Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

tính toán thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng bao hình trên máy mài răng MAAG HSS-30, chương 7 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.94 KB, 6 trang )

CHƯƠNG 7 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM ĐỒ
GÁ ĐỂ M
ÀI DAO XỌC RĂNG TRÊN MÁY MÀI
HSS-30
3.1 THIẾT KẾ DAO XỌC RĂNG MÔĐUN m=3
Dao xọc yêu cầu thiết kế là loại dao răng thẳng, cỡ trung bình
và kích thước không lớn lắm. Có môđun m = 3, số răng z = 26, góc
áp lực


= 14
0
30’.
3.2 TÍNH TOÁN THỰC TẾ DAO XỌC m=3
3.2.1 Góc trước trên đỉnh răng

đ
Góc 
đ
được đo trên mặt phẳng hướng kính đi qua trục dao
trong mọi trường hợp góc 
đ
không đổi, góc 
đ
có ảnh hưởng đến
góc prôfin 
u
.
Ch
ọn theo tiêu chẩn 
đ


= 5
0
3.2.2 Góc sau ở đỉnh răng 
đ
Góc sau 
đ
quyết định mức độ thay đổi khoảng dịch chỉnh
thanh răng theo chiều cao dao xọc, nó cũng ảnh hưởng tới trị số
góc sau ở mặt bên. Góc sau 
đ
không đổi trong trạng thái chuyển
động.
Chọn theo tiêu chuẩn 
đ
= 6
0
.
3.2.3 Góc sau ở mặt bên 
b
Góc sau ở mặt bên 
b
được xác định trong tiết diện pháp
tuyến của prôfin răng tại điểm khảo sát, đó là góc sau nhỏ nhất
phía bên răng dao, xác định độ m
òn mặt sau.
Góc sau ở mặt bên 
b
được tính theo công thức
tg
b

= tg
đ
.sin
u
.
Trong đó góc prôfin 
u
của răng dao xọc được tính theo công
thức
u
® ®
tg
tg
1 tg .tg


 
  


là góc prôfin của bánh răng được cắt 

= 14
0
30’



00
0

5.61
)'3014(
tgtg
tg
tg
u

0875,0.1051,01
2586,0

= 0,261
tg

u
= 0,261 = tg(14
0
37

10
’’
)  
u
= 14
0
37’40’’
Thay giá tr
ị 
u
thay giá trị vào biểu thức tính tg
b

.
Ta tính được:
tg
b
= tg
đ
. sin
u
= 0,1051 . 0,261 = 0,0274
=>

b
= 1
0
34

10’’
3.2.4 Đường kính vòng tròn cơ sở
d
o
= m.z. cosα
b

=
3.26.cos(14
0
37

10
’’

)
= 3 . 26 . 0,968=
75,504 mm
3.2.5 Đường kính vòng chia
d
u
= m.z = 3. 26 = 78 mm
3.2.6 Khoảng cách khởi thuỷ a
Theo công thức:
u
®
.m
a
tg



Như ta đã thấy, muốn xác định a phải xác định 
u
(hệ số đỉnh
dao cho phép); nếu a nhỏ thì số lần mài lại sẽ ít, tuổi thọ dao giảm.
Nếu a lớn quá thì chiều dày đỉnh răng dao ở tiết diện mặt trước S
eu
sẽ nhỏ và do đó chóng mòn dao khi làm việc. Vì vậy việc lựa chọn

u
phải đảm bảo đủ chiều dày S
eu
cho phép.
Giá tr

ị chiều dày lưỡi cắt trên đỉnh dao xọc S
eu
.
86,0
03752,03.25938,0
03752,0.25938,0



eu
eu
eu
S
S
mS
Hệ số chiều dày răng phụ thuộc vào môđun
eu
u
S
0,86
0,287
m 3
   
Đồ thị (hình 459) để tìm  (sách Thiết Kế Dụng Cụ Công
Nghiệp - NXB Khoa Học và Kỹ Thuật 2005)
Với 
u
= 0,282; z = 26  ta được  = 0,47
Kho
ảng cách khởi thuỷ a được tính theo công thức

1051,0
3.47,0.

đ
tg
m
a


=> a = 13,416 mm
3.2.7 Xác định kích thước dao xọc theo mặt trước
a. Chiều dày răng theo cung vòng chia
Được tính theo công thức:
u u ®
m
S S 2.a.tg .tg
2
  

     
Theo bảng 51 (sách Thiết Kế Dụng Cụ Công Nghiệp - NXB-
KHKT 2005) tra b
ảng ta được lượng tăng chiều dày răng dụng cụ:
S
u
= 0,161
'3014.6.416,13.2161,0
2
3.14,3
00

tgtgS
u


=> S
u
= 5,6 mm
b. Chiều cao đầu răng được tính theo công thức
h
u

= m (f' + c') + a.tg
đ
Trong đó: f’ - Hệ số chiều cao đầu răng
c

- Hệ số khe hở hướng kính
Theo giáo trình Thiết Kế Dụng Cụ Công Nghiệp-NXB
KHKT 2005 ta có hai giá tr
ị f’ + c’=1,25 và f’ + c’=1,3. Nhưng
nếu chiều dài đường cong chuyển tiếp quá lớn có thể làm giảm
chất lượng ăn khớp của bánh răng, thì tốt nhất nên dùng dao xọc
với f’ + c’=1,3.
=> h
u

= 3 . 1,3 + 13,416 . 0,1051
= 5,31 mm
c. Đường kính vòng tròn trên đỉnh răng
D

eu
= m. z + 2.m (f' + c') + a.tg
đ
= 3. 26 + 2. 3 . 1,3 + 13,416.tg6
0
=> D
eu
= 87,21 mm
d. Đường kính đường tròn chân răng
D
iu
= m. z - 2. m(f' + c') + a. tg
đ
= 3 . 26 - 2. 3. 1,3 + 13,416.tg6
0
=> D
iu
= 71,61 mm
Ta có hình ảnh dao xọc thiết kế như sau:
44,45
20
tiet dien khoi xuat
5
°
6
°
87,21
71,61
78
5,31

5,6
13,416
Hình 3.1: Dao xọc thiết kế

×