Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Ôn tập chương đạo hàm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.3 KB, 2 trang )

Giáo án Đại số & Giải tích 11 CB Gv Trần Thị Phượng Uyên Trường THPT Lộc Thanh

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
Tiết:75 ÔN TẬP CHƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp cho học sinh :
- Nắm vững các quy tắc và công thức tính đạo hàm đã học.
- Nắm vững ý nghĩa hình học của đạo hàm và dạng phương trình tiếp tuyến của đường cong cho trước.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh :
- Biết vận dụng thành thạo các công thức vá quy tắc tính đạo hàm đã học.
- Biết cách trình bày bài giải các dạng bài tập có liên quan đến đạo hàm.
3. Thái độ: Rèn cho học sinh :
Tính cẩn thận khi tính toán và làm bài tập, khả năng tổng hợp kiến thức đã học theo hệ thống.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Nắm vững các kiến thức trong chương V , xem trước các dạng bài tập ôn tập chương V.
III. Phương pháp:
- v ấn đáp, gợi mở
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm diện
2. Kiếm tra bài cũ:
- Kết hợp với việc ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạng toán : Tính đạo hàm của hàm số
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS vận dụng các công thức về đạo hàm đã học để
làm bài tập
ĐS : a/


2
2
3 7
4
x
y
x


=

b/
2 2
2
9 6 2 4
2
x x x x
y
x
− − +

=

c/
2 3 4 5
2 8 15 24
7
y
x x x x


= − + − +

d/
( )
2
2
1 2 cot
sin
2 1
x x
x
x
y
x



=


GV yêu cầu HS trình bày bài tập :
Tính đạo hàm của các hàm số sau :
a/
2
3 6 7
4
x x
y
x
− +

=

b/
( )
2
3 1y x x
x
 
= + −
 ÷
 
c/
2 3 4
2 4 5 6
7
y
x x x x
= − + −

d/
cot
2 1
x
y
x
=

Hoạt động 2: Dạng toán có chứa đạo hàm
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS trình bày bài tập :

1/ - Ta có
( )
1
2 1
f x
x

=
+

- Suy ra
( )
3f

=
1
4
GV yêu cầu HS trình bày bài tập :
1/ Cho
( )
1f x x= +
. Tính
( ) ( ) ( )
3 3 3f x f

+ −
- Tính
( )
f x


= ?
- Suy ra
( )
3f

= ?
- Tính
( ) ( ) ( )
3 3 3f x f

+ −
= ?

Giáo án Đại số & Giải tích 11 CB Gv Trần Thị Phượng Uyên Trường THPT Lộc Thanh

Vậy
( ) ( ) ( )
3 3 3f x f

+ −
= 2 +
3
4
x −

2/ - Ta có
( )
2 4
60 192
3f x

x x

= − +

-Pt
( )
0f x

=

2 4
60 192
3 0
x x
⇔ − + =


4 2
20 64 0x x⇔ − + =

2
2
4 2
4
16
x x
x
x

= = ±


⇔ ⇔


= ±
=



2/ Cho
( )
2
60 64
3 5f x x
x x
= + − +
. Giải pt
( )
0f x

=

- Tính
( )
f x

= ?
- Pt
( )
0f x


=
trở thành phương trình nào ?
Hoạt động 3: Dạng toán : Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS nhớ lại phương trình tiếp tuyến có dạng :
( ) ( )
0 0 0
y y f x x x

− = −

a/
-Ta có
0 0
2 , 3x y= =

-Ta có
( )
( )
2
2
2 2
1
y y
x

′ ′
= ⇒ = −



Vậy pttt cần tìm là : y – 3 = -2 (x – 2)


y = -2x + 7
b/
-Ta có
2
0 0 0
1 4 4 1y x x= ⇔ − + =


0
2
0 0
0
1
4 3 0
3
x
x x
x
=

⇔ − + = ⇔

=


-Ta có

2 4y x

= −

-Suy ra
( ) ( )
1 2 , 3 2y y
′ ′
= − =

Vậy pttt cần tìm là y = -2x + 3
y = 2x -5
GV gọi HS trình bày bài tập :
Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong :
a/
1
1
x
y
x
+
=

tại điểm A( 2 ; 3)
-Theo pttt tổng quát ta có được các yếu tố nào ?
- Tính
y

= ?
- Suy ra hệ số góc của tiếp tuyến

( )
0
y x

= ?
- Kết luận phương trình tiếp tuyến ?
b/
2
4 4y x x= − +
tại điểm có tung độ bằng 1
-Theo pttt tổng quát ta có được các yếu tố nào ?
- Tìm
0
x
như thế nào ?
- Tính
y

= ?
- Suy ra hệ số góc của tiếp tuyến
( )
0
y x

= ?
- Kết luận phương trình tiếp tuyến ?
4. Củng cố:
- Các công thức tính đạo hàm đã học ? Công thức tính đạo hàm cấp hai ?
- Dạng phương trình tiếp tuyến của 1 đường cong cho trước ?
GV giao nhiệm vụ cho HS :

- Xem lại các kiến thức đã học trong chương V và các bài tập trong Sgk.
- Ôn tập lại các kiến thức trong chương IV để chuẩn bị cho thi học kỳ II.
5. Kút kinh nghiệm:







Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×