Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Phân tích những thay đổi trong cơ cấu hệ thống giáo dục việt nam từ năm 1945 tới nay, ý nghĩa xã hội của những thay đổi này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.75 KB, 32 trang )

LOGO


MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC
MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC
NỘI DUNG:
NỘI DUNG:
Phân tích những thay đổi trong cơ cấu hệ
Phân tích những thay đổi trong cơ cấu hệ
thống giáo dục Việt Nam từ năm 1945 tới nay, ý nghĩa
thống giáo dục Việt Nam từ năm 1945 tới nay, ý nghĩa
xã hội của những thay đổi này
xã hội của những thay đổi này


NHÓM 2
NHÓM 2
1. Nguyễn Hữu Tâm
1. Nguyễn Hữu Tâm
2. Ngô Thu Hương
2. Ngô Thu Hương
3. Bùi Thị Bích Ngọc
3. Bùi Thị Bích Ngọc
4. Nguyễn Thị Thu Nguyệt
4. Nguyễn Thị Thu Nguyệt
5. Lê Hà Thu Nguyệt
5. Lê Hà Thu Nguyệt
6. Hoàng Quý Ly
6. Hoàng Quý Ly
Nội dung chính:
1. Giai đoạn 1945 – 1956


Trong:
+ 1945 – 1950
+ cải cách lần thứ nhất 1950
+ Cải cách lần thứ hai 1956
2. Giai đoạn 1957 – 1975
3. Giai đoạn giáo dục xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1975 – 1985
4. Giai đoạn GDVN thời kỳ đổi mới
Trong đó:
- Giai đoạn: 1986 – 1995
- Giai đoạn: 1996 – 2003
- Giai đoạn: 2004 – 2010
- Giai đoạn hiện nay.
1. Giáo dục Việt Nam giai đoạn 1945 - 1950
Trong giai đoạn 1946-1954 nước ta bị chia làm 2 vùng: một
vùng dưới quyền kiểm soát của Việt Minh, vùng kia do Pháp chiếm
đóng. Diện tích hai vùng này luôn luôn thay đổi theo tình hình chiến
sự. Do đó, Việt Nam có 2 chương trình giáo dục, một của chính
quyền Việt Minh, một của các chính phủ Quốc Gia.
Ngày 08/9/1945, chính phủ ký 3 sắc lệnh quan trọng về
bình dân học vụ:
+ Sắc lệnh số 17/SL thành lập Nha bình dân học vụ
+ Sắc lệnh số 19/SL quy định hạn trong 6 tháng, làng nào,
thị trấn nào cũng phải có lớp học với ít nhất có 30 người theo
học
+ Sắc lệnh số 20/SL cưỡng bách học chữ quốc ngữ và không
mất tiền, hạn một năm tất cả mọi người Việt Nam từ 8 tuổi trở
lên phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.
www.themegallery.com
Company Logo
Để xây dựng cơ sở pháp lý cho việc triển khai chính sách

giáo dục mới, chính phủ đã ban hành sắc lệnh:
- Sắc lệnh số 146/SL ngày 10 tháng 8 năm 1946 khẳng định
ba nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục mới: đại chúng hóa, dân
tộc hóa và khoa học hóa và theo tôn chỉ phụng sự lý tưởng quốc
gia và dân chủ. Nền giáo dục mới theo quy định của sắc lệnh
gồm 3 bậc học:
+ Bậc cơ bản gồm 4 năm và bắt đầu từ năm 1950 sẽ là học
cưỡng bách
+ Bậc học tổng quát và chuyên nghiệp
+ Bậc Đại học
Thực hiện bậc học cơ bản: không phải trả tiền, các môn học
dạy bằng tiếng Việt, kể từ năm 1950 trở đi tất cả trẻ em từ 7 đến
13 tuổi đều có thể vào các trường học.
Nhà trường trong chế độ mới bắt đầu chuyển từ nền sự
phạm ủy quyền sang nền sư phạm dân chủ.
Nhà giáo được chế độ mới đặc biệt quan tâm. Đảng và nhà
nước rất chú trọng bồi dưỡng giáo viên mới.
* Cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất(1950)
- Hệ thống giáo dục phổ thông gồm 3 cấp học
Cấp I: 4 năm (lớp 1, 2, 3 và 4) thay thế cho bậc học tiểu học

Cấp II: 3 năm (lớp 5, 6 và 7) thay thế cho bậc trung học phổ
thông cũ 4 năm
Cấp III; 2 năm (lớp 8 và 9) thay thế cho bậc Trung học
chuyên khoa cũ 3 năm
Các kỳ thi tiều học, trung học phổ thông đều bãi bỏ. Cuối
năm lớp 9 học sinh qua 1 kỳ thi tốt nghiệp có tính chất như 1 kỳ
tổng kiểm tra nhằm mục đích đánh giá kết quả học tập và rèn
luyện của học sinh sau 3 năm học.
Hệ thống bình dân học vụ phục vụ người lớn gồm có:

Sơ cấp bình dân: thời gian học 4 tháng thanh
toán được nạn mù chữ
Dự bị bình dân: thời gian học 4 tháng đưa
trình độ người học đến lớp 3
Bổ túc bình dân: thời gian học 8 tháng đưa
trình độ người học đến lớp 5
Trung cấp bình dân(hoặc trung học bình dân):
thời gian học 18 tháng dạy đến lớp 8 hoặc cao hơn
1 chút.
aa
Một số hình ảnh về bình dân học vụ
* Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp
- Trong đó quy định các trường THCN, cụ thể hóa đường lối
cải cách giáo dục trong ngành chuyên nghiệp.
- Đề án cải cách giáo dục 7 – 1950 có quy định bậc dự bị đại
học 2 năm(sau chỉ thực hiện 1 năm) nhằm bổ túc cho học sinh đã
tốt nghiệp phổ thông 9 năm có đủ kiến thức tiếp tục học đại học.
- Hệ thống đại học kỳ này có Đại học y khoa, cao cấp sư phạm,
cao đẳng công chính thu nhận học sinh tốt nghiệp cấp III(lớp 9)
hoặc đã qua dự bị đại học.
* Quản lý các nhà trường
Đề án 7 – 1950 xác định nguyên tắc lãnh đạo tập thể và dân
chủ tập trung trong các nhà trường. Ở mỗi nhà trường – đặc
biệt là các trường, lớp có các hội đồng:
- Hội đồng chuyên môn
- Hội đồng khen thưởng kỷ luật
- Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị gồm có đại biểu giáo viên, đại biểu cha
mẹ học sinh và đại biểu Hiệu đoàn học sinh. Các hội đồng trên
đều ho Hiệu trưởng làm chủ tịch. Các thành viên của các Hội

đồng đều có quyền thảo luận, biểu quyết như nhau.
Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai (1956)
Nội dung giáo dục mang tính chất toàn diện bao gồm 4 mặt
là đức, trí, thể, mỹ
Phương châm giáo dục là “Liên hệ lý luận với thực tiễn,
gắn nhà trường với đời sống xã hội”.
Phương hướng chính trị của giáo dục là “Toàn bộ công tác
giáo dục phải phục tùng đường lối chính trị của Chính phủ dân
chủ cộng hòa và Đảng lao động Việt Nam”.
Hệ thống giáo dục phổ thông được xác định 10 năm học bao
gồm 3 cấp học:
- Cấp I: 4 năm
- Cấp II: 3 năm
- Cấp III: 3 năm
Cuối cấp I, II học sinh thi hết cấp và cuối cấp III thi tốt
nghiệp phổ thông.
Trước khi vào cấp I, học sinh phải học qua lớp vỡ lòng để
biết đọc, biết viết, biết đếm đến số 10, về hạn tuổi vào lớp 1 ít
nhất học sinh phải 7 tuổi tròn.
Năm học được quy định với 9 tháng học bắt đầu từ mùng 1
– tháng 9 và kết thúc vào 31/5. Các tháng 6,7,8 là kỳ nghỉ hè. Số
tuần thực học từ 33 đến 35 tuần. Số tiết học ở cấp II, cấp II, mỗi
tuần là 29 – 30 tiết.
* Ý nghĩa:
Nhà trường “cải cách” đã tạo ra những cơ sở thực tế để
phối hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình, giáo dục xã
hội, phối hợp công tác nhà trường và công tác của địa phương,
tạo ra những nhân tố mới để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng đối
với trường học, Đào tạo, bồi dưỡng thế hệ thanh niên và thiếu
niên trở thành những người phát triển về mọi mặt, những công

dân tốt trung thành với Tổ quốc, những người lao động tốt, cán
bộ tốt của nước nhà có tài có đức để phát triển chế độ dân chủ
nhân dân tiến lên xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
2. GIAI ĐOẠN 1957-1975
- Cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam ở giai đoạn này bao
gồm:
- Giáo dục mầm non: Nhà trẻ, mẫu giáo;
- Giáo dục phổ thông: Tiểu học, trung học cơ sở, trung học
chuyên ban;
- Giáo dục chuyên nghiệp: Trung học chuyên nghiệp, trung
học nghề, đào tạo nghề;
- Giáo dục đại học: Cao đẳng, đại học, sau đại học;
- Giáo dục thường xuyên”
Thời Việt Nam Cộng Hòa chế độ 13 năm được cải tổ lại 12
năm cho 3 cấp như mô hình của Pháp: Cấp tiểu học: 5 năm;
trung học đệ nhất cấp: 4 năm; và trung học đệ nhị cấp: 3 năm.
Chế độ thi cử được áp dụng để tốt nghiệp các cấp vẫn còn rất
khắt
Giai đoạn từ 1957 đến 1975 là thời kỳ chuyển giao, biến
động và khác nhau giữa cơ cấu giáo dục của hai miền Nam Bắc.
Sự khác biệt trong khung chương trình đào tạo và cấp bậc đào
tạo cũng như thời gian học tập ở các bậc học khác nhau chịu sự
chi phối của điều kiện lịch sử. Miền Bắc của nước ta áp dụng mô
hình hệ thống giáo dục của Liên Xô và miền Nam lúc này đang
nằm trong tay Mỹ lên có mô hình giáo dục, cơ cấu hệ thống cũng
theo những chính sách của Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn
* Ý nghĩa:
Những thay đổi của cơ cấu giáo dục thời kỳ này nhìn
chung là đáp ứng những yêu cầu của chế độ và phù hợp
với tình hình đất nước. Đánh giá một cách khái quát thì ở

miền Bắc quy mô và chất lượng của hệ thống giáo dục tăng
lên vì lúc này Đảng và Chính phủ đã giữ vai trò lãnh đạo
chủ chốt, hòa bình và đất nước đang xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Cơ cấu hệ thống giáo dục mang tính Mac xit rõ rệt,
về định hình phương hướng giáo dục.
3. Giáo dục Việt Nam từ 1975 đến 1986
Tháng 4 - 1975, cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập và
thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam giành thắng lợi
hoàn toàn. Sau ngày chiến thắng, đối với lĩnh vực giáo dục ở
các tỉnh miền Nam, Chính phủ tập trung vào hai nhiệm vụ:
+ Xoá bỏ tàn dư của nền giáo dục cũ
+ Thực hiện xoá mù chữ cho nhân dân trong độ tuổi 12-
50.
Bộ Giáo dục đã khẩn trương xây dựng và ban hành
hành chương trình 12 năm mới, biên soạn và in 20 triệu bản
sách giáo khoa theo chương trình đó để thay thế sách giáo
khoa cũ ở miền Nam.
Chính phủ chủ trương nhanh chóng xoá nạn mù chữ và
đẩy mạnh bổ túc văn hoá, xem đó là nhiệm vụ cấp bách số
một.
+ Chăm sóc, giáo dục thế hệ trẻ từ tuổi ấu thơ cho đến
lúc trưởng thành nhằm tạo cơ sở ban đầu cho con người phát
triển toàn diện; thực hiện phổ cập giáo dục toàn dân nhằm
tạo điều kiện thực hiện 3 cuộc cách mạng (về quan hệ sản
xuất, về khoa học - kỹ thuật và về văn hoá - tư tưởng)
+ Về nội dung giáo dục, hướng vào việc “Nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện [đức, trí, thể, mỹ], tạo ra những lớp
người lao động mới làm chủ tập thể, đủ sức gánh vác sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân …”
+ Về nguyên lý giáo dục, yêu cầu học đi đôi với hành, giáo

dục kết hợp với lao động, nhà trường gắn liền với xã hội.
+ Về hệ thống giáo dục, thay thế hệ thống phổ thông 12
năm ở miền Nam và hệ thống 10 năm ở miền Bắc bằng một hệ
thống giáo dục phổ thông 12 năm mới, trong đó, trường cấp I và
trường cấp II được sáp nhập thành trường phổ thông cơ sở
(chín năm), đồng thời chuẩn bị phân ban ở trung học phổ thông.
Nhiều trường đại học chuyên ngành được xây dựng và phát
triển.

Ý nghĩa xã hội:
Với Đại thắng mùa Xuân 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước của nhân dân ta đã kết thúc thắng lợi. Tuy nhiên,
công cuộc xây dựng CNXH là một nhiệm vụ hết sức khó khăn lại
phải tiến hành trong điều kiện đất nước vừa trải qua những năm
tháng chiến tranh liên miên nên càng nặng nề và gian nan hơn.
Những hoạt động nêu trên của chính quyền cách mạng trong
năm đầu tiên sau giải phóng đã đem lại lòng tin cho nhân dân,
nhất là ở những vùng mới giải phóng, có tác dụng to lớn trong
việc sớm ổn định tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
là điều kiện căn bản để chúng ta tiến hành công cuộc xây dựng
CNXH trên phạm vi cả nước.
4. Giai đoạn GDVN thời kỳ đổi mới
* Giai đoạn 1986-1995
- Ưu điểm:
+ Hoàn thành chương trình phát triển giáo dục 3 năm
1987-1990.
+ Nâng cao tỉ lệ học sinh đến trường cao hơn so với
các giai đoạn trước
+ Số lượng học sinh đạt chuẩn ở từng địa phương
được nâng lên từ 30-40 đến 50-60%

+ Hoàn thành chương trình phát triển giáo dục 3 năm
1987-1990.
+ Nâng cao tỉ lệ học sinh đến trường cao hơn so với
các giai đoạn trước Số lượng học sinh đạt chuẩn ở từng địa
phương được nâng lên từ 30-40 đến 50-60%
– Nhược điểm:
+ Còn non trẻ, chưa có kinh nghiệm, Còn thiếu giáo viên, cơ sở
vật chất
* Giai Đoạn 1996 – 2003
- Ưu điểm:
+ số lượng học sinh ở bậc trung học tiếp tục tăng, Số lượng
trường phổ thông tăng mạnh ở tất cả các cấp, Khối lượng kiến
thức cơ bản của học sinh phổ thông lớn hơn và rộng hơn so với
trước đây
-Nhược điểm:
+ Chất lượng giáo dục đại trà, đặc biệt ở bậc đại học còn
thấp; phương pháp giáo dục còn lạc hậu và chậm đổi mới, Kiến
thức cơ bản về xã hội, kỹ năng thực hành và khả năng tự học
của số đông học sinh phổ thông còn kém
+ Các điều kiện bảo đảm phát triển giáo dục còn nhiều bất
cập
* Giai đoạn 2004 -2010.
- Mục tiêu giáo dục:
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển
toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề
nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực
của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
+ Hệ thống giáo dục quốc dân gồm: giáo dục chính quy và

giáo dục thường xuyên.
+ Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục
quốc dân bao gồm:
+ Giáo dục mầm non có: nhà trẻ và mẫu giáo;
+ Giáo dục phổ thông có: tiểu học, trung học cơ sở, trung
học phổ thông;

+ Giáo dục nghề nghiệp có: trung cấp chuyên nghiệp và dạy
nghề;
+ Giáo dục đại học và sau đại học: đào tạo trình độ cao
đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
- Hệ thống giáo dục quốc dân gồm: giáo dục chính quy và
giáo dục thường xuyên.
- Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục
quốc dân bao gồm:
+ Giáo dục mầm non có: nhà trẻ và mẫu giáo;
+ Giáo dục phổ thông có: tiểu học, trung học cơ sở, trung
học phổ thông;
+ Giáo dục nghề nghiệp có: trung cấp chuyên nghiệp và
dạy nghề;
+ Giáo dục đại học và sau đại học: đào tạo trình độ cao
đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
- Nội dung, phương pháp giáo dục
+ Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, toàn diện,
thiết thực, hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng
và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp,
bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại;
phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của người học.
+ Phương pháp giáo dục phải phát huy tích cực, tự giác,
chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người

học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và
ý chí vươn lên.
Những thành tựu và bất cập và yếu kém giáo dục Việt Nam
từ năm 2004 đến năm 2010.
* Thành tựu
Quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục phát triển,
đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân.
Trong giai đoạn 2001 - 2010, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi
học tăng nhanh: trong đó mẫu giáo 5 tuổi tăng từ 72% lên 98%;
tiểu học từ 94% lên 97%; trung học cơ sở từ 70% lên 83%;
trung học phổ thông từ 33% lên 50%; quy mô đào tạo nghề tăng
3,08 lần, trung cấp chuyên nghiệp tăng 2,69 lần; quy mô giáo
dục đại học tăng 2,35 lần.
Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo có tiến bộ.
Phát triển giáo dục và đào tạo đã chuyển theo hướng đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa
học và công nghệ; đã mở thêm nhiều ngành nghề đào tạo mới,
bước đầu đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.

×