Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 52: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.69 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường THPT Bình Minh A Giáo sinh: Dương Thị Sơn Ca
Lớp: 10A9. Môn: Vật Lý MSSV: 1062596
Tiết thứ:… ngày………….
Bài dạy: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
Họ và tên GVHDGD: Phan Khắc Toàn
I. Mục tiêu
- Nắm được công thức của sự nở dài và sự nở khối, vận dụng giải bài tập và tính toán
một số trường hợp thực tế đơn giản.
- Biết được vai trò của sự nở vì nhiệt trong đời sống và trong kỹ thuật.
- Biết giải thích và biết sử dụng những hiện tượng đơn giản của sự nở vì nhiệt
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
- Phương pháp DH: PP trực quan bằng hình ảnh, PP đàm thoại, PP thuyết trình.
- Phương tiện DH: SGK và các bảng phụ kèm theo.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Chuẩn bị:
- Học sinh: Ôn lại một số kiến thức về sự nở vì nhiệt đã học ở THCS.
- Giáo viên: Các bảng phụ.
- Vào bài: Nêu ra một số câu hỏi thực tế: “ Tại sao khi làm đường sắt người ta lại để
các khoảng hở giữa hai đầu thanh ray? Tại sao một thanh sắt có thể rèn thành dao? Tại
sao tháp Epsphen lại cao thêm 10cm sau 6 tháng từ 01/01-01/7/1890?
2. Bài 50: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
Hoạt động
của HS
Hoạt động
của GV
Thời
gian
Lưu bảng
HS : Khi nhiệt độ
tăng thì vật rắn nở ra


( thể tích tăng ) và
khi nhiệt độ giảm thì
vật rắn co lại ( thể
tích giảm ).
HS : Khi một vật nở
ra hay co lại theo
một hướng nhất định
nào đó ta nói vật rắn
mang tính dị hướng .
GV: Nếu xét theo một
phương nhất định =>
đó là sự nở dài của vật
rắn.
1. Sự nở dài
GV : Đối với vật rắn,
khi nhiệt độ tăng và khi
nhiệt độ giảm thì vật
rắn sẽ như thế nào ?
GV: Yêu cầu nhắc
lại thế nào là tính dị
hướng ?
GV : Giả sử ta có một
thanh vật rắn mang tính
1. Sự nở dài
ĐN: Sự nở dài là sự tăng kích
thước của vật rắn theo một
phương đã chọn.
Thí dụ : Sự tăng chiều dài
của thanh ray xe lửa khi trời
nắng.

Chỗ hở ở giữa 2 đầu thanh
ray
1
HS: Sự nở dài là sự
tăng kích thước của
vật rắn theo một
phương đã chọn.
HS: Khi vật rắn nở
ra đều đặn theo mọi
hướng ta nói vật rắn
mang tính đẳng
hướng.
dị hướng theo trục khi
nhiệt độ tăng, khi đo
thanh sẽ nở dài ra ⇒
Sự nở dài.
GV: Vậy thế nào là sự
nở dài?
GV: Hướng dẫn học
sinh đi tới công thức
(52.3)
2. Sự nở thể tích ( hay
sự nở khối ).
GV : Các em cho biết
thế nào là tính đẳng
hướng ở vật rắn ?
GV : Đối với vật rắn
đẳng hướng, khi nhiệt
độ tăng, thanh sẽ nở
khối .

GV: Chứng minh
tương tự ta có công
thức của sự nở khối:
V = V
0
[ 1 + β.(t-t
o
)]
với β = 3α
GV: Các em đã biết
“Vật rắn khi nở ra hay
co lại đều tạo một lực
khá lớn tác dụng lên
các vật khác tiếp xúc
với nó.”=>
Gọi l
o
là chiều dài của thanh
ở 0
o
C (t
o
)
Khi thanh được làm nóng
lên đến t
0
C thì chiều dài của
thanh tăng thêm một đoạn ∆l và
có độ dài :
l = lο + ∆l ( 1 )

Kết quả thí nghiệm cho ta:
∆l = α l
o
(t –t
o
) ( 2 )
Từ(1) và (2). Suy ra:
l = lο [1 + α( t-t
o
)] (3)
α là hệ số nở dài ( K
-1
hay độ
-1
)
Hệ số nở dài phụ thuộc vào
bản chất của chất làm thanh.
2. Sự nở thể tích ( hay sự nở
khối ).
ĐN: Khi tăng nhiệt độ thì kích
thước của vật rắn theo các
phương đều tăng lên theo định
luật của sự nở dài nên thể tích
của vật tăng lên. Đó là sự nở thể
tích hay sự nở khối.
CT: V = V
0
[ 1 + β.(t-t
o
)]


với β = 3α , β hệ số nở thể tích
( hay hệ số nở khối ) ( K
-1
hay
độ
-1
)
3. Hiện tượng nở vì nhiệt
2
3. Hiện tượng nở vì
nhiệt trong kỹ thuật.
GV : Thuyết giảng
phần ứng dụng .
GV: Yêu cầu HS cho
biết thêm vài ứng dụng
khác về sự nở vì nhiệt
của vật rắn.
trong kỹ thuật.
* Ứng dụng sự nở vì nhiệt
khác nhau giữa các chất để tạo
ra băng kép dùng làm rơle điều
nhiệt trong bàn là, bếp điện…
 Đề phòng sự nở vì nhiệt .
- Ta phải chọn các vật liệu có
hệ số nở dài như nhau khi hàn
ghép các vật liệu khác nhau.
- Ta phải để khoảng hở ở chỗ
hai vật nối đầu nhau như chỗ
nối hai đầu thanh ray xe lửa,

chỗ đầu chân cầu …
- Ta phải tạo các vòng uốn trên
các ống dẫn dài như ở đường
ống dẫn khí hay chất lỏng.
- Ta phải tạo các tấm tôn lợp có
dạng lượn sóng .
3. Củng cố:
Câu 1: Tại sao khi lợp nhà bằng tôn người ta chỉ đóng đinh ở một đầu còn đầu kia
phải để tự do?
Câu 2: Tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ ?
Câu 3: Tại sao nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn nóng?
Câu 4: Tại sao khi xây nhà người ta lại dùng thép và bê tông?
4. Bài tập: Bài tập 1,2,3 SGK

Giáo viên hướng dẫn Người soạn:
Ngày duyệt:…………… Chữ ký:……………
Chữ ký:………………


Phan Khắc Toàn Dương Thị Sơn Ca
3

×