Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

bài 3 quy họach mạng lưới đường trong giao thông đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.26 MB, 52 trang )



GIAO THOÂNG
GIAO THOÂNG
BÀI 3
QUY HỌACH MẠNG LƯỚI
ĐƯỜNG
TRONG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
Bối cảnh
Thực tại
Tầm nhìn
Tương lai
Quy hoạch là 1 quá trình nhằm đạt
được sự phát triển trong tương lai
Chính
sách
Giải
pháp
Thực
thi
QUY HOẠCH LÀ GÌ?
Đánh
giá,
giám
sát
Quy hoạch là một quá trình dựa trên các yếu tố hiện tại nhằm ra con đường để
đạt được những kết quả mong muốn trong tương lai…
VAI TRÒ CỦA GIAO THÔNG ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ
K
i
n


h

t
ế



x
ã

h

i

Đ
ô

t
h

K
i
n
h

t
ế




x
ã

h

i

Đ
ô

t
h

Nhu cầu
giao thông
đô thị
Nhu cầu
giao thông
đô thị
Kiến trúc
cảnh quan
Đô thị
Kiến trúc
cảnh quan
Đô thị
M
ô
i

t

r
ư

n
g

Đ
ô

t
h

M
ô
i

t
r
ư

n
g

Đ
ô

t
h

Giao thông Đô thi

Giao thông Đô thi
Hình thành
– phát triển
đô thị
Giải pháp
quy hoạch
và quản lý
đô thị
MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG – KHUNG CẤU TRÚC
ĐÔ THỊ
+ Mạng lưới giao thông là bộ khung của cấu trúc đô thị
+ Định hướng sự phát triển đô thị
+ Định hướng quy mô và phạm vi lãnh thổ đô thị
- Bán kính di chuyển tối ưu được tính theo thời gian là 30 phút, do vậy
quy mô đô thị phụ thuộc vào tốc độ và năng lực giao thông
- Ranh giới đô thị thường được có khi giới hạn bằng các địa vật tự
nhiên: sông suối, núi, đồi… nhưng đa phần được giới hạn bằng đường giao
thông (đường vành đai)
CẤU TRÚC ĐÔ THỊ – CẤU TRÚC MẠNG LƯỚI
ĐƯỜNG
®êng cao tèc ®« thÞ
®êng phè chÝnh ®« thÞ ®êng phè néi bé
®êng phè gom nót giao th«ng kh¸c møc
kh¸c møc kh«ng liªn th«ng
CẤU TRÚC MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG
1. Hình dạng mạng lưới
– quyết định Urban
form

2. Năng lực mạng lưới –
các chỉ tiêu mạng
lưới
3. Phân cấp và liên kết
giữa các tuyến trong
mạng lưới
4. Năng lực các hành
lang giao thông chính
5. Liên kết giữa mạng
lưới giao thông và
các khu vực chức
năng
SƠ ĐỒ DẠNG Ô CỜ VÀ Ô CỜ CÓ ĐƯỜNG CHÉO
Hình 1: Sơ đồ dạng ô cờ
Hình 2: Sơ đồ dạng ô cờ có
đường chéo
-
Lưới đường được bố trí thành các ô vuông hoặc hình chữ nhật. Dạng quy
hoạch này tương đối đơn giản đườn thẳng, đường giao nhau vuông góc tạo
ra sự dễ dàng cho việc xây dựng nhà cửa, dễ dàng cho việc tổ chức, quản lý
giao thông tại các nút, phân tán được giao thông trong trường hợp kẹt xe.
SƠ ĐỒ DẠNG Ô CỜ VÀ Ô CỜ CÓ ĐƯỜNG CHÉO
MILET mặt bằng cấu trúc TP Hy Lạp thế kỷ II trước Công
nguyên.
Hệ thống bố cục không gian cổ điển dọc sông và ô vuông.
SƠ ĐỒ DẠNG Ô CỜ
TORONTO
SƠ ĐỒ DẠNG Ô CỜ VÀ Ô CỜ CÓ ĐƯỜNG CHÉO
Sài Gòn năm 1902
Một phần thành phố Phnông Pênh

(Camphuchia)
SƠ ĐỒ DẠNG Ô CỜ VÀ Ô CỜ CÓ ĐƯỜNG CHÉO
Mạng lưới ô cờ có đường chéo
SƠ ĐỒ XUYÊN TÂM VÀ XUYÊN TÂM CÓ VÀNH ĐAI
Hình 7: Mạng lưới đường chính kiểu hình xuyên
tâm có vòng ở thủ đô Matxcơva (Cộng hòa Liên
bang Nga)
DẠNG MẠNG LƯỚI HƯỚNG TÂM
CURITIBA
CURITIBA
SƠ ĐỒ XUYÊN TÂM VÀ XUYÊN TÂM CÓ VÀNH ĐAI

Mạng lưới đường hình xuyên tâm được tạo thành khi có nhiều đường
phố cùng xuất phát từ một điểm thường là trung tâm thành phố, tạo sự
thuận tiện trong lưu thông giữa các bên trong và bên ngoài thành phố
nhưng việc liên hệ giữa các vùng lân cận lại khó khăn. Bên cạnh đó dễ
gây ra sự quá tải cho khu trung tâm.

Để khắc phục, người ta thiết kế thêm tuyến đường vòng, còn gọi là
đường vành đai.

Mạng lưới đường xuyên tâm có vành đai được ứng dụng trong các
thành phố lớn.
SƠ ĐỒ XUYÊN TÂM VÀ XUYÊN TÂM CÓ VÀNH ĐAI
SƠ ĐỒ HÌNH TAM GIÁC

Mạng lưới đường tạo ra những khu vực hình tam giác, tạo điều kiện tổ chức
hợp lý các bộ phận quy hoạch thành phố với cơ cấu tam giác (các đơn vị ở
cụm công nghiệp). Tổ chức giao thông có nhiều thuận lợi, đảm bảo giao thông

giữa các khu vực ngắn, gắn bó. Hiệu quả phục vụ các công trình kỹ thuật cao.

Sơ đồ này có một số những nhược điểm: cứng, phù hợp với địa hình đồi núi
thấp, trung du, tốc độ thấp, một số nút giao thông phức tạp, tốn kém.
SƠ ĐỒ HÌNH LỤC GIÁC

Mạng lưới đường tạo ra các khu đất hình lục giác với mỗi nút giao thông có ba
nhánh với góc khoảng 120°. Dạng đường này có các góc đường lớn (120°) nên
độ an toàn cao. Lưu lượng giao thông rải đều không tập trung vào điểm nút,
tránh được các điểm xung đột. Để thành lập các khu ở trong các khu đất lục
giác : hiệu quả phục vụ kỹ thuật cao, vận tốc vận chuyển không cao.
SƠ ĐỒ HÌNH NAN QUẠT

Khi đô thị mới hình thành thì hệ thống giao thông đường thủy và đường bộ
giao lưu với nhau ngay tại trung tâm của đô thị. Giao thông thủy bám vào
đường sông, giao thông bộ thì bám vào các địa hình thuận lợi để phát triển.
Sau khi kỹ thuật phát triển đã thực hiện san lấp được khối lượng đất đá lớn,
nối các trục chính với nhau tạo ra được mạng lưới đường thuận tiện hơn.
SƠ ĐỒ DẠNG TỰ DO

Các tuyến bám theo điều kiện địa hình thuận lợi; đường hẹp, rất hạn chế chiều
ngang, các vòng quay ngang nhiều chỗ rất gắt, lên xuống dốc nhiều, có đoạn
vừa có đường cong đứng (lên xuống dốc), vừa có đường cong bằng (rẽ ngang)
rất nguy hiểm, vận tốc bị hạn chế, không đáp ứng được yêu cầu của giao thông
hiện đại.

Dạng sơ đồ này thích hợp với các đô thị có địa hình vùng đồi núi như Đà Lạt
SO ĐỒ DẠNG HỮU CƠ

Sơ đồ dạng cành cây còn được gọi là sơ đồ răng lược hay sơ đồ hữu cơ. Các

tuyến đường được phân nhánh dịch vụ theo tầng bậc lớn nhỏ, đi sâu vào các
đơn vị ở.
Hình 9: Mạng lưới đường
dạng hữu cơ.
a-Hệ thống đường dạng răng
lược
1.Khu công nghiệp ;
2. Khu nhà ở
3. Khu trung tâm thành phố.
4. Trường học.
b-Sơ đồ hình mạch máu
SƠ ĐỒØ DẠNG HỖN HỢP

Kết hợp được tát cả các yếu tố tích cực của các dạng sơ đồ và hạn chế các
điểm tiêu cực, hạn chế.

Hiện nay đang được áp dụng rộng rãi, nhất là ở các đô thị lớn có địa hình
không đồng đều. Tùy địa hình mỗi khu đất trong đô thị có thể áp dụng sơ đồ
cho phù hợp. Dùng sơ đồ này ta có thể đầu tư đỡ tốn kém mà vẫn đáp ứng
được nhu cầu vận chuyển đi lại được.
DẠNG MẠNG LƯỚI – TP.HCM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

×