL trong
lĩnh vực KD và thuế.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK-SGV Công dân 9.
- Các VD thực tế liên quan đến lĩnh vực KD và thuế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hiểu thế nào là hôn nhân ? Hôn nhân đúng PL và hôn nhân trái PL
là như thế nào ?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ của GV và HS Nội dung
HĐ1:

Tìm hiểu phần ĐVĐ
- GV: Cho hs đọc nội dung sgk.
- HS: Đọc.
- Gv: Chia nhóm hs thảo luận theo các

yêu cầu.
Nhóm 1: Hành vi xâm phạm của X
thuộc lĩnh vực gì?
Hành vi vi phạm đó là gì?
+ Nhóm 2: Em có nhận xét gì về mức
thuế của các mặt hàng trên?
Mức thuế chênh lệch có ảnh hưởng
đến đời sống của ND không?
+ Nhóm 3 : Nh÷ng th«ng tin trªn gióp
I. Đặt vấn đề.

- Lĩnh vực kinh doanh.
- Cao thấp.
- Mức thuế cao.
- Mức thuế thấp
Trường THCS Quách Phẩm Trang 10
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
em hiểu được vấn đề gì?
GV chỉ ra các mặt hàng rởm, các mặt
hàng xa xỉ. Tình trạng nhập lậu xe ô
tô qua biên giới.
SX muối, nước, trồng trọt … cần thiết
cho con người
GV cho HS liên hệ thực tế.
HĐ2:

Tìm hiểu nội dung bài học
- GV: Kinh doanh bao gồm các hoạt
gì?
- Hs: Trả lời.

- GV: Thế nào là quyền tự do kinh
doanh?
-HS: Trình bày.
- GV: Những hành vi vi phạm PL về
KD?
- HS: Trao đổi, trình bày.
- GV: Em hiểu thuế là gì?
- HS: Trình bày cách hiểu.
- GV: Nêu một số VD về các loại thuế
mà em biết?
-HS: Cả lớp nêu các ví dụ.
- GV: Thuế có tác dụng gì?
- HS: Suy lận, trinh bày.
- GV: Tổng hợp nội dung bài học.
- HS: Đọc nội dung sgk.
HĐ4:

HDHS làm bài tập.
- GV: Hướng dẫn học sinh làm các
bài tập sgk.
- HS: Lần lượt thực hiện.
- GV: Cùng hs cả lớp nhận xét, bổ
sung.
- GV: Hướng dẫn hs làm các bài tập
còn lại ở nhà.
- HS: Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quy định của nhà nước.
II. Nội dung:
1.Kinh doanh.
- Hoạt động sản xuất…

* Quyền tự do kinh doanh.
- Là quyền của công dân lựa chọn
hình thức KD
2. Thuế.
- Là khoản thu bắt buộc.
- Nộp vào ngân sách nhà nước
* Tác dụng của thuế.
- Ổn định thị trường.
-PTKTcông nghiệp,nông nghiệp
- PT y tế, GD, văn hóa, XH…
III. Bài tập.
1. Bài tập 1:
Kể tên một số HĐKD.
2. Bài tập 2: Bà H có vi phạm quy
định về KD. Vi phạm về đăng kí
KD các mặt hàng.
3. Bài tập 3:
Đáp án đúng : c,®,e.
IV. CỦNG CÓ – DẶN DÒ.
- GV củng cố lại nội dung bài học.
- GVKL: Kinh doanh và thuế không thể thiếu trong đời sông XH. Con
người và XH tồn tại và PT cần đến hoạt động của 2 lĩnh vực này. Tuy
Trường THCS Quách Phẩm Trang 11
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
nhiên mọi CD, mọi tổ chức tham gia phải có quyền và nghĩa vụ đối với
kinh doanh và thuế, để XD và góp phần XD kinh tế, tài chính quốc gia
ổn định, vững mạnh.
- Học và làm bài tập 1,2 SGK
- Chuẩn bị bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.


Trường THCS Quách Phẩm Trang 12
Ký duyệt tuần 24
Ngày 01/ 02/ 2010
Tổ trưởng
Phan Văn Diên
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
Tuần 25-26 Ngày soạn: 05 / 02 / 2010
Tiết 24+25
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN.
I. MỤC TIÊU:
1- Về kiến thức.
- HS Hiểu được ý nghĩa quan trọng của LĐ đối với con người và XH.
- Nội dung quyền và nghĩa vụ LĐ của CD
2- Về kỹ năng.
- Biết được các loại hợp đồng lao động, một số quyền và nghĩa vụ cơ
bản của các bên tham gia hợp đồng LĐ.
3- Thái độ.
- Có lòng yêu LĐ, tôn trọng người LĐ.
- Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trường, lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK-SGV Công dân 9.
- HP 1992, Bộ luật LĐ năm 2002.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra 15 phút.
Câu 1:Kinh doanh là gì ?
Câu 2: Tác dụng của thuế? Lấy ví dụ phân tích 1 trong các tác dụng
đó ?
3. Bài mới.
* Giới tiệu bài.

HĐ của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần ĐVĐ
- GV: Gợi ý HS thảo luận.
+ Nhóm 1,2:
? Ông An đã làm việc gì ?
? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho
trẻ em trong làng có ích lợi gì ? Có
đúng mục đích hay không ?
+ Nhóm 3,4: Suy nghĩ của em về việc
làm của ông An ?
Các nhóm cử đại diện trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, tổng hợp, đọc cho HS
nghe khoản 3 Đ5 của bé luËt L§,
Đ6 Bộ luật LĐ.
GVKL chuyển ý.
I. Đặt vấn đề.
- Ông An mở lớp dạy nghề cho
trểm trong xóm.
- Tạo ra công ăn việc làm cho các
em từ đó giúp các em tránh xa các
trò chơi không lành mạnh
=> Một việc làm có ý nghĩa to lớn
đối với trẻ em trong xóm.


Trường THCS Quách Phẩm Trang 13
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
Hoạt động 2


: Tìm hiểu nội dung bài
học
- GV: Em hiểu thế nào là lao động?
- HS: Trả lời.
- GV: Con người muốn tồn tại và phát
triển cần có những nhu cầu thiết yếu:
ăn, mặc, ở, uống…cho nên cần phải
lao động.
- GV: Công dân có quyền gì trong lao
động ?
- HS: Trao đổi, trình bày.
- GV: Nghĩa vụ lao đông của công
dân là gì?
- HS: Trình bày.
- GV: Đưa tình huống 2 sgk.
? Bản cam kết giữa chị Ba và GĐ
công ty TNHH Hoàng Long có phải là
HĐLĐ không? Vì sao?
Chị Ba tự ý thôi việc là đúng hay sai?
Có vi phạm HĐLĐ không?
- HS: Thảo luận tình huống 2, trình
bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Vậy HĐLĐ là gì?
- HS: Suy luận, trình bày.
- GV: Nguyên tắc, nội dung, hình
thức HĐLĐ cần có những yêu cầu gì ?
- HS: Trình bày.
- GV: Quy định của bộ Luật LĐ đối
với trẻ em chưa thành niên?

- GV: Những biểu hiện sai trái sử
dụng sức LĐ trẻ em mà em được biết?
Liên hệ trách nhiệm bản thân?
- HS: Trao đổi, phát hiện, trả lời.
+ Bắt trẻ em bỏ học để kiếm tiền
+ Trể em tham gia dẫn khách …
II. Nội dung bài học:
1.Lao động.
- Hoạt động có mục đích
- Tạo ra của cải, vật chất.
- Là HĐ chủ yếu của con người
2. Quyền và nghĩa vụ lao động.
* Quyền lao động.
- Mọi CD có quyền làm việc.
- Tìm kiếm việc làm.
- Lựa chọn nghề nghiệp.
* Nghĩa vụ LĐ
- Tự nuôi sống bản thân, gia đình.
- Tạo ra của cải vật chất, tinh thần
cho XH.
3. Hợp đồng lao động.
* Khái niệm
- Là sự thoả thuận giữa người LĐ
và người sử dụng LĐ
* Nguyên tắc.
- Thoả thuận, tự nguyện, bình đẳng
* Nội dung.
- Công việc, thời gian, địa điểm
- Tiền lương, tiền công.
- Các ĐK bảo hiểm LĐ

4. Quy định đối với trẻ em.
(Sgk - T46)
Trường THCS Quách Phẩm Trang 14
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
+ Trẻ em phải làm việc nặng nhọc
- GV: Công dân – HS có trách nhiệm
như thế nào trong việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ lao động ?
- HS: Phát biểu cá nhân.
- GV: Liên hệ giáo dục HS.
Hoạt động 3

: Hướng dẫn làm bài
tập.
- GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập.
- HS: Lắng nghe, ghi nhớ.
- GV: Nhận xét, tổng hợp.
Hướng dẫn hs làm các bài tâp còn lại.
- HS: Lắng nghe, ghi nhớ và thực
hiện.
- GV: Cùng hs cả lớp nhận xét, bổ
sung.
5. Trách nhiệm của bản thân.
- Tuyên truyền, vận động GĐ
- Góp phần đấu tranh
III. Bài tập.
1. Bài tập 1.
Ý kiến đúng.a,,b,đ,e
2. Bài tập 2:
Nhận hàng của các cơ sở về làm gia

công.
2. Bài tập 3. Quyền được LĐ
Đáp án đúng : b,d,e
3.Bµi tËp 4.
§ång ý víi quan niÖm a
Bµi tËp 6.
Xác định ai lµ ngêi cã hµnh vi vi
ph¹m luËt L§.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
- GV củng cố lại nội dung kiến thức bài học.
GVKL: Mỗi người CD việt nam yêu nước nói chung, HS chúng ta nói
riêng phải tích cực lao động để làm giàu cho mình, GĐ và XH.
Có thái độ phê phán những hiện tượng tiêu cực trong XH để thực hiện
mục tiêu: Dân giàu nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh.
- Học và làm bài tập 5 SGK
- Chuẩn bị bài 15: Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí của CD.
Trường THCS Quách Phẩm Trang 15
Ký duyệt tuần 25 - 26
Ngày 08/ 02/ 2010
Tổ trưởng
Phan Văn Diên
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
Tuần 27 Ngày soạn: 15 / 02 / 2010
Tiết 26
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
- Qua giờ kiểm tra đánh giá được sự nhận thức của học sinh về những
nội dung đã học.
- Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện,học tập môn giáo dục công dân và
làm việc theo hiến pháp, pháp luật của nhà nước.

II. CHUẨN BỊ:
- GV :Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm.
- HS : Ôn tập, chuẩn bị tốt cho kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD 9
Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Thấp Cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Trách nhiệm của
thanh niên trong sự
nghiệp CNH, HĐH
đất nước
C5
1
C1

0.25

Quyền và nghĩa vụ
của công dân trong
hôn nhân
C4

0.25
C2


0.25
C8

3
Quyền tự do kinh
doanh và nghĩa vụ
đống thuế
C3

0.25
C7
2
Quyền và nghĩa vụ
lao động của công
dân
C6

1
C9

2
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
3 câu
1.5
điểm
15 %
1 câu

2
điểm
20 %
3 câu
1.5
điểm
15 %
1 câu
3
điểm
30 %
1 câu
2
điểm
20 %
Trường THCS Quách Phẩm Trang 16
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM

:(

3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng từ câu 1 đến câu 4. (mỗi câu
đúng 0,25đ)

1. Trong các việc làm nào dưới đây, Việc làm nào biểu hiện trách
nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp Công nghiệp hóa – hiện đại
hóa đất nước?
A- Học tập vì quyền lợi bản thân.
B- Có ý thức giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh.

C- ngại tham gia các phong trào của Đoàn và nhà trường tổ chức.
D- Dồn hết sức vào việc học tập.

2. Cơ sở quan trọng nhất của hôn nhân là gì ?
A- Của cải vật chất. B- Trách nhiệm của
hai người với nhau.
C- Tình yêu chân chính. D- Cha mẹ đồng ý.

3. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về quyền tự do kinh doanh và
nghĩa vụ đống thuế ?
A- Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người không ai có quyền
can thiệp.
B- Buôn bán nhỏ thì không cần kê khai.
C- Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, mặt hàng
gì.
D- Đóng thuế là góp phần xây dựng đất nước.

4. Ý kiến nào sau đây thể hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân ?
A- Lấy vợ, chồng con nhà giàu mới hạnh phúc.
B- Kết hôn khi nam, nữ đủ 18 tuổi.
C- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ hướng dẫn con cái trong việc
chọn bạn đời.
D- Nếu vợ chồng bình đẳng thì sẽ không có trật trong gia đình.

5. (1 điểm) Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành
các nội dung sau.
a. Mỗi học sinh phải xác định……………………đúng đắn, tự vạch
ra kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để thực hiện
tốt………………………của học sinh lớp 9.

Trường THCS Quách Phẩm Trang 17
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
b.Thanh niên phải là………………… ,vì họ là những người được
đào tạo,…………………
6. Hãy xác định ai là người có hành vi vi phạm Luật Lao động
trong các trường hợp dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống.
(1điểm)
Hành vi vi phạm
Người lao
động
Người sử
dụng lao
động
1. Thuê trẻ em 14 tuổi vào làm thợ may
công nghiệp
2. Đi xuất khẩu lao động chưa hết thời
hạn đã bỏ việc, trốn ở lại nước ngoài
3. Không sử dụng trang bị bảo hộ lao
động khi làm việc
4. Không cung cấp trang, thiết bị bảo hộ
lao động cho người làm việc trong môi
trường độc hại như đa ghi trong hợp
đồng
II. TỰ LUẬN:

(7 điểm)
7.(2điểm) Thế nào là kinh doanh ? Nêu tác dụng của thuế ?
8.(3điểm) Để có được tình yêu chân chính cần dựa trên những cơ
sở nào ? Em có suy nghĩ gì về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của vợ
và chồng trong gia đình ở Việt Nam hiện nay ?

9. Tình huống

: (2 điểm) Hiện nay tình trạng trẻ em lang thang, cơ
nhỡ rất nhiều ở các đô thị, thành phố lớn. Các em làm rất nhiều việc để
kiếm sống, kể cả tham gia các tệ nạn xã hội. Em có thể đống góp những
giải pháp nào để giảm bớt, khắc phục tình trạng trên.
ĐÁP ÁN MÔN GDCD 9 – ĐỀ I
I. TRẮC NGHIỆM :(3 điểm)
1 2 3 4
B C D C
( Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm)
5. a. lý tưởng sống, nhiệm vụ
b. lực lượng nòng cốt, giáo dục toàn diện
6. Người lao động vi phạm là hành vi: 2,3
Người sử dụng lao động là hành vi: 1,4
Trường THCS Quách Phẩm Trang 18
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
7. - Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng
hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận.
(1 điểm)
- Tác dụng của thuế: Ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cáu
kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng
của nhà nước.(1 điểm)
8. * Cơ sở của tình yêu chân chính:
- Là sự quýen luyến, đồng cảm của hai người khác giới. (0.5
điểm)
- Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy là tôn trọng lẫn nhau.
(0.5 điểm)
- Có lòng vị tha, nhân ái và chung thủy.(0.5 điểm)

* - HS nêu được mặt tích cực của việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ của vợ và chồng trong xã hội ngày nay: Đã có tiến bộ,
bình đẳng hơn trước. (0.75 điểm)
- Bên cạnh đó vẫn còn một số gia đình vẫn còn thiếu bình
đẳng trong quan hệ vợ chồng, người vợ còn bị lấn át…(0.75
điểm)
9. HS có thể nêu các giải pháp như sau:
- Gia đình, nhà trường và xã hội cùng hợp tác để khắc phục
tình trạng đó.
- Bản thân các em phải tự nổ lực trong cuộc sống.
- Có nhiều hoạt động thu hút các em tham gia.
- Tạo điều kiện cho các em có việc làm phù hợp.
IV. DẶN DÒ.
- Xem lại các nội dung đã học.
- Chuẩn bị bài: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công
dân.

Trường THCS Quách Phẩm Trang 19
Ký duyệt tuần 27
Ngày 01/ 03/ 2010
Tổ trưởng
Phan Văn Diên
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
Tuần 28-29 Ngày soạn: 08 / 03 / 2010
Tiết 27-28
Bài 15

:
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN.
I. MỤC TIÊU:

1- Về kiến thức.
- HS Hiểu được : Thế nào là vi phạm PL, các loại vi phạm PL.
- Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách
nhiệm pháp lí
2- Về kỹ năng.
- Biết xử sự phù hợp với quy định của PL.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng PL và vi phạm PL để có thái độ và
cách xử sự phù hợp.
3- Thái độ.
- Hình thành ý thức tôn trọng PL, nghiêm chỉnh chấp hành PL.
- Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm PL.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK-SGV Công dân 9.
- HP 1992, Bộ luật Hình sự năm 1999, Luật hôn nhân GĐ năm 2000,
Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
HĐ của GV và HS Nội dung
HĐ1:

Tìm hiểu phần ĐVĐ
- GV: Đưa ra 3 trường hợp 1,2,3
Đề nghị HS cho biết các hành vi đó
có vi vi phạm PL không? Vì sao?
-HS: Trao đổi, trả lời.
- GV: Nhận xét và giải thích cụ thể.
- HS: Lắng nghe, ghi nhớ.

- GV: Nêu ngắn gọn 4 yếu tố của
hành vi vi phạm PL.
I. Đặt vấn đề.
* Đó phải là một hành vi.
* Các hành vi đó trái với quy định
của PL.
* Người thực hiện hành vi đó có
lỗi.
* Người thực hiện hành vi phải là
người có năng lực trách nhiệm
pháp lí.
Trường THCS Quách Phẩm Trang 20
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
- HS: Giải quyết tình huông trong
phần ĐVĐ.
Trình bày dưới dạng điền vào bảng.
- Trả lời câu hỏi theo phần gợi ý
SGK.
- Cuối cùng GV cùng cả lớp đánh giá.
HĐ2:

Tìm hiểu khái niệm vi phạm
PL và phân loại vi phạm PL.
- GV: Thế nào là vi phạm pháp luật?
Có mấy loại vi phạm pháp luật?
- HS: Suy nghĩ, trả lời.
HS lên bảng phân loại các hành vi vi
phạm điền vào cột 5.
Cho VD về hành vi vi phạm
Hậu quả hành vi gây ra điền vào cột 4

- HS: Đọc khái niệm trách nhiệm
pháp lí SGK, GV giải thích rõ nội
dung và đặc điểm.
- GV: Phân tích thêm.
- GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK về
phân loại trách nhiệm Pháp lí.
- HS: Trình bày.

- GV: Trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa
như thế nài ? Gợi ý:
+ Quy định trên ban hành nhằm mục
đích gì?
+ Người vi phạm quy định sẽ phải
chịu trách nhiệm gì?
+ Vì sao nhà nước phảI quy định như
vậy?
-GV: Cho HS đọc mục 3 nội dung bài
học và Điều 12 HP 1992.
- HS: Thực hiện.
HĐ3:

Hướng dẫn làm bài tập.
- GV: Hướng dãn Hs làm bài tập 1 và
2.
- HS: Trao đổi, thực hiện, trình bày.
Bài tập 2.
II. Nội dung bài học:

1. Vi phạm PL.
- Là hành vi tráI PL, có lỗi…

* Các loại vi phạm PL
- Vi phạm PL hình sự.
- Vi phạm PL hành chính.
- Vi phạm PL dân sự
- Vi phạm kỉ luật
2. Trách nhiệm pháp lí.
* Là nghĩa vụ đặc biệt… do nhà
nước quy định.
* Các loại trách nhiệm pháp lí.
- Trách nhiệm hình sự.
- Trách nhiệm hành chính.
- Trách nhiệm dân sự.
- Trách nhiệm kỉ luật
* Ý nghĩa của việc áp dụng chế độ
trách nhiệm pháp lí.
- Trừng phạt, ngăn ngừa
- Răn đe mọi người không được vi
phạm PL.
- Hình thành bồi dưỡng lòng tin
- Ngăn chặn, hạn chế từng bước
3. Trách nhiệm của CD và HS
III. Bài tập.
1. Bài tập 1:
Đánh dấu X vào cột tương ứng.
2. Bài tập 2:
Trường hợp b không phải chịu
Trường THCS Quách Phẩm Trang 21
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
- GV: Cho học sinh thảo luận và thực
hiện bài tập 3 va5.

- HS: Thảo luận, trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Tổng hợp chung.
trách nhiệm pháp lí.
3. Bài tập 3:
Nam không phải chịu trách nhiệm
hình sự, vì bị lừa.
4. Bài tập 5.
- Ý kiến đúng: c,e
- Ý kiến sai: a,b,d,đ
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
- GV củng cố lại nội dung kiến thức bài học theo từng phần trong
SGK
- GVKL: CD có quyền và nghĩa vụ thực hiện HP, PL nhà nước quy
định, nắm vững kiến thức về HP-PL, có trách tuyên truyền mọi người
dân cùng thực hiện.
- Học và làm bài tập 6 SGK
- Chuẩn bị bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
của CD.
Trường THCS Quách Phẩm Trang 22
Ký duyệt tuần 28-29
Ngày 15/ 03/ 2010
Tổ trưởng
Phan Văn Diên
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn

***********************
Ngày soạn: 7 / 4 /2009
Ngày dạy: 10/ 4 /2009
Bài 16




: Tiết 29 + 30
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC
QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
A. MỤC TIÊU
1- Về kiến thức.
HS Hiểu được quyền tham gia quản lí nhà nước, QLXH của CD,
cơ sở của quyền tham gia QLNN và QLXH của CD.
2- Về kỹ năng.
Biết cách hực hiện quyền tham gia QLNN và QLXH của CD, tự
giác tích cực tham gia vào các công việc chung của trường, lớp và địa
phương.
3- Thái độ.
Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCN Việt nam
B. CHUẨN BỊ:
- SGK-SGV Công dân 9.
- HP 1992, Luật khiếu nại, tố cáo.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Vi phạm PL là gì? Nêu các nội dung vi phạm PL?
3. Bài mới
HĐ của GV và HS Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2:

Tìm hiểu phần ĐVĐ
GV đọc phần ĐVĐ trong SGK và trả

lời các câu hỏi sau.
- Những quy định trên thể hiện quyền
gì của người dân?
- Nhà nước quy định những quyền đó
là gì?
- Nhà nước ban hành những quy định

I. Đặt vấn đề

.
- Tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa
đổi, bổ sung.
- Tham gia bàn bạc.
- Tham gia QLNN-QLXH
Trường THCS Quách Phẩm Trang 23
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn
đó để làm gì?
GVKL: CD có quyền được tham gia
QLNN-QLXH vì….
GV gợi ý HS lấy VD trong nhà trường
và địa phương.
+ Đối với CD
+ Đối với HS
HS trả lời GV bổ sung và KL
HĐ3:

Tìm hiểu nội dung bài học GV
tổ chức cho HS thảo luận:
- Nhóm 1: Nêu nội dung của quyền
tham gia QLNN-QLXH? Cho VD?

-Nhóm 2: Cách thực hiện quyền tham
gia QLNN-QLXH như thế nào? Cho
VD?
- Nhóm 3: Nhà nước tạo điều kiện,
đảm bảo gì cho CD?
- GV gợi ý HS phát biểu ý kiến về
trách nhiệm bản thân
- Ý nghĩa của quyền tham gia…?
- Kết thúc bài GVKL:
HĐ4:

HDHS làm bài tập.
Bài tập 1 SGK T59
Bài tập 2.
Bài tập 3
Bài tập 4
GV cho HS thảo luận các ý nhỏ trong
SGK BT4
Bài tập 5
- XĐ quyền và nghĩa vụ của CD

II. Nội dung:

1.Quyền tham gia QLNN-QLXH.
VD: Tham gia bàn bạc, tổ chức
thực hiện và giám sát
2.Phương thức thực hiện.
* Trực tiếp
VD: Tham gia bầu cử ĐBQH
Tham gia ứng cử

* Gián tiếp
VD : Góp ý XD, PTKT địa
phương…

3. Điều kiện đảm bảo để thực
hiện quyền…
- Nhà nước.
- Công dân
- Bản thân
- Ý nghĩa.
III. Bài tập.
Bài tập 1:
Quyền thể hiện sự tham gia của CD
vào QLNN - QLXH: a,c, đ, h
Bài tập 2:
Ý kiến đúng: c
Bài tập 3:
* Hình thức trực tiếp:a,b,d.
* Hình thức gián tiếp:c,đ,e
Bài tập 4

Bài tập 5
Trường THCS Quách Phẩm Trang 24
Giáo án GDCD 9 GV Nguyễn Xuân Tuấn

Vân có được tham gia góp ý vì đây
là quyền của CD.
- Tham gia bằng cách trực tiếp
hoặc gián tiếp.
- Việc tham gia góp ý của Vân thể

hiện quyền làm chủ, thể hiện trách
nhiệm của CD.
4. Củng cố.
GV củng cố lại nội dung kiến thức bài học theo hệ thống kiến thức của
bài thể hiện cụ thể trong sơ đồ.
GVKL: Quyền tham gia QLNN - QLLXH của CD là quyền chính trị
quan trọng nhất, đảm bảo CD thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách
nhiệm của CD. CD phải hiểu rõ nội dung của quyền đó và không ngừng
học tập nâng cao nhận thức và năng lực để sử dụng hiệu quả quyền
tham gia quản lí nhà nước và xã hội, góp phần XD đất nước ngày càng
giàu đẹp hơn.
5. Dặn dò bài sau



:


- Học và làm bài tập 6 SGK
- Chuẩn bị bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

***********************
Ngày soạn: 21/ 4 /2009
Ngày dạy: 24/ 4 /2009
Bài 17



: Tiết 31
NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức.
HS Hiểu
- Vì sao cần phải bảo vệ Tổ quốc.
- Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân
2- Về kỹ năng.
- Thường xuyên rèn lyện sức khoẻ, luyện tạp quân sự; Tham gia các
hoạt động bảo vệ trật tự trị an nơi cư trú và tỷong trường học.
- Tuyên truyền, vân động bạn bè và người thân thực hiện tốt ngiã vụ
bảo vệ Tổ quốc
3- Thái độ.
- Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
Trường THCS Quách Phẩm Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×