Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tiểu luận "Công tác thẩm định văn bản quy phạm pháp luật" pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.61 KB, 19 trang )

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
KHOA SAU ĐẠI HỌC
*****

TIỂU LUẬN MÔN
ĐÁNH GIÁ VÀ TỔ CHỨC SỬ DỤNG
HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Tên đề tài:
Công tác thẩm định
văn bản quy phạm pháp luật
Họ và tên : Bùi Thị Lan Hương
Lớp : CH13D - Tổ 3
Hà Nội, tháng 10 năm 2009
LỜI NÓI ĐẦU
Như chúng ta biết, trong hơn nửa thế kỷ tồn tại và phát triển, Nhà nước Việt
Nam đó ban hành một khối lượng rất lớn các văn bản quy phạm pháp luật để điều
hành và quản lý xó hội, quản lý Nhà nước. Quản lý Nhà nước bằng pháp luật là một
nguyên tắc rất quan trọng của Hiến pháp Việt Nam - đạo luật cơ bản của Nhà nước
và đó được thực thi trong thực tế. Nguyên tắc này đũi hỏi phải cú một hệ thống phỏp
luật hoàn chỉnh, đồng thời mỗi cơ quan, tổ chức và công dân phải nghiêm chỉnh
chấp hành pháp luật, không có ngoại lệ. Để chấp hành pháp luật thỡ mọi cụng dõn,
cỏn bộ phải hiểu biết phỏp luật để thực hiện. Nhưng trong thực tế thỡ khụng ai cú
thể nắm vững được tất cả hệ thống pháp luật để thực hiện, cho dù công tác tuyên
truyền và phổ biến pháp luật có tiến hành tốt đến đâu. Vỡ vậy, cụng tỏc thẩm định
văn bản trước khi ban hành là điều hết sức quan trọng và cần thiết để văn bản đú đi
vào thực tế hiệu quả, mọi người dễ tiếp cận, dễ hiểu và thực hiện nghiờm tỳc.
Hơn thế nữa, cuộc sống xó hội luụn luụn phỏt triển, nhiều văn bản pháp luật
đó ban hành khụng đáp ứng kịp thời tỡnh hỡnh xó hội, nhiều lĩnh vực chưa được
pháp luật điều chỉnh. Nhất là khi nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan
liêu sang kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự quản lý của Nhà
nước thỡ việc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật và cụng tỏc thẩm định trở nờn


cần thiết và cấp bỏch.
Đây là một đề tài cũn khỏ mới mẻ, ớt tài liệu tham khảo nờn bài viết chỉ đề
cập đến những vấn đề cơ bản và chung nhất, không thể đi sâu và phân tích kỹ càng
được. Nhưng qua bài viết này đó ớt nhiều nờu bật được tầm quan trọng của công tác
thẩm định văn bản quy phạm phỏp luật trong quản lý Nhà nước, quản lý xó hội.
2
MỤC LỤC
Lời núi đầu
Phần 1: Khỏi quỏt về cụng tỏc thẩm định văn bản QPPL
1. Khỏi niệm thẩm định văn bản QPPL
2. Vai trũ của cụng tỏc thẩm định văn bản QPPL
3. Cơ quan thẩm định văn bản QPPL
4. Đối tượng, phạm vi nội dung thẩm định văn bản QPPL
Phần 2: Tổ chức và quy trỡnh thẩm định văn bản QPPL
1. Hồ sơ thẩm định
2. Tiếp nhận hồ sơ thẩm định
3. Phõn cụng thẩm định
4. Tổ chức thẩm định
5. Tổ chức thẩm định trong trường hợp thành lập Hội đồng thẩm định
6. Chuẩn bị bỏo cỏo thẩm định và nội dung bỏo cỏo thẩm định
7. Ký, gửi bỏo cỏo thẩm định và lưu trữ hồ sơ thẩm định
8. Ứng dụng cụng nghệ thụng tin phục vụ cụng tỏc thẩm định
9. Kinh phớ hỗ trợ thẩm dịnh và chế độ chi tiờu tài chớnh
Kết luận
3
Phần I
KHÁI QUÁT VỀ CễNG TÁC THẨM ĐỊNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Khỏi niệm:
Thẩm định văn bản quy phạm pháp luật là một hoạt động thuộc quy trỡnh

soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan có thẩm quyền tiến
hành nhằm nhận xét, đánh giá về đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản, về tính
hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất và đồng bộ của văn bản trong hệ thống pháp
luật hiện hành. Thẩm định văn bản cũng đưa ra những nhận xét về chất lượng của
văn bản thông qua việc đánh giá về nội dung và kỹ thuật soạn thảo văn bản. Đồng
thời, cơ quan tiến hành thẩm định văn bản quy phạm pháp luật cũng đưa ra những ý
kiến và đề xuất biện pháp giải quyết đối với những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau
giữa cỏc cơ quan có liên quan trong quá trỡnh soạn thảo văn bản để cơ quan có thẩm
quyền xem xét, quyết định.
2. Vai trũ của cụng tỏc thẩm định:
Công tác thẩm định là một khâu không thể thiếu được của quy trỡnh soạn
thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Mục đích của thẩm định văn bản là
"thẩm tra" và "giám định" những vấn đề cơ bản, quan trọng trực tiếp liên quan đến
chất lượng và kỹ thuật của văn bản được thẩm định. Hoạt động thẩm định là khâu
cuối cùng trước khi cơ quan, người có thẩm quyền chính thức xem xét, ban hành văn
bản (đối với văn bản nghị định, nghị quyết của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của
Thủ tướng Chính phủ và quyết định, thông tư, chỉ thị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang Bộ) hoặc trước khi Chính phủ xem xét, thông qua để trỡnh Quốc hội
(đối với văn bản luật, nghị quyết của Quốc hội) hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội
(đối với văn bản pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội) xem xét,
ban hành.
3. Cơ quan thẩm định văn bản quy phạm pháp luật:
Đối với các văn bản luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của
Uỷ ban thường vụ Quốc hội do các Bộ, cơ quan ngang Bộ được phân công chủ trỡ
soạn thảo, nghị quyết, nghị định của Chính phủ thỡ cỏc văn bản đó được gửi đến Bộ
Tư pháp để tiến hành thẩm định khi trỡnh Chớnh phủ xem xột văn bản đó.
Đối với các văn bản luật, pháp lệnh do cơ quan khác, các tổ chức, đại biểu
Quốc hội trỡnh Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thỡ Văn phũng Chớnh phủ
gửi đến Bộ Tư pháp để thẩm định trước khi tổng hợp, hoàn chỉnh ý kiến trỡnh Thủ
4

tướng Chính phủ xem xét văn bản tham gia ý kiến của Chớnh phủ về văn bản luật,
phỏp lệnh núi trờn.
Đối với các văn bản thông tư, quyết định, chỉ thị của các Bộ, cơ quan ngang
Bộ thỡ trước khi trỡnh ký ban hành, văn bản đó phải được tổ chức pháp chế của Bộ,
ngành đó thẩm định.
Đối với các văn bản nghị quyết liên tịch, thông tư liên tịch thỡ trước khi các
cơ quan, tổ chức chính trị - xó hội cú liờn quan ký ban hành, cỏc tổ chức pháp chế
của từng cơ quan, tổ chức chính trị - xó hội đó phải tiến hành thẩm định về mặt pháp
lý.
Trong trường hợp các văn bản luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, nghị quyết, nghị định của Chính phủ được
phân công cho Bộ Tư pháp chủ trỡ soạn thảo, thỡ Bộ trưởng Bộ Tư pháp phải thành
lập Hội đồng thẩm định bao gồm các chuyên gia về luật pháp và các nhà chuyên
môn để tiến hành thẩm định văn bản núi trờn.
4. Đối tượng, phạm vi nội dung thẩm định:
4.1. Những hỡnh thức văn bản quy phạm pháp luật phải qua thủ tục thẩm
định
Những hỡnh thức văn bản quy phạm pháp luật phải qua thủ tục thẩm định
bao gồm các văn bản luật, văn bản nghị quyết của Quốc hội, văn bản phỏp lệnh, văn
bản nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cỏc văn bản nghị quyết, nghị định
của Chính phủ. Các hỡnh thức văn bản quy phạm pháp luật này do Bộ Tư pháp tiến
hành thẩm định.
Quyết định, chỉ thị, thông tư do các Bộ, cơ quan ngang Bộ soạn thảo và ban
hành, nghị quyết liên tịch, thông tư liên tịch do các cơ quan nhà nước, tổ chức chính
trị - xó hội phối hợp ban hành phải qua thẩm định về mặt pháp lý của tổ chức pháp
chế của các cơ quan, tổ chức đó.
4.2. Phạm vi nội dung thẩm định
Phạm vi nội dung thẩm định đối với văn bản quy phạm phỏp luật chủ yếu liên
quan đến các khía cạnh pháp lý của văn bản. Việc xác định đúng nội dung phạm vi
thẩm định có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ

thống pháp luật, bảo đảm tính khả thi của văn bản, qua đó góp phần bảo đảm hiệu
lực, hiệu quả quản lý nhà nước và xó hội bằng phỏp luật.
4.2.1. Về sự cần thiết ban hành văn bản: Xác định xem văn bản đó thật sự
cần thiết ban hành hay chưa là vấn đề đầu tiên phải thẩm định bởi nó ảnh hưởng đến
sự tồn tại của văn bản. Những tiêu chí được dùng để đánh giá sự cần thiết này là:
5
- Yờu cầu quản lý nhà nước: công tác quản lý nhà nước đó thật sự đũi hỏi
phải cú văn bản để đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý chưa. Ví dụ, cần thiết
ban hành Nghị định của Chính phủ quy định tổ chức và hoạt động của Thanh tra
chuyên ngành du lịch để đáp ứng yêu cầu thanh tra, kiểm tra và xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực du lịch.
- Yêu cầu đấu tranh phũng, chống vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực hoặc đối
với vấn đề mà văn bản đó điều chỉnh.
- Cũng cú khi, văn bản cần được ban hành để quy định chi tiết thi hành hoặc
hướng dẫn thi hành những văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên đó ban hành. Vớ
dụ, Chớnh phủ ban hành nghị định để quy định chi tiết thi hành luật hoặc Bộ trưởng
ban hành thông tư để hướng dẫn thi hành nghị định của Chính phủ. Văn bản thẩm
định phải thể hiện sự tán thành hoặc không tán thành về việc soạn thảo, ban hành
văn bản tại thời điểm đó với lý do hợp phỏp và hợp lý. Dưới đây là một ví dụ:
4.2.2. Về đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản
Xem xét đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản nghĩa là xác định văn
bản điều chỉnh đối với đối tượng nào? Phạm vi điều chỉnh của văn bản giới hạn ở
những quan hệ xó hội nào? Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng vỡ nú ảnh hưởng
đến chất lượng của văn bản.
Tiêu chí để xem xét đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản có phù hợp
với văn bản hay không cần dựa trên các yếu tố sau đây:
- Vấn đề, lĩnh vực mà văn bản điều chỉnh;
- Hỡnh thức văn bản được soạn thảo.
Trên cơ sở cân nhắc, đánh giá về sự rộng, hẹp, về tính đa dạng hay phức tạp
của vấn đề, lĩnh vực mà văn bản điều chỉnh để kết luận đối tượng, phạm vi điều

chỉnh của văn bản đó hợp lý chưa.
4.2.3. Về sự phù hợp với đường lối, chủ trương chính sách của Đảng
Đây là một trong những nội dung quan trọng nhất của báo cáo thẩm định bởi
nó bảo đảm cho hoạt động thể chế hoá đường lối của Đảng được đúng hướng và
đúng với tinh thần các chủ trương chính sách của Đảng. Tiêu chí để đánh giá văn
bản có phù hợp với đường lối, chủ trương chính sách của Đảng hay không cần căn
cứ vào các văn kiện của Đảng (ví dụ Văn kiện Đại hội Đảng, Nghị quyết của Ban
chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết, Chỉ thị, Thông báo ý kiến kết luận của Bộ
Chớnh trị, Ban Bớ thư, bài phát biểu của các đồng chí lónh đạo cao cấp của Đảng,
v.v.), tập trung vào những nội dung mà văn kiện đề cập có liên quan trực tiếp đến
vấn đề mà văn bản điều chỉnh. Từ đó có sự đối chiếu, so sánh để kết luận nội dung
văn bản có phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng hay không.
6
4.2.4. Về tớnh hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của văn bản trong hệ
thống pháp luật
Để thẩm định về tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của nội
dung văn bản quy phạm phỏp luật trong hệ thụng phỏp luật hiện hành cần xem xột,
kiểm tra xem nội dung của văn bản được thẩm định có bảo đảm các yêu cầu sau hay
không:
Một là, đối chiếu xem xét các quy định thuộc nội dung văn bản cần thẩm định
có phù hợp với các quy định của Hiến pháp hiện hành hay không. Trong trường hợp
Hiến pháp không có quy định trực tiếp về vấn đề mà văn bản quy định thỡ cần xem
xột, cõn nhắc xem nội dung Văn bản có phù hợp với tinh thần của Hiến pháp hay
không. Ví dụ, khi thẩm định Văn bản Nghị định quy định về trỡnh tự, thủ tục và chế
độ cai nghịên bắt buộc đối với người nghiện ma tuý thỡ cần khẳng định nội dung
cuả văn bản phù hợp với Điều 61 Hiến pháp năm 1992 là "Nhà nước quy định chế
độ bắt buộc cai nghiện và chữa cỏc bệnh xó hội nguy hiểm".
Hai là, cần kiểm tra, xem xột nội dung của văn bản có bảo đảm tính thống
nhất, đồng bộ với các văn bản quy phạm phỏp luật cú hiệu lực phỏp lý cao hơn hoặc
ngang bằng có liên quan đến văn bản cần thẩm định hay không. Ví dụ, khi thẩm

định Văn bản Nghị định của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh
tra chuyên ngành giao thông vận tải thỡ cần kiểm tra, xem xột nội dung của Văn bản
có phù hợp với quy định của Pháp lệnh Thanh tra ngày 1/4/1990; Nghị định số
224/HĐBT ngày 30/6/1990 về tổ chức của hệ thống thanh tra nhà nước và biện pháp
bảo đảm hoạt động thanh tra; Nghị định số 191/HĐBT ngày 18/6/1991 của Hội đồng
bộ trưởng ban hành Quy chế thanh tra viên và sử dụng cộng tác viên thanh tra; Luật
khiếu nại, tố cáo ngày 1/12/1998, Luật Giao thông đường bộ ngày 29/6/2001, v.v.
Bảo đảm tính thống nhất của nội dung văn bản quy phạm phỏp luật với hệ
thống phỏp luật hiện hành là bảo đảm sự phù hợp của các quy định hiện hành với
quy định trong văn bản, khụng cú tỡnh trạng chồng chộo, mõu thuẫn giữa nội dung
của Văn bản với các quy định hiện hành. Các quy định của văn bản và các quy định
trong các văn bản hiện hành có liên quan tạo thành một thể thống nhất. Điều đó cũng
có nghĩa bảo đảm tính pháp chế trong hoạt động xây dựng pháp luật.
Bảo đảm tính đồng bộ của nội dung văn bản với hệ thống pháp luật hiện hành
nghĩa là các quy định của văn bản và các quy định hiện hành có sự ăn khớp nhịp nhàng
và phù hợp với nhau, không xẩy ra tỡnh trạng mặc dự giữa cỏc quy định này không
mâu thuẫn, chồng chéo nhưng có sự vênh váo, không ăn khớp giữa các quy định.
4.2.5. Về tính khả thi của văn bản
Tớnh khả thi của văn bản quy phạm pháp luật được thẩm định có thể kết luận
qua việc xem xét các khía cạnh sau đây của văn bản:
7
Một là, nội dung các quy định của văn bản phải bảo đảm tính cụ thể, chi tiết
để tổ chức thực hiện hoặc áp dụng được trong thực tiễn;
Hai là, sự phự hợp của nội dung văn bản với điều kiện kinh tế xó hội hiện tại,
nghĩa là nội dung cỏc quy định có thể thực hiện được trong điều kiện đời sống sinh
hoạt và ý thức xó hội mà quy phạm phỏp luật đó được áp dụng. Ví dụ, quy định xử
phạt vi phạm hành chính đối với người đi xe đạp vi phạm quy định về trật tự, an
toàn giao thông với mức phạt tiền là 10.000 đồng đối với hành vi đi xe đạp trên hè
phố, trong vườn hoa hoặc trong công viên (Điều 8 khoản 1 điểm a Nghị định số
39/NĐ-CP ngày 13/7/2001) là phù hợp với điều kiện kinh tế xó hội hiện tại.

Một ví dụ khác: Nghị định số /NĐ-CP ngày /12/2001 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung Nghị định số 01/CP ngày 03/6/1996 về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực thương mại đó bổ sung hành vi " buụn bỏn hàng hoỏ cú nhón rỏch
nỏt, khụng cũn nguyờn vẹn hoặc nhón mờ khụng đọc được nội dung " hoặc " buụn
bỏn hàng hoỏ trỡnh bầy khụng đúng quy định về kích thước, vị trí, cách ghi, ngôn
ngữ ". Những vi phạm này khá phổ biến trong thực tiễn mà thực tế những người vi
phạm lại hoàn toàn chưa ý thức được đó là hành vi vi phạm pháp luật nên việc xử
phạt khó thực hiện đưọc trong thực tế.
Ba là, sự phù hợp của các quy định trong văn bản với ý thức pháp luật của đối
tượng áp dụng văn bản;
Bốn là, phù hợp với khả năng tổ chức thực hiện các quy định thuộc nội dung
văn bản của các cơ quan có trách nhiệm thực thi các quy định đó;
Năm là, việc kế thừa kinh nghiệm thực thi các quy định của pháp luật về
những vấn đề có liên quan đến nội dung điều chỉnh của văn bản.
4.2.6. Về kỹ thuật soạn thảo và ngụn ngữ phỏp lý
Đây là một trong những nội dung thẩm định cần được tiến hành cẩn thận, cụ
thể, chi tiết, bảo đảm cho việc nghiên cứu tiếp thu chỉnh lý của cỏc cơ quan hữu
quan sau này được chính xác, thoả đáng, góp phần nâng cao chất lượng văn bản
được thẩm định.
Để đánh giá kỹ thuật soạn thảo của một văn bản quy phạm pháp luật có bảo
đảm phù hợp với nội dung văn bản điều chỉnh và yêu cầu theo quy định hay không
cần căn cứ vào quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Các quy
định tại Điều 5, Điều 9, Điều 27 quy định cụ thể một số nội dung trực tiếp liên quan
đến kỹ thuật soạn thảo và ngôn ngữ pháp lý sử dụng trong văn bản quy phạm pháp
luật.
Bên cạnh đó, kinh nghiệm thực tiễn của việc xây dựng văn bản quy phạm
pháp luật cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá về kỹ thuật soạn thảo và
ngôn ngữ pháp lý sử dụng trong văn bản. Ví dụ, thông thường, cách hành văn khi
8
diễn đạt nội dung các quy phạm trong các điều, khoản của các văn bản luật, pháp

lệnh bao giờ cũng ngắn gọn, cô đọng, dứt khoát, trong khi đó, đối với các loại văn
bản như nghị quyết của Chính phủ, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ thỡ cỏch hành
văn ít mang tính mệnh lệnh mà có thêm tính chất diễn giải, hướng dẫn trong đó.
Nội dung thẩm định, đánh giá về kỹ thuật soạn thảo văn bản quy phạm pháp
luật bao gồm việc nhận xét, đánh giá về kỹ thuật sắp xếp, bố cục phần, chương, mục,
điều, khoản, điểm của văn bản; đánh giá về kỹ thuật diễn đạt nội dung các quy
phạm trong văn bản, việc chuyển tải đầy đủ và toàn diện chính sách pháp lý, chủ
trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về vấn đề mà văn bản điều chỉnh. Bên
cạnh đó, một nội dung đánh giá không thể thiếu là ngôn ngữ mà văn bản sử dụng để
chuyển tải nội dung các quy phạm đó bảo đảm tính "chính xác, phổ thông, cách diễn
đạt phải đơn giản, dễ hiểu" như Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đũi hỏi
hay chưa. Thêm nữa, văn bản có sử dụng thuật ngữ chuyên môn hay không. Nếu văn
bản có sử dụng thuật ngữ chuyên môn mà những thuật ngữ này cần xác định rừ về
nội dung thỡ văn bản đó cú định nghĩa trong văn bản như Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật quy định hay chưa
4.2.7. Về những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau và phương án xử lý (nếu cú)
Đây là một nội dung quan trọng của báo cáo thẩm định văn bản quy phạm
pháp luật. Đối với văn bản luật, phỏp lệnh trỡnh Chớnh phủ xem xột, thụng qua để
trỡnh Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành theo thẩm quyền và đối
với văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ thỡ được coi là ý kiến khỏc nhau nếu vấn đề thuộc nội dung văn
bản mà trong quỏ trỡnh soạn thảo hoặc lấy ý kiến cỏc Bộ, ngành hữu quan cú ý kiến
khụng thống nhất. Mặc dự cơ quan chủ trỡ soạn thảo đó tổ chức trao đổi, tham khảo
ý kiến hoặc trực tiếp làm việc với đại diện các cơ quan hữu quan về các vấn đề cũn
cú ý kiến khỏc nhau đó nhưng vẫn không đi đến thống nhất. Bởi vậy, trong Tờ trỡnh
Chớnh phủ cũng như hồ sơ gửi Bộ Tư pháp thẩm định, thỡ những vấn đề đó được
coi là những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau.
Trường hợp văn bản luật, phỏp lệnh Chính phủ đó thụng qua và chớnh thức
trỡnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc Quốc hội ban hành theo thẩm quyền thỡ
trong Tờ trỡnh, Chớnh phủ cũng cú thể nờu những vấn đề thuộc nội dung văn bản

luật, phỏp lệnh mà trong quỏ trỡnh soạn thảo Chớnh phủ thấy cũn cú nhiều ý kiến
chưa thống nhất, cần xin ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc Quốc hội. ở
đây, chúng tôi chỉ đề cập trường hợp văn bản quy phạm phỏp luật trỡnh Chớnh phủ
và gửi Bộ Tư pháp thẩm định mà trong Tờ trỡnh Chớnh phủ cú đề cập đến những
vấn đề thuộc nội dung văn bản cũn cú ý kiến khỏc nhau. Đối với những vấn đề cũn
cú ý kiến khỏc nhau nờu trong Tờ trỡnh thỡ cơ quan thẩm định phải xem xét, cân
nhắc và phát biểu quan điểm của mỡnh về những vấn đề đang cũn cú ý kiến khỏc
9
nhau đó trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành, các quan điểm, lập luận
của cơ quan soạn thảo và của các bên có ý kiến khác, đồng thời cơ quan thẩm định
cũng nêu rừ quan điểm riêng của mỡnh cựng với phương án giải quyết đối với
những vấn đề khác nhau đó.
Phần II
TỔ CHỨC VÀ QUY TRèNH THẨM ĐỊNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Hồ sơ thẩm định:
1.1. Hồ sơ dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do các Bộ, cơ quan ngang Bộ
chủ trỡ soạn thảo gửi đến Bộ Tư pháp để thẩm định bao gồm:
a) Công văn yêu cầu thẩm định;
b) Tờ trỡnh Chớnh phủ về văn bản do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
Bộ ký và đóng dấu;
c) Văn bản cuối cùng được cơ quan chủ trỡ soạn thảo quyết định trỡnh Chớnh
phủ xem xột;
d) Bản tập hợp ý kiến của cỏc Bộ, ngành về văn bản đó;
đ) Bản thuyết trỡnh chi tiết về văn bản và văn bản hướng dẫn thi hành (nếu
có).
Số lượng tài liệu nói tại các điểm b, c, d và đ trên đây là 10 bộ.
1.2. Hồ sơ dự thảo quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ do các Bộ, cơ
quan ngang Bộ chủ trỡ soạn thảo gửi đến Bộ Tư pháp để xin ý kiến bao gồm Công
văn, Tờ trỡnh, Văn bản và bản tập hợp ý kiến như đó nờu tại cỏc điểm a, b, c và d

mục 2.1.1. Số lượng tài liệu gửi Bộ Tư pháp là 5 bộ.
1.3. Hồ sơ thẩm định đối với văn bản luật, pháp lệnh do cơ quan khác, tổ
chức, đại biểu Quốc hội soạn thảo và được Văn phũng Chớnh phủ gửi Bộ Tư pháp
để thẩm định bao gồm Công văn yêu cầu thẩm định, văn bản luật, văn bản phỏp
lệnh, Tờ trỡnh và tài liệu cú liờn quan (nếu cú).
2. Tiếp nhận hồ sơ
Văn phũng Bộ Tư pháp có trách nhiệm tiếp nhận và kiểm tra tính hợp lệ của
hồ sơ thẩm định. Khi nhận được hồ sơ gửi đến, bộ phận Văn thư của Văn phũng
phải ghi rừ số đăng ký, ngày nhận vào hồ sơ và Sổ theo dừi Cụng văn đến và chuyển
cho bộ phận Tổng hợp để kiểm tra tớnh hợp lệ, vào "Sổ theo dừi hồ sơ thẩm định"
và lập Phiếu chỉ đạo thẩm định, tham gia ý kiến trỡnh Lónh đạo Bộ cùng hồ sơ để
10
phân công thẩm định. Thời gian từ khi tiếp nhận hồ sơ đến khi trỡnh Lónh đạo Bộ
không được quá 4 giờ làm việc.
Trong trường hợp qua kiểm tra phát hiện hồ sơ thiếu một trong các tài liệu bắt
buộc núi tại mục 2.1 trên đây, thỡ Chỏnh Văn phũng Bộ thừa lệnh Bộ trưởng ký
công văn đề nghị cơ quan có Công văn yêu cầu thẩm định, tham gia ý kiến bổ sung
hồ sơ. Về nguyên tắc, Văn phũng Bộ khụng trỡnh Lónh đạo Bộ xem xét phân công
thẩm định khi hồ sơ chưa được bổ sung đầy đủ tài liệu theo quy định.
3. Phân công thẩm định
Việc phân công đơn vị thuộc Bộ Tư pháp thẩm định văn bản được thực hiện
theo nguyên tắc đơn vị quản lý, phụ trỏch lĩnh vực nào thỡ chủ trỡ thẩm định văn
bản có nội dung liên quan đến lĩnh vực đó. Trong trường hợp văn bản có nội dung
liên quan đến nhiều lĩnh vực thỡ một đơn vị chủ trỡ thẩm định và các đơn vị khác có
liên quan phối hợp thẩm định.
Lónh đạo Bộ Tư pháp phân công thẩm định trong thời hạn chậm nhất là 8 giờ
làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ thẩm định do Văn phũng trỡnh. Sau khi Lónh
đạo Bộ phân công, thư ký của Bộ trưởng hoặc chuyên viên giúp việc của Thứ trưởng
phải chuyển lại hồ sơ và Phiếu chỉ đạo thẩm định cho Văn phũng Bộ để ghi vào Sổ
theo dừi và gửi hồ sơ cùng với Phiếu chỉ đạo thẩm định cho các đơn vị được phân

công thẩm định. Thời gian từ khi Lónh đạo Bộ phân công đến khi đơn vị được phân
công thẩm định nhận hồ sơ không được quá 4 giờ làm việc.
Khi nhận hồ sơ, đại diện đơn vị được phân công thẩm định ký nhận vào Sổ
theo dừi của Văn phũng. Trong trường hợp đơn vị được giao chủ trỡ thẩm định thấy
sự phân công thẩm định chưa phù hợp hoặc cần có sự phối hợp thẩm định thỡ thủ
trưởng đơn vị đề đạt ý kiến để Lónh đạo Bộ điều chỉnh lại việc phân công thẩm
định.
Trong trường hợp cần thiết, thủ trưởng đơn vị được phân công chủ trỡ thẩm
định báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo của Lónh đạo Bộ về việc mời các luật gia, các nhà
khoa học và các chuyên gia am hiểu các vấn đề chuyên môn thuộc nội dung văn bản
tham gia thẩm định.
4. Tổ chức thẩm định
4.1. Nghiờn cứu văn bản
Sau khi nhận được hồ sơ thẩm định do Văn phũng Bộ chuyển, thủ trưởng đơn
vị được phân công chủ trỡ thẩm định có trách nhiệm phân công một cán bộ lónh đạo
đơn vị và nhóm chuyên viên nghiên cứu, chuẩn bị thẩm định, trong đó một chuyên
viên đó trực tiếp tham gia soạn thảo văn bản được cử làm Báo cáo viên.
11
Đối với văn bản cũn cú nội dung chưa rừ ràng hoặc cú nhiều vấn đề cũn cú ý
kiến khỏc nhau, thỡ thủ trưởng đơn vị được phân công chủ trỡ thẩm định chủ động
liên hệ với cơ quan chủ trỡ soạn thảo để yêu cầu thuyết trỡnh về văn bản hoặc cung
cấp thêm thông tin và tài liệu có liên quan đến văn bản; trong trường hợp cần thiết,
thủ trưởng đơn vị được phân cụng chủ trỡ thẩm định đề nghị Lónh đạo Bộ tổ chức
cuộc họp liên tịch với sự tham gia của đại diện cơ quan chủ trỡ soạn thảo và đại diện
các cơ quan, tổ chức hữu quan khác để thảo luận, trao đổi ý kiến về những vấn đề
lớn cũn cú ý kiến khỏc nhau trước khi làm báo cáo thẩm định.
Thủ trưởng đơn vị được phân công phối hợp thẩm định có trách nhiệm tổ
chức việc nghiên cứu văn bản trong đơn vị mỡnh và gửi ý kiến tham gia bằng văn
bản cho đơn vị chủ trỡ thẩm định trong thời hạn chậm nhất là 5 ngày, kể từ khi nhận
được hồ sơ thẩm định; đối với văn bản luật, pháp lệnh nói tại điểm 2.1.3. thỡ thời

hạn gửi ý kiến chậm nhất là 3 ngày, kể từ khi nhận được hồ sơ thẩm định; đối với
văn bản nói tại điểm 2.1.2. thỡ thời hạn gửi ý kiến chậm nhất là 2 ngày, kể từ khi
nhận được hồ sơ (xem các Phụ lục 12, 13, 14).
4.2. Cuộc họp thẩm định
Đối với các văn bản nói tại điểm 2.1.1. và điểm 2.1.3., Lónh đạo đơn vị được
phân công chủ trỡ thẩm định tổ chức cuộc họp thẩm định với sự tham gia của các
chuyên viên được phân công nghiên cứu chuẩn bị thẩm định. Tuỳ theo tính chất của
văn bản đang được thẩm định, lónh đạo đơn vị có thể triệu tập các chuyên viên khác
thuộc nhóm nghiên cứu hoặc toàn thể đơn vị để tham gia cuộc họp thẩm định.
Trong trường hợp có nhiều đơn vị được phân công thẩm định hoặc có các luật
gia, nhà khoa học, chuyên gia tham gia thẩm định thỡ đơn vị chủ trỡ thẩm định có
thể mời đại diện của các đơn vị phối hợp thẩm định, các luật gia, nhà khoa học và
chuyên gia tham gia cuộc họp.
Cuộc họp thẩm định được tiến hành theo trỡnh tự:
a) Lónh đạo đơn vị chủ trỡ thẩm định tuyên bố lý do cuộc họp;
b) Bỏo cỏo viờn cung cấp những thụng tin liờn quan tới văn bản, phỏt biểu ý
kiến của mỡnh về những vấn đề thuộc nội dung thẩm định;
c) Cỏc thành viờn tham dự cuộc họp thảo luận và phỏt biểu ý kiến, tập trung
vào những vấn đề thuộc nội dung thẩm định;
d) Lónh đạo đơn vị chủ trỡ thẩm định kết luận.
Báo cáo viên có trách nhiệm ghi biên bản cuộc họp thẩm định. Biên bản phải
ghi đầy đủ các ý kiến phỏt biểu tại cuộc họp và được lónh đạo đơn vị chủ trỡ thẩm
định ký. Trong trường hợp đơn vị phối hợp thẩm định có ý kiến khác với ý kiến của
đơn vị chủ trỡ thẩm định thỡ ý kiến đó cũng phải được ghi rừ trong biờn bản.
12
Đối với văn bản nói tại điểm 1.2. thỡ trong trường hợp cần thiết, thủ trưởng
đơn vị chủ trỡ tham gia ý kiến cú thể tổ chức cuộc họp với đại diện các đơn vị được
phân công phối hợp tham gia ý kiến để thảo luận những vấn đề thuộc nội dung văn
bản.
5. Tổ chức thẩm định trong trường hợp thành lập Hội đồng thẩm định

5.1. Những trường hợp cần thành lập Hội đồng thẩm định
Pháp luật hiện hành không quy định cụ thể các trường hợp cần thành lập Hội
đồng thẩm định để thẩm định văn bản luật, phỏp lệnh, văn bản nghị quyết, nghị
định. Đây là vấn đề thuộc quyền quyết định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp "trong
trường hợp cần thiết". Thực tế cho đến nay cũng chưa có văn bản nào được thẩm
định theo trỡnh tự này.
Căn cứ vào mục đích của quy định về thành lập Hội đồng thẩm định và trên
cơ sở thực tiễn yêu cầu của công tác thẩm định từ khi Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật có hiệu lực đến nay, có thể thấy trong trường hợp thẩm định các văn
bản sau đây cần xem xét thực hiện theo trỡnh tự thành lập Hội đồng thẩm định:
- Cỏc văn bản luật lớn có tính chất pháp điển hoá, điều chỉnh tổng thể các
quyền và nghĩa vụ cơ bản hiến định của công dân;
- Cỏc văn bản quy định các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân, có phạm vi điều chỉnh rộng thuộc thẩm quyền quản lý của nhiều
ngành, nhiều lĩnh vực;
- Cỏc văn bản quy định nhiều nội dung mới, phức tạp để triển khai thực hiện
các chủ trương, đường lối quan trọng của Đảng mà các cơ quan có liên quan cũn
nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau;
- Cỏc văn bản quy định các vấn đề mới, có tính chất thí điểm do đó có những
nội dung không bảo đảm sự thống nhất của hệ thống phỏp luật hiện hành.
5.2. Thành phần, cơ chế hoạt động của Hội đồng thẩm định
Thành phần Hội đồng thẩm định được xác định trong Quyết định của Bộ
trưởng Bộ Tư pháp về việc thành lập Hội đồng, bao gồm Chủ tịch Hội đồng, các
thành viên Hội đồng và Báo cáo viên là một cán bộ cấp Vụ của đơn vị thuộc Bộ Tư
pháp được phân công chủ trỡ hoặc tham gia soạn thảo văn bản (dưới đây gọi là đơn
vị thường trực Hội đồng thẩm định). Thành phần Hội đồng thẩm định có thể bao
gồm đại diện các cơ quan, tổ chức khác ngoài Bộ Tư pháp, các luật gia, các nhà
khoa học và các chuyên gia am hiểu các vấn đề chuyên môn thuộc nội dung văn bản.
Đối với văn bản do Bộ Tư pháp chủ trỡ soạn thảo thỡ thành phần Hội đồng thẩm
định phải có đại diện của Văn phũng Chớnh phủ và đại diện của các Bộ, ngành hữu

quan.
13
Văn phũng Bộ Tư pháp có trách nhiệm sao gửi quyết định thành lập Hội đồng
thẩm định cùng hồ sơ gửi thẩm định tới từng thành viên của Hội đồng.
Hội đồng thẩm định hoạt động theo nguyên tắc các thành viên Hội đồng độc
lập nghiên cứu, Hội đồng thảo luận tập thể về những vấn đề thuộc nội dung thẩm
định và ý kiến thẩm định là ý kiến được đa số thành viên Hội đồng tán thành.
5.3. Cuộc họp Hội đồng thẩm định
Cuộc họp thẩm định văn bản do Chủ tịch Hội đồng thẩm định triệu tập và chủ
toạ. Đại diện cơ quan chủ trỡ soạn thảo được mời tham dự cuộc họp thẩm định của
Hội đồng thẩm định.
Cuộc họp thẩm định được tiến hành theo trỡnh tự:
a) Chủ tịch Hội đồng thẩm định tuyên bố lý do cuộc họp;
b) Bỏo cỏo viờn cung cấp những thụng tin cú liờn quan tới văn bản và nêu
những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau;
c) Thành viên Hội đồng thảo luận, tập trung vào những vấn đề thuộc nội dung
thẩm định;
d) Hội đồng biểu quyết từng loại vấn đề được nêu trong mẫu báo cáo thẩm
định.
Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng thẩm định có thể yêu cầu đại
diện cơ quan chủ trỡ soạn thảo thuyết trỡnh thờm về cỏc vấn đề thuộc nội dung văn
bản mà các thành viên Hội đồng thẩm định quan tâm.
Báo cáo viên có trách nhiệm ghi biên bản cuộc họp của Hội đồng thẩm định.
Biên bản phải ghi đầy đủ các ý kiến phỏt biểu tại cuộc họp và được Chủ tịch Hội
đồng thẩm định ký. Những ý kiến được quá nửa tổng số thành viên Hội đồng có mặt
tán thành thỡ được coi là ý kiến của Hội đồng; những vấn đề chưa được Hội đồng
nhất trí cũng phải được ghi rừ trong biờn bản cuộc họp.
6. Chuẩn bị báo cáo thẩm định và nội dung báo cáo thẩm định
6.1. Đối với văn bản núi tại điểm 1.1 và điểm 1.3, trên cơ sở biên bản cuộc
họp thẩm định hoặc biên bản cuộc họp Hội đồng thẩm định, Báo cáo viờn cú trỏch

nhiệm chuẩn bị văn bản báo cáo thẩm định, trong đó nêu rừ ý kiến về từng vấn đề
như sự cần thiết ban hành văn bản; đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản; sự
phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng; tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống
nhất, đồng bộ của văn bản trong hệ thống pháp luật hiện hành và tính khả thi của
văn bản; sự phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập;
hỡnh thức, tờn gọi, cơ cấu, bố cục của văn bản; kỹ thuật soạn thảo và ngôn ngữ pháp
lý; những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau và phương án xử lý (nếu cú) và những ý
kiến về cỏc nội dung cụ thể khỏc của văn bản.
14
Trong quỏ trỡnh chuẩn bị văn bản báo cáo thẩm định, nếu có vấn đề vướng
mắc thỡ lónh đạo đơn vị chủ trỡ thẩm định, đơn vị thường trực Hội đồng thẩm định
phải kịp thời báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo của Lónh đạo Bộ Tư pháp.
Trong thời hạn chậm nhất là 10 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ thẩm định,
đơn vị chủ trỡ thẩm định, đơn vị thường trực Hội đồng thẩm định có trách nhiệm
hoàn thành văn bản bỏo cáo thẩm định; đối với văn bản luật, pháp lệnh nói tại điểm
1.3. thỡ thời hạn hoàn thành văn bản báo cáo thẩm định chậm nhất là 6 ngày, kể từ
khi nhận được hồ sơ thẩm định.
Khi trỡnh văn bản báo cáo thẩm định, thủ trưởng đơn vị chủ trỡ thẩm định,
đơn vị thường trực Hội đồng thẩm định phải ký "nhỏy" vào văn bản báo cáo thẩm
định và báo cáo với Lónh đạo Bộ về ý kiến của các đơn vị phối hợp thẩm định mà
không được tiếp thu, ý kiến của cỏc thành viờn thiểu số Hội đồng thẩm định. Trong
trường hợp văn bản được thẩm định theo trỡnh tự thành lập Hội đồng thẩm định thỡ
hồ sơ trỡnh Lónh đạo Bộ phải bao gồm cả biên bản cuộc họp Hội đồng thẩm định.
2.6.2. Đối với văn bản nói tại điểm 1.2, đơn vị chủ trỡ tham gia ý kiến cú
trỏch nhiệm chuẩn bị cụng văn góp ý, trong đó nờu rừ ý kiến về sự cần thiết ban
hành, đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản, tính hợp hiến, hợp pháp, tính
thống nhất, đồng bộ của văn bản trong hệ thống pháp luật, tính khả thi của văn bản
và ý kiến về cỏc nội dung cụ thể của văn bản.
Công văn góp ý được thủ trưởng đơn vị chủ trỡ tham gia ý kiến ký "nhỏy" và
trỡnh Lónh đạo Bộ Tư pháp xem xét trong thời hạn chậm nhất là 4 ngày, kể từ khi

nhận được hồ sơ văn bản.
7. Ký, gửi báo cáo thẩm định và lưu giữ hồ sơ thẩm định
1. Lónh đạo Bộ Tư pháp xem xét văn bản báo cáo thẩm định và cho ý kiến
chỉ đạo về những vấn đề cần chỉnh lý. Trong trường hợp cần thiết, Lónh đạo Bộ làm
việc trực tiếp với lónh đạo, chuyên viên của đơn vị được phân công thẩm định, đơn
vị thường trực Hội đồng thẩm định.
Báo cáo thẩm định được Lónh đạo Bộ ký trong thời hạn chậm nhất là ba
ngày, kể từ khi đơn vị chủ trỡ thẩm định trỡnh; đối với văn bản luật, pháp lệnh nói
tại điểm 1.3. thỡ thời hạn Lónh đạo Bộ ký báo cáo thẩm định chậm nhất là hai ngày,
kể từ khi đơn vị chủ trỡ thẩm định trỡnh; bỏo cỏo thẩm định của Hội đồng thẩm
định được Lónh đạo Bộ ký trong thời hạn chậm nhất là năm ngày, trước ngày Chính
phủ họp.
Đối với công văn góp ý văn bản nói tại điểm 1.2, đơn vị chủ trỡ tham gia ý
kiến chỉnh lý cụng văn theo ý kiến chỉ đạo của Lónh đạo Bộ và trỡnh lại để ký trong
thời hạn chậm nhất là 1 ngày, kể từ khi cú ý kiến chỉ đạo của Lónh đạo Bộ.
15
2. Đơn vị chủ trỡ thẩm định, tham gia ý kiến, đơn vị thường trực Hội đồng
thẩm định có trách nhiệm chuyển bản gốc báo cáo thẩm định, công văn góp ý cho
Văn phũng Bộ Tư pháp để nhân bản và gửi. Chậm nhất là năm ngày, trước ngày bắt
đầu phiên họp Chính phủ xem xét văn bản, báo cáo thẩm định phải được gửi đến
Văn phũng Chớnh phủ và cơ quan chủ trỡ soạn thảo.
Báo cáo thẩm định, công văn góp ý cũng phải được gửi Lónh đạo Bộ để theo
dừi, được lưu tại đơn vị chủ trỡ thẩm định, tham gia ý kiến, đơn vị thường trực Hội
đồng thẩm định, Văn phũng Bộ và ghi vào Sổ theo dừi hồ sơ thẩm định của Văn
phũng Bộ.
3. Hồ sơ thẩm định, biên bản họp thẩm định, báo cáo thẩm định, công văn
góp ý và các tài liệu có liên quan khác được lưu giữ tại đơn vị chủ trỡ thẩm định,
tham gia ý kiến, đơn vị thường trực Hội đồng thẩm định. Thủ trưởng các đơn vị nói
trên có trách nhiệm tổ chức việc lưu giữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu nói trên tại đơn vị
mỡnh, bảo đảm thuận tiện cho công tác nghiên cứu, tra cứu hồ sơ khi cần thiết.

8. Ứ ng dụng công nghệ tin học phục vụ công tác thẩm định văn bản quy
phạm pháp luật
Đối với văn bản quy phạm pháp luật, việc sử dụng công nghệ tin học để thẩm
định là nhiệm vụ của các cán bộ, chuyên viên làm công tác thẩm định. Trước hết, họ
phải lập kế hoạch những tiêu chí cần thẩm định, (xem phần nội dung phạm vi thẩm
định ) kết hợp với ý kiến chỉ đạo của cơ quan thẩm định. Tiếp sau đó, người thẩm
định sử dụng Cơ sở dữ liệu hiện có (gồm Cơ sở dữ liệu điều tra, phân tích chính
sách; Cơ sở dữ liệu các văn bản quy phạm pháp luật hiện có) để tỡm kiếm thụng tin
trả lời cho cỏc cõu hỏi thẩm định. Sau cùng, kết quả được lập thành một Cơ sở dữ
liệu để viết báo cáo.
9. Kinh phí hỗ trợ thẩm định và chế độ chi tiêu tài chính phục vụ công
tác thẩm định
9.1. Kinh phí hỗ trợ thẩm định
Theo quy định tại Quy chế quản lý và sử dụng kinh phí hỗ trợ xây dựng văn
bản quy phạm pháp luật ban hành kèm theo Quyết định số 69/2000/QĐ-TTg ngày
19/6/2000 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 15/2001/TT-BTC ngày
21/3/2001 của Bộ Tài chính thỡ kinh phớ hỗ trợ thẩm định văn bản quy phạm pháp
luật nằm trong kinh phí hỗ trợ xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật do ngân
sách Nhà nước cấp; được bố trí trong dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm và cân
đối vào kế hoạch kinh phí thường xuyên của cơ quan được phân công chủ trỡ xõy
dựng văn bản quy phạm pháp luật, thẩm định, thẩm tra, tổ chức giới thiệu và công
bố văn bản quy phạm pháp luật. Như vậy, khi tiến hành thẩm định những văn bản
dưới đây cơ quan chủ trỡ thẩm định được hỗ trợ kinh phí thẩm định:
16
- Văn bản luật, pháp lệnh theo Chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh của
Quốc hội;
- Văn bản nghị quyết cú chứa quy phạm phỏp luật của Quốc hội, Uỷ ban
thường vụ Quốc hội;
- Văn bản nghị quyết, nghị định của Chính phủ theo Chương trỡnh xõy dựng
văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ;

- Văn bản quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ có chứa quy phạm pháp
luật.
9.2. Chế độ chi tiêu tài chính phục vụ công tác thẩm định
- Nội dung chi: Kinh phí hỗ trợ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được
sử dụng để chi cho công tác thẩm định, thẩm tra các văn bản quy phạm pháp luật nói
trên.
Việc sử dụng kinh phí hỗ trợ thẩm định văn bản quy phạm pháp luật phải
tuân thủ đầy đủ các chế độ chi tiêu tài chính hiện hành như chế độ công tác phí, hội
nghị phí, làm thêm giờ, chi phí in ấn, văn phũng phẩm.v.v. Ngoài ra, do tớnh chất
đặc thù trong việc thẩm định văn bản quy phạm pháp luật nên Nhà nước quy định
một số khoản chi hỗ trợ công tác thẩm định văn bản quy phạm pháp luật như sau:
Mức chi: Mức chi cụ thể được tính trên cơ sở các công việc tiến hành trong
quá trỡnh thẩm định văn bản:
1. Chi chuẩn bị báo cáo thẩm định văn bản quy phạm pháp luật:
* Đối với văn bản luật, phỏp lệnh:
- Văn bản luật, phỏp lệnh mới hoặc văn bản luật, pháp lệnh sửa đổi, bổ sung
(thay thế): mức chi từ 300.000 đ - 700.000 đ/báo cáo thẩm định.
- Văn bản luật, pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều: mức chi từ 200.000 đ
- 300.000 đ/báo cáo thẩm định.
* Đối với văn bản nghị quyết của Quốc hội, nghị quyết, nghị định của Chính phủ:
mức chi từ 200.000 đ - 300.000 đ/ báo cáo thẩm định.
2. Chi hội thảo phục vụ công tác thẩm định văn bản luật, pháp lệnh, nghị
quyết của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, nghị quyết, nghị định của Chính
phủ:
- Chủ trỡ cuộc họp: 100.000đ/người/buổi;
- Các thành viên tham dự: 50.000 đ/người.buổi.
Các mức chi này là tối đa. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, tổ chức được giao
chủ trỡ soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật căn cứ vào tổng mức kinh phí hỗ trợ
17
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, căn cứ theo yêu cầu về nội dung, tính chất

phức tạp của từng văn bản để quyết định các mức chi cụ thể nhưng không vượt quá
mức chi này.
Việc lập dự toỏn, cấp phỏt, sử dụng và quyết toán kinh phí thẩm định văn bản
quy phạm pháp luật cũng giống như việc lập dự toán, cấp phát, sử dụng và quyết
toán kinh phí xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
Hàng quý, cơ quan, đơn vị được phân công chủ trỡ xõy dựng văn bản quy
phạm pháp luật phải gửi báo cáo về việc sử dụng kinh phí được cấp và tiến độ xây
dựng văn bản quy phạm pháp luật đến Bộ Tài chính để làm căn cứ điều chỉnh hoặc
cấp tiếp kinh phí hỗ trợ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
Bộ Tài chớnh tiến hành phõn bổ và thụng bỏo kịp thời mức kinh phí hỗ trợ
thẩm định văn bản quy phạm pháp luật cho cơ quan thẩm định trong dự toán ngân
sách hàng năm của đơn vị đó và tổ chức kiểm tra việc sử dụng kinh phí thẩm định
văn bản quy phạm pháp luật theo đúng quy định.

18
KẾT LUẬN
Công tác thẩm định là một khâu không thể thiếu được của quy trỡnh soạn
thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Vỡ vậy, cú thể núi, ý nghĩa quan
trọng hàng đầu của hoạt động thẩm định văn bản pháp luật là ở chỗ nó là đảm bảo
khi văn bản quy phạm pháp luật được ban hành sẽ đúng về thẩm quyền, trỡnh tự, thủ
tục, hỡnh thức và nội dung văn bản không trái với quy định của cấp trên, phù hợp
với thực tế của địa phương và có tính khả thi cao, để xây dựng một hệ thống văn bản
pháp luật hoàn thiện, thống nhất, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, phục vụ cho hoạt
động quản lý Nhà nước. Vỡ vậy, cụng tỏc thẩm định có tác dụng tạo cơ sở về pháp
lý cho sự đổi mới về chất một số văn bản pháp luật, làm cho các văn bản đó được cải
tiến so với các quy định trước đó, đồng thời tạo ra sự thống nhất, hài hũa giữa cỏc
văn bản sẽ được ban hành với hệ thống pháp luật hiện hành.
Hiện nay, chất lượng và tính thực tiễn của công tác thẩm định văn bản quy
phạm pháp luật ngày càng được nâng cao hơn. Việc thẩm định văn bản đó được thực
hiện theo đúng trỡnh tự, thủ tục được pháp luật quy định.

19

×