Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

tính toán thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng bao hình trên máy mài răng MAAG HSS-30, chương 5 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 10 trang )

Chương 5: CÁC THÔNG SỐ CHÍNH
CỦA DAO XỌC

S
đ

đ


d
a
'
u
h
Hình 2.5: Các thông số cơ bản của dao xọc
2.3.1 Các kích thước của răng dao xọc ở tiết diện bất kỳ vuông
góc với trục dao
a. Chiều cao đầu răng (khoảng cách theo bán kính giữa vòng
chia và vòng
đỉnh răng)
đui
tgymcfh

.).(
'''

- Khi chiều cao đầu răng được đo ở tiết diện mặt trước thì ta
có:
đu
tgamcfh


.).(
'''

a - là khoảng cách khởi
thủy
b. Chiều dày răng dao theo cung vòng chia bằng chiều rộng
rãnh của thanh răng theo tâm tích




tgtgyS
m
S
đUi
2
2
.
- Khi chiều dày răng được đo ở tiết diện mặt trước thì ta có:




tgtgaS
m
S
đUi
2
2
.

a - là khoảng cách khởi thủy
Như vậy ở tiết diện bất kỳ chiều dày răng dao xọc theo v
òng
chia khác v
ới chiều dày răng dao xọc ở tiết diện khởi thuỷ một
lượng.
nii
SSS 


= 2.y. tg
đ
. tg


2.3.2 Profin răng dao ở tiết diện bất kỳ thẳng góc
Prôfin của dao xọc ăn khớp đúng với prôfin thanh răng khởi
thuỷ. Nên nó là đường thân khai, đường thân khai đó ở mỗi tiết
diện vuông góc với trục được tạo thành từ một vòng cơ sở có bán
kính r
0
. Nghĩa là ở các tiết diện khác nhau, prôfin thân khai của
răng dao xọc l
à những đoạn thẳng khác nhau của một đường thân
khai. Khi chuyển từ tiết diện khởi thuỷ sang tiết diện khác đường
thân khai sẽ quay một góc quanh trục của nó.
Góc quay của đường thân khai của răng dao xọc  đo theo
cung vòng chia chuyển từ tiết diện khởi thuỷ đến tiết diện bất kỳ
với khoảng cách y giữa các tiết diện đó.
Để nhận được prôfin của ră

ng dao xọc ở tiết diện bất kỳ cần
phải cho đường thân khai prôfin răng dao xọc thực hiện đồng thời
vừa tịnh tiến dọc trục vừa quay đều quanh trục dao để tạo thành bề
mặt xoắn vít thân khai có bước không đổi. Bề mặt xoắn vít thân
khai đó là mặt sau b
ên của dao xọc. Bước của bề mặt xoắn vít
đó bằng khoảng cách y khi đường thân khai quay hết một v
òng.
2.3.3 Góc sau và góc trước ở lưỡi cắt dao xọc
a. Góc sau bên
Với mặt sau bên là mặt xoắn vít thân khai đảm bảo lưỡi cắt
bên của dao xọc có góc sau 
b
.
Giá tr
ị góc sau bên 
b
tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt bên của
dao xọc đo trong tiết diện hình trụ đồng tâm với trục dao sẽ bằng góc
nghiêng của mặt vít.
Do đó:
uđb
tgtg

sin.
Trong đó:
u

- là góc profin răng dao xọc
b. Góc sau đỉnh ở răng

Góc sau ở đỉnh răng theo tiêu chuẩn thường chọn 
đ
=6
0
góc
này quyết định mức độ thay đổi khoảng dịch chỉnh của thanh răng
theo chiều dao xọc, nó cũng ảnh hưởng đến trị số góc sau tại các
phía bên vì góc sau bên là hàm của góc sau đỉnh 
đ
. Bất luận ở
trạng thái tĩnh hay động góc sau ở đỉnh răng dao xọc đều như nhau.
c. Giá trị trước ở đỉnh răng
- Góc trước ở đỉnh răng
®

Góc trước ở đỉnh răng được đo bởi mặt phẳng hướng kính đi
qua trục dao xọc. Góc trước thường được chọn theo tiêu chuẩn là
5
0
. Trong trạng thái tĩnh cũng như trạng thái động góc trước
®


không đổi, nó có ảnh hưởng đến góc prôfin của dạng sinh 
u
.
-
Góc trước 
A
trên mặt bên prôfin

Góc trước 
A
được khảo sát ở một điểm bất kỳ trên prôfin cắt
trong mặt cắt chính AB vuông góc tại điểm A với hình chiếu lưỡi
cắt bên lên mặt đáy. Trong mặt cắt này góc 
A
được đo giữa đường
tiếp tuyến với mặt trước ở điểm A và mặt phẳng nằm ngang.
Góc trước

A
được xác định như sau:
tg
A
= tg
đ
.cos (90
0
- 
A
) = tg
đ
. sin
A
.

A
: Góc áp lực của đường thân khai đối với điểm A.

A

được xác định theo công thức
OC
A
r
cos
OA
 
Góc  thay đổi theo sự thay đổi bán kính vòng tròn trên đó có
điểm khảo sát.
Hình 2.6: Góc trước mặt bên dao xọc
2.3.4 Góc prôfin dao xọc 
u
Do có góc trước và góc sau nên prôfin dao xọc không đúng
dạng thân khai và có sai số, để xác định sai số khi có góc trước và
góc sau ta kh
ảo sát góc prôfin dao xọc ở tiết diện vuông góc với
trục dao xọc 
U
và góc prôfin của hình chiếu lưỡi cắt lên mặt
phẳng vuông góc với trục dao, góc prôfin của bánh răng sẽ được
gia công 

. Prôfin 2 với góc 
U
là prôfin của thanh răng khởi thuỷ
của dao xọc trên tiết diện thẳng góc với trục, prôfin này hoàn toàn
đồng nhất với prôfin của bánh răng gia công. Khi dao có góc trước,
prôfin răng dao ở tiết diện NN không tr
ùng với prôfin của hình
chi

ếu mặt trước lên mặt đầu của bánh răng gia công.
Căn cứ tr
ên hình vẽ ta có quan hệ giữa góc prôfin dao xọc 
U
và góc prôfin của bánh răng sẽ được gia công như sau:
cbh
e
h
e
tg
u
u



cb = dc. tg
đ
= h.tg
đ
. tg
đ
Hình 2.7: Xác định góc prôfin
).1(
1
.
đđ
u
tgtgh
e
tg





e
tg
h

 
Do đó:
).1(
đđ
u
tgtg
tg
tg






Như vậy muốn cắt được bánh răng góc có góc prôfin 

thì
dao x
ọc phải có prôfin 
u
> 


.
Thí d
ụ muốn cắt bánh răng có 

= 20
0
dao xọc có 
đ
= 5
0
; 
đ
= 6
0
thì góc prôfin của dao xọc 
u
= 20
0
10'14,5"
Mặt bên răng dao xọc được hình thành bởi thanh răng có góc
prôfin là

u
như vậy đường kính vòng cơ sở của dao xọc sẽ là:
d
ou
=
U
d


.cos
u
= m.Z
u
. cos
u
.
Trong đó:
U
d

là đường kính hình trụ chia của dao xọc.
- Vị trí tương đối của vòng cơ sở răng dao xọc
Khi thiết kế dao xọc có thể gặp các trường hợp sau:
Trường hợp 1 (d
0
< D
i
)
Vòng cơ sở nằm trong thân dao xọc, ở tiết diện bất kỳ prôfin
răng dao hoàn toàn có dạng thân khai, do đó số lần m
ài lại lớn.
Trường hợp n
ày tồn tại ở dao xọc có số răng lớn.
Hình 2.8: d
o
< D
i
Trường hợp 2 (d
0

> D
i
)
Vòng tròn cơ sở đi qua răng dao, ở trường hợp này đoạn
không thân khai nằm giữa vòng tròn cơ sở và vòng chân răng,
trường hợp n
ày tồn tại ở dao xọc có số răng nhỏ.
Hình 2.9: d
o
> D
i
Trường hợp 3
Nằm giữa 2 trường hợp trên, ở các tiết diện trên thì vòng cơ
sở nằm trong thân dao còn ở tiết diện phía dưới thì vòng cơ sở đi
qua răng dao xọc. Trường hợp n
ày tồn tại ở dao xọc có số răng
trung bình.
Hình 2.10: Trường hợp trung gian

×