Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

tính toán thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng bao hình trên máy mài răng MAAG HSS-30, chương 13 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 8 trang )

Chương 13: TÍNH TOÁN ĐƯỜNG KÍNH TANG
LĂN ĐỂ M
ÀI DAO XỌC THIẾT KẾ
Góc nghiêng của đá mài trên máy mài HSS-30 là


có thể
được vi chỉnh t
ùy theo quá trình cắt răng. Nhưng khi tính toán thì
ta chọn


= 15
0
. Đường kính vòng tròn sinh (đường kính tang lăn)
được xác định phụ thuộc v
ào góc nghiêng của ụ đá


.
Khi góc


không bằng góc profin khởi thủy


(góc áp lực)
thì cần xác định mối quan hệ giữa d
ω
và đường kính vòng chia dao
xọc (



d ) như sau:
SS
S
dd
d




coscos
cos.
0


Trong đó: -

d là đường kính vòng chia của dao
- d
0
là đường kính vòng tròn cơ sở
-


là góc công tua khởi thủy (góc áp lực)
Theo tính toán thực tế thì :
- d
0
= 75,504 mm
-



= 14
0
30

Vậy ta có:
mmd 78
)3014cos(
504,75
'0


Kết cấu của tang lăn như sau:
105
B-BA-A
6
0
°
4xM10x1,25
40
12,5
1°30'
Ø27
41
10
5
Ø78
B
B

A
A
80
25
Hình 3.27: Bản vẽ thiết kế tang lăn
3.7 HÌNH ẢNH CỤM ĐỒ GÁ HOÀN CHỈNH
Hình 3.28: Cụm đồ gá khi hoàn chỉnh
3.8 MÁY MÀI HSS-30
Hình 3.29: Máy mài HSS-30
Đặc tính kỹ thuật của máy.
Bảng 1: Thông số của máy HSS-30
Kích thước lớn nhất của bánh
răng gia công (mm)
Nước
sản xuất
Đường
kính
Môdul B
ề rộng
vành
Đường
kính lớn
nhất của
đá mài
(mm)
Công
su
ất máy
(Kw)
răng

Thụy Sỹ 300 10 200 220 2,85
Thông số khi mài răng.
Bảng 2: Lượng dư để mài
Đường kính bánh răng (mm)Môdul
(m)
Đến 50 50÷100 100÷200 200÷500 500÷800
Đến 3 0,15÷0,2 0,15÷0,2 0,15÷0,25 0,18÷0,3
3÷5 0,18÷0,25 0,18÷0,25 0,18÷0,3 0,2÷0,35 0,25÷0,45
5÷10 0,25÷0,4 0,25÷0,4 0,3÷0,5 0,35÷0,6 0,4÷0,7
3.8.1 Nguyên lý mài của máy HSS-30
Q
Q
S1
Q1
S
Hình 3.30: Sơ đồ đá mài trên máy mài HSS-30
Máy mài răng trong phân xưởng Hồng Lĩnh dùng phương
pháp mài răng bằng hai đá m
ài dạng đĩa theo nguyên lý bao hình
có chia độ chu kỳ (sau khi mài xong hai mặt răng của hai răng kề
nhau). Trong quá trình gia công đá mài chỉ thực hiện chuyển động
quay Q, còn phôi (bánh răng gia công) thực hiện chuyển động chạy
dao đi lại S, chuyển động bao h
ình Q
1
và chuyển động tịnh tiến đi
lại S
1
.
Hình 3.31: Đá mài trên máy mài HSS-30

3.8.2 Nguyên lý hoạt động của máy
Hình 3.32: Sơ đồ của máy
Từ động cơ truyền chuyển động qua bộ truyền trung gian tạo
cho bàn máy thực hiện các hành trình dọc giúp mài hết bề rộng
vành răng, chuyển động ngang của b
àn máy cùng chuyển động bao
hình Q
1
của bộ chia răng để mài bề mặt răng. Để máy gia công tất
cả các bề mặt của răng thì có cơ cấu chia răng, nguyên tắc hoạt
động của cơ cấu chia răng là điều chỉnh cần gạt cho cơ cấu chia
răng sao cho số răng của bánh răng cần gia công bằng với thông số
của bộ chia răng. Sau khi mài xong hai mặt răng của hai răng kề
nhau thì giá trị của bộ chia răng tự động giảm đi 1 cho đến khi giá
trị của bộ chia răng trở về 0 thì thực hiện xong quá trình mài răng.
Phôi (bánh răng) sẽ được gá tr
ên trục gá và được gá lên cụm đồ gá
thông qua hai mũi chống tâm. Nhờ có tốc gạt mà chuyển động bao
hình Q
1
truyền sang phôi. Cơ cấu lò xo giúp cho hai mũi chống
tâm ép chặt vào phôi. Máy có hai chế độ mài tinh, mài thô nhờ tay
gạt bước tiến. Điều chỉnh bước tiến bàn vào ra theo phương dọc
trục máy nhờ tay gạt điều chỉnh bước tiến với các chế độ chậm,
trung gian (đứng y
ên), nhanh. Tang lăn sẽ được căng nhờ các dây
đai (có 4 dây đai mỗi bên hai dây đai) để tạo ra lực căng giúp cho
quá trình mài răng được thực hiện.

×