Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 52. Quan hệ giừa ba cạnh ...(tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.49 KB, 3 trang )

Ngày soạn: Thứ tư, 17.03.2010 Giáo án: HÌNH HỌC 7
Tiết : 52
§3. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
(tiếp )
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: -HS nắm vững hệ quả của đlí quan hêï giữa độ dài 3 cạnh của tam giác -
* Kó năng: Biết vận dụng hệ quả của bất đẳng thức tam giác để giải toán.
* Thái độ: -Ý thức được “ Đi theo đường thẳng ngắn hơn đường gấp khúc.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đònh lí, nhận xét, bất đẳng thức về quan hệ 3 cạnh của tam giác và bài tập
Thước thẳng, êke, compa, phấn màu
HS: - Ôn 2và qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
- Thước thẳng, êke, compa,
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (9ph)
Câu hỏi Đáp án
H1: Phát biểu đlí quan hêï giữa độ dài 3 cạnh
của một tam giác
p dụng: Có tam giác mà dộ dài 3 cạnh như sau
không? Nếu có thì vẽ tam giác đó.
a) 5cm , 8 cm , 3 cm
b) 17cm, 9 cm , 6cm
c) 4cm , 3cm, 2cm.
HS: Phát biểu đlí quan hêï giữa độ dài 3 cạnh của
một tam giác ( như SGK)
BT:
a) vì 5cm + 3 cm = 8 cm .Không có tam giác
mà độ dài ba cạnh có qua hệ như trên vậy
không vẽ được tam giác trong trường hợp
này.


b) vì 17cm > 9 cm + 6 cm .Không có tam giác
mà độ dài ba cạnh có qua hệ như trên vậy
không vẽ được tam giác trong trường hợp
này.
c) Vì 4cm > 3cm > 2cm mà
d) 4cm < 3cm + 2cm . Có tam giác mà độ dài
ba cạnh có qua hệ như trên vậy ta vẽ
được tam giác trong trường hợp này ( vẽ
hình)
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài: Quan hêï giữa 3 cạnh của một tam giác , bất đẳng thức tam giác (tt)
- Tiến trình bài giảng
Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang: 63
Ngày soạn: Thứ tư, 17.03.2010 Giáo án: HÌNH HỌC 7
TL HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
18ph
15ph
HĐ1: Hệ quả của bất đẳng
thức tam giác
-Hãy nêu lại các bất đẳng
thức tam giác.
-Phát biểu qui tắc chuyển vế
của bất đẳng thức
-Hãy áp dụng quy tắc
chuyển vế để biến đổi các
bất đẳng thức trên.
-Các bất đẳng thức này gọi
là hệ quả của bất đẳng thức
tam giác
-Hãy phát biểu hệ quả này

bằng lời
-Kết hợp với các bất đẳng
thức tam giác, ta có:
AC – AB < BC < AB + AC
-Hãy phát biểu nhận xét trên
bằng lời
-Hãy điền và dấu …. trong
các bất đẳng thức
… < AB < …
… < AC < …
-Yêu cầu HS làm
?3

-Cho HS đọc phần lưu ý
HĐ2: củng cố
-Hãy phát biểu nhận xét
quan hệ giữa 3 cạnh của một
tam giác
BT16 tr 63 SGK
BT 15 tr .63 SGK:
HS:
-Trong
V
ABC: AB + AC >
BC
AB + BC > AC; AC + BC >
AB
-HS phát biểu qui tắc
AB + BC > AC


BC > AC –
AB
AC + BC > AB

BC > AB –
AC
HS: phát biểu hệ quả
HS:Nêu nhận xét
BC –AC < AB < BC + AC
BC – AB < AC < BC +
AB
BT16 tr 63 SGK
-HS làm bài tập Có: AC – BC
< AB < AC + BC

7 - 1 < AB < 7 + 1

6
<AB< 8
Mà độ dài AB là một số
nguyên

AB = 7cm
V
ABC là tam giác cân đỉnh A
-HS hoạt động nhóm
BT 15 tr .63 SGK:
a) 2cm + 3cm < 6cm

không

thể là 3 cạnh của 1 tam giác
2. Hệ quả của bất đẳng thức
tam giác
Hệ quả :
Trong 1 tam giác, hiệu độ dài 2
cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ
hơn độ dài của cạnh còn lại
Nhận xét:
Trong một tam giác, độ dài một
cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu
và nhỏ hơn tổng các độ dài của
hai cạnh còn lại
Lưu ý: (SGK)
Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang: 64
Ngày soạn: Thứ tư, 17.03.2010 Giáo án: HÌNH HỌC 7
b) 2cm + 4cm = 6cm


không thể là 3 cạnh của 1 tam
giác
c) 3cm + 4cm > 6cm

3 độ
dài này có thể là 3 cạnh của 1
tam giác
4/ Hướng dẫn về nhà : (2ph)
-Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh đònh lí bất đẳng thức tam giác
-BTVN: 17, 18, 19/ SGK ; 24, 25/ SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang: 65

6cm
4cm
3cm

×