Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Toán 5 - kì 2 - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.41 KB, 35 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀNG LONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
TOÁN 5
TỪ TUẦN : 31.
ĐẾN TUẦN: 35.
Người thực hiện:

Lê Thành Long
Năm học: 2009 - 2010
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY NGÀY DẠY Trang
31
151
/ /
152
/ /
153
/ /
154
/ /
155
/ /
32
156
/ /
157
/ /
158
/ /


159
/ /
160
/ /
33
161
/ /
162
/ /
163
/ /
164
/ /
165
/ /
34
166
167
168
169
170
35
171
/ /
172
/ /
173
/ /
174
/ /

175
/ /
DUYỆT
Người thực hiện: Trang
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
TIẾT 151
PHÉP TRỪ
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa
biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ như tóm tắt SGK/159.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT4/159.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI
2- 1- Ôn tập phép trừ và tính chất
- Gv viết bảng : a –b = c
- Nêu các thành phần của phép tính?
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm?
2- 2- Luyện tập – Thực hành

Bài 1 :
- Bài giải : Kết quả lần lượt là :
a)4766 ; 17532
b)
c)4,576 ; 1,688 ; 0,565
Bài 2 :
- Bài giải :
a) x = 3,28
b) x = 2,9
Bài 3 : Bài giải :
Diện tích đất trồng hoa :
540,8 – 385,5 = 155,3(ha)
Diện tích đất trồng lúa và hoa :
540,8 + 155,3 = 696,1(ha)
Đáp số : 696,1ha
- a là số bò trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.
(a – b) cũng là hiệu.
- a – a = 0
a – 0 = a
- HS đọc đề, làm bài cá nhân.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT3/160.
Người thực hiện: Trang
3
7
4
;

12
5
;
15
6
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
TIẾT 152
LUYỆN TẬP
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết vận dụng kó năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT3/160.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
- Bài giải :
a)
b)860,47 ; 671,63
Bài 2 :
- Bài giải :
a)
b)
c)69,78 + 35,97 + 30,22

= ( 69,78 + 30,22) + 35,97
= 100 + 35,97 = 135,97
d)83,45 – 30,98 – 42,47
= 83,45 – (30,98 + 42,47)
=83,45 – 73,45 = 10
Bài 3 :
- Bài giải :
a)Số phần tiền để dành hàng tháng :
( số tiền lương )

Vậy mỗi tháng để dành được 15% tiền lương.
b)Số tiền để dành hàng tháng :
- HS đọc đề, làm bài cá nhân.
- HS đọc đề, thảo luận, làm bài.
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
Người thực hiện: Trang
4
17
3
;
21
8
;
15
19







++






+=+++
4
1
4
3
11
4
11
7
4
1
11
4
4
3
11
7
211
4
4
11
11

=+=+=
33
10
99
30
99
14
99
28
99
72
99
14
99
28
99
72
==






+−=−−
%15
100
15
20
3

20
3
4
1
5
3
1
==
=






+−
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
4 000 000 x 15 : 100 = 600 000(đ)
Đáp số : a)15%; b)600 000 đ
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT3/161.
________________________________
TIẾT 153
PHÉP NHÂN
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm,
giải bài toán.
- Làm được các bài tập: Bài 1 (cột 1), bài 2, bài 3, bài 4.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ vẽ mô hình phép nhân như SGK/161.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT3/161.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI
2- 1- Ôn tập về phép nhân và tính chất của
phép nhân
- GV ghi phép tính a x b = c ( treo bảng phụ )
- Nêu các thành phần của phép nhân?
- Nêu các tính chất của phép nhân đã học?
2- 2- Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
- Bài giải : Kết quả lần lượt là :
a)1 555 848 ; 1 256 600
b)
- a,b là thừa số ; c và ( a x b) là tích.
+ Tính chất giao hoán : a x b = b x a
+ Tính chất kết hợp : (a+ b) xc = ax(b x c)
+ Nhân một tổng với một số :
(a+ b)xc = ax c + b x c
+ Phép nhân có thừa số bằng 1 :
1 x a = a x 1 = a
+ Phép nhân có thừa số bằng 0 :
0 x a = a x 0 = 0
- HS đọc đề, làm bài cá nhân.

Người thực hiện: Trang
5
84
20
;
17
8
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
c)240,72 ; 44,6080
Bài 2 :
- Bài giải :
a)32,5 ; 0,325
b)41756 ; 4,1756
c)2850 ; 0,258
Bài 3 :
- Bài giải :
a)2,5 x 7,8 x 4 = (2,5 x 4 ) x 7,8 =
= 10 x 7,8 = 78
b)0,5 x 9,6 x 2 = (0,5 x 2) x 9,6 =
= 1 x 9,6 = 9,6
c)8,36 x 5 x 0,2 = 8,36 x ( 5 x 0,2)
= 8,36 x 1 = 8,36
d)8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = 7,9 x(8,3 + 1,7 )
= 7,9 x 10 = 79
Bài 4 :
- Bài giải :
Trong 1 giờ cả hai xe đã đi được là :
48,5 + 33,5 = 82(km)
Vậy đoạn đường AB dài là :
82 x 1,5 = 123(km)

Đáp số : 123km
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT4/162.
________________________________
TIẾT 154
LUYỆN TẬP
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết vận dụng ý nghóa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong thực
hành, tính giá trò của biểu thức và giải toán.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- HS sửa BT4/162.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Người thực hiện: Trang
6
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
- Giới thiệu trực tiếp.
2- DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :

- Đáp số :
a)20,25kg
b)35,7m
2
c)92,6dm
3
Bài 2 :
- Bài giải :
a)3,125 + 2,075 x 2 =3,125 + 4,15=7,275
b)(3,125 + 2,075)x 2 = 5,2 x 2 = 10,4
Bài 3 :
- Bài giải :
Tỉ số phần trăm số dân năm 2001 so với năm
2000 :
100% + 1,3% = 101,3%
Số dân nước ta năm 2001 :
77 515 000 x 101,3 : 100= 78 522 695
(người )
Đáp số : 78 522 695 người
Bài 4 :
- Bài giải :
Vận tốc thuyền máy lúc xuôi dòng :
22,6 + 2,2 = 24,8(km/giờ)
Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Quãng sông AB dài là :
24,8 + 1,25 = 30(km)
Đáp số : 30km
- HS đọc đề, làm bài cá nhân.
- HS đọc đề, làm bài cá nhân.
- HS đọc đề, làm bài.

- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT4dưới/162.
________________________________
TIẾT 155
PHÉP CHIA
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính
nhẩm.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ ghi tóm tắt về phép chia như SGK/163
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Người thực hiện: Trang
7
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT4 dưới/162.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI
2- 1- Ôn tập về phép chia và tính chất của
phép chia
a)Phép chia hết
- Gv ghi bảng a : b = c
- Nêu thành phần phép chia?

- GV treo bảng phụ.
- Hãy nêu tính chất của số 1 trong phép chia?
- Hãy nêu tính chất của số 0 trong phép chia?
b)Phép chia có dư
- GV viết phép chia a : b = c (dư r )
- Nêu các thành phần của phép chia?
- GV đưa bảng phụ.
- Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia?
2- 2- Luyện tập – Thực hành
Bài 1 : Nhắc HS : Đặt tính dọc, phải thử lại bằng
phép nhân.
- Bài giải :
a)256 ; 365(dư 5)
b)21,7 ; 4,5
Bài 2 : - Bài giải :
a) b)
Bài 3 : Bài giải :
a)250 ; 250 ; 4800 ; 4800 ; 950 ; 7200
b)44 ; 44 ; 64 ; 64 ; 150 ; 500
Bài 4 :
- Bài giải :
a)*Cách 1 :
*Cách 2 :
b)*Cách 1 :(6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
*Cách 2 :(6,24 + 1,26) : 0,75
= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
= 8,32 + 1,68 = 10
- a là số bò chia ; b là số chia ; c là thương
- Bất kì số nào chia cho 1 cũng bằng chính
nó.

- Không có phép chia cho số 0.
- a là số bò chia ; b là số chia ; c là thương ; r
là số dư.
- Số dư bé hơn số chia.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.

- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT4/164.
Người thực hiện: Trang
8
4
3
21
44
3
5
3
5
11
11
5
3
:
11
4
11

7
5
3
:
11
4
5
3
:
11
7
=×=






+=+
3
5
3
5
11
4
3
5
11
7
5

3
:
11
4
5
3
:
11
7
=×+×=+
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
TIẾT 156
LUYỆN TẬP
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm được các bài tập: Bài 1 (a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT4/164.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :

- Bài giải :
a)
b) 72 : 45 = 1,6
15 : 50 = 0,3
281,6 : 8 = 35,2
912,8 : 28 = 32,6
300,72 : 53,7 = 5,6
0,162 : 0,36 = 0,45
Bài 2 :
- Tổ chức trò chơi “Ai nhẩm giỏi”
- Bài giải :
a)35 ; 720 ; 840 ; 62 ; 94 ; 550
b)24 ; 44 ; 80 ; 48 ; ; 60
Bài 3 :
- Bài giải :
3 : 4 = ; 7 : 5 = 1,4
1 : 2 = 0,5 ; 7 : 4 = 1,75
Bài 4 :
- Bài giải : Khoanh vào câu D
- HS đọc đề, làm bài.
- Lớp chia thành 3 nhóm thi đua nhẩm và
ghi kết quả vào giấy. Mỗi nhóm 4 bạn làm
2 ý của phần a và 2 ý của phần b. Đội nào
nhanh nhất và đúng nhất là thắng cuộc.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
Người thực hiện: Trang
9
4
15

4
5
3
:9;22
11
8
:16;
17
2
6:
17
12
=×==
7
6
4
3
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT4/157.
_______________________________________
TIẾT 157
LUYỆN TẬP
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm được các bài tập: Bài 1 (c, d), bài 2, bài 3.

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT4/156.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
- Bài giải :
a)40%
b)66,66%
c)80%
d)225%
Bài 2 :
- Bài giải :
a)2,5% + 10,34% = 12,84%
b)56,9% - 34,25% = 22,65%
c)100% - 23% - 47,5% = 77% - 47,5% = 29,5%
Bài 3 :
- Bài giải :
a)Tỉ số phần trăm giữa diện tích đ8ất trồng cây
cao su và cây cà phê :
480 : 320 = 150%
b)Tỉ số phần trăm giữa diện tích trồng cây cà
phê và cây cao su :
320 : 480 = 66,66%

- Tìm tỉ số phầm trăm :
+ Tìm thương của hai số đó dưới dạng số
thập phân.
+ Nhân nhẩm thương đó với 100 và thêm kí
hiệu % vào tích tìm được.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.
Người thực hiện: Trang
10
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
Đáp số : a)150%
b)66,66%
Bài 4 :
- Bài giải :
Số phần trăm cây phải trồng tiếp :
100% - 45% = 55%
Số cây còn lại phải trồng :
180 x 55 : 100 = 99 (cây)
Đáp số : 99 cây
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT4/165.
________________________________
TIẾT 158
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH
VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.

- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT4/165.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
a)12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 15 giờ 42
phút
14 giờ 26 phút – 5 giờ 42 phút = 8 giờ 44 phút
b)5,4 giờ + 11,2 giờ = 16,6 giờ
20,4 giờ – 12,8 giờ = 78,6 giờ
Bài 2 :
- Bài giải :
a)8 phút 54 giây x 2 = 16 phút 108 giây = 17
phút 48 giây
38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây
b)4,2 giờ x 2 = 8,4 giờ
- HS đọc đề, làm bài cá nhân.
- HS đọc đề, làm bài.
Người thực hiện: Trang
11
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
27,2 phút : 3 = 12,4 phút
Bài 3 :

- Bài giải :
Thời gian cần để người đó đi hết quãng đường :
18 : 10 = 1,8 (giờ)
Đáp s : 1,8 giờ
Bài 4 :
- Bài giải :
Thời gian ô tô đi trên đường :
8 giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút + 25 phút ) = 2
giờ 16 phút = giờ
Độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng :
45 x = 102(km)

Đáp số : 102km
- HS đọc đề, thảo luận đôi.
- HS làm bài.
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT4/166.
________________________________
III- ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
TIẾT 159
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI
DIỆN TIÙCH MỘT SỐ HÌNH
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ ghi tóm tắt như SGK /166
 Tấm bìa mô hình các hình.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT4/166.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI
2- 1- Ôn tập công thức tính chu vi, diện tích
Người thực hiện: Trang
12
15
34
15
34
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
một số hình
- GV treo bảng phụ
- Gắn bảng hình chữ nhật có chiều dài a, chiều
rộng b.
- Hãy nêu công thức tính chu vi, diện tích hình
chữ nhật?
- Gắn bảng hình vuông, yêu cầu HS nêu quy tắc
và công thức tính chu vi, diện tích hình vuông.
- Tương tự với các hình còn lại.
2- 2- Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
- Bài giải :
Chiều rộng khu vườn :

120 x = 80(m)
Chu vi khu vườn :
( 120 + 80 ) x 2 = 400(m)
Diện tích khu vườn :
120 x 80 = 9600(m
2
) = 0,96ha
Đáp số : a)400m
b)0,96ha
Bài 2 :
- Bài giải :
Đáy lớn của mảnh đất :
5 x 1000 = 5000(cm)
Đáy bé của mảnh đất :
3 x 1000 = 3000(cm)
Chiều cao mảnh đất :
2 x 1000 = 2000(cm) = 20(m)
Diện tích mảnh đất :
( 50 + 30 ) x 20 : 2 = 800(m
2
)
Đáp số : 800m
2
Bài 3 :
- Bài giải :
a)Diện tích tam giác DBC :
4 x 4 : 2 = 8(cm
2
)
Diện tích hình vuông ABCD :

8 x 4 = 32(cm
2
)
b)Diện tích hình tròn :
4 x 4 x 3,14 = 50,24(cm
2
)
Diện tích phần tô màu :
50,24 – 32 = 18,24(cm
2
)
Đáp số : a)32cm
2
b)18,24cm
2
- P = (a+ b) x 2 ; ( a,b cùng đơn vò đo )
S = a x b
- P = a x 4
S = a x a
- HS đọc đề, làm bài cá nhân.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT3/167.
Người thực hiện: Trang
13
3
2
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5

TIẾT 160
LUYỆN TẬP
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 4.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT3/166.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
- Bài giải :
Chiều dài sân bóng :
11 x 1000 = 11000(cm) = 110(m)
Chiều rộng sân bóng :
9 x 1000 = 9000(cm) = 90(m)
a)Chu vi sân bóng :
( 110 + 90) x 2 = 400(m)
b)Diện tích sân bóng :
110 x 90 = 9900(m
2
)
Đáp số : a)400m
b)9900m

2
Bài 2 :
- Bài giải :
Số đo một cạnh sân gạch là :
48 : 4 = 12(m)
Diện tích sân gạch :
12 x 12 = 144(m
2
)
Đáp số : 144m
2
Bài 3 :
- Bài giải :
Chiều rộng thửa ruộng :
100 x = 60(m)
Diện tích thửa ruộng :
100 x 60 = 6000((m
2
)
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng :
6000 : 100 x 55 = 3300(kg)
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.
Người thực hiện: Trang
14
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
Đáp số : 3300kg
Bài 4 :
- Bài giải :

Diện tích hình vuông hay diện tích hình thang :
10 x 10 = 100(cm
2
)
Tổng độ dài hai đáy :
12 + 8 = 20(cm)
Chiều cao hình thang :
100 x 2 : 20 = 10(cm)
Đáp số : 10cm
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT4/167.
________________________________
TIẾT 161
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH,
THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
- Làm được các bài tập: Bài 2, bài 3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ ghi tổng kết như SGK/168
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT3/156.

- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI
2- 1- Ôn tập tính công thức tính diện tích, thể
tích
- GV treo mô hình hình hộp chữ nhật.
- Hãy nêu tên hình?
- Hãy nêu quy tắc và viết công thức tính diện
tích xung quanh của hình này?
- Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần hình hộp
chữ nhật?
- Nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- Hình hộp chữ nhật.
- Chu vi đáy nhân với chiều cao.
S
xq
= (a+ b) x 2 x c
* a, b phải cùng đơn vò đo.
- Diện tích toàn phần bằng diện tích xung
quanh cộng với diện tích hai đáy.
S
tp
= (a+ b) x 2 x c + 2 x a x b
Người thực hiện: Trang
15
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
*Làm tương tự với hình lập phương.
*Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
- Bài giải :
Diện tích xung quanh phòng học :

(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84(m
2
)
Diện tích trần nhà :
6 x 4,5 = 27(m
2
)
Diện tích cần quét vôi :
84 + 27 – 8,5 = 102,5(m
2
)
Đáp số : 102,5m
2
Bài 2 :
- Bài giải :
a)Thể tích các hình lập phương ;
10 x 10 x 10 = 1000(cm
2
)
b)Diện tích giấy màiu cần dán chính là diện tích
toàn phần của hình lập phương. Vậy diện tích
giấy màu cần dùng là :
10 x 10 x 6 = 600(cm
2
)
Đáp số : a)1000cm
2
b)600cm
2
Bài 3 :

- Bài giải :
Thể tích bể nước :
2 x 1,5 x 1 = 3(m
2
)
Thời gian để vòi chảy đầy bể :
3 : 0,5 = 6(giờ )
Đáp s : 6 giờ
- Thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích ba
kích thước ( cùng đơn vò đo )
V = a x b x c
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT3/168.
________________________________
TIẾT 162
LUYỆN TẬP
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ ghi BT1 ( để trống như SGK )
a)
Hình lập phương (1) (2)
Độ dài cạnh 12cm 3,5m
S
xung quanh

576cm
2
49 m
2
Người thực hiện: Trang
16
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
S
toàn phần
864 cm
2
73,5 m
2
Thể tích
1728 cm
3
42,875 m
3
b)
Hình hộp chữ nhật (1) (2)
Chiều cao 5cm 0,6m
Chiều dài 8cm 1,2m
Chiều rộng 6cm 0,5m
S
xung quanh
140 cm
2
2,04 m
2
S

toàn phần
236 cm
2
3,24 m
2
Thể tích
240 cm
3
0,36 m
3
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT3/168.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
- GV treo bảng phụ.
- Cho HS thi đua theo từng tổ để làm bài
- Bài giải (ĐDDH)
Bài 2 :
- Bài giải :
Chiều cao của bể :
1,8 : ( 1,5 x 0,8) = 1,5(m)
Đáp số : 1,5m
Bài 3 :

- Bài giải :
Cạnh của khối gỗ :
10 : 2 = 5(cm)
Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương :
10 x 10 x 6 =600(cm
2
)
Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phương :
5 x 5 x 6 = 150(cm
2
)
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn
phần khối gỗ số lần :
600 : 150 = 4(lần)
Đáp số : 4 lần
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT3/69.
Người thực hiện: Trang
17
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
TIẾT 163
LUYỆN TẬP CHUNG
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng phụ vẽ hình BT3/170.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT3/170.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
- Bài giải :
Chiều dài mảnh vườn :
160 : 2 – 30 = 50(m)
Diện tích mảnh vườn :
50 x 30 = 1500(m
2
)
Số kg rau thu hoạch được :
1500 : 10 x 15 = 2250(kg)
Đáp số : 2250kg
Bài 2 :
- Bài giải :
Chu vi đáy của hình hộp là :
(60 + 40) x 2 = 200(cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật :
6000 : 200 = 30(cm)
Đáp số : 30cm
Bài 3 :

- Bài giải :
a)Độ dài thật cạnh AB :
5 x 1000 = 5000(cm) = 5(m)
Độ dài thật cạnh BC và AE :
2,5 x 1000 = 2500(cm) = 25(m)
Độ dài thật cạnh CD :
3 x 1000 = 3000(cm) = 30(m)
Độ dài thật cạnh DE :
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS về nhà
làm bài.
Người thực hiện: Trang
18
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
4 x 1000 = 4000(cm) = 40(m)
Chu vi khu đất :
50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170(m)
b)Nối E với C
Mảnh đất chia thành hình chữ nhật ABCE
và hình tam giác vuông ECD.
Diện tích khu đất hình chữ nhật ABCE :
50 x 25 = 1250(m
2
)
Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông
CDE :
30 x 40 : 2 = 600(m
2

)
Diện tích cả khu đất ABCDE :
1250 + 600 = 1850(m
2
)
Đáp số : 170m ; 1850m
2
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT3/170.
________________________________
IV- ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC GIẢI TOÁN
TIẾT 164
MỘT SỐ DẠNG
BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết một số dạng toán đã học.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu
của hai số đó.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ thống kê các dạng toán đạc biệt đã học ở lớp 5 và cách giải.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT3/170.
- Cả lớp và GV nhận xét.

Người thực hiện: Trang
19
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
2- DẠY BÀI MỚI
2- 1- Ôn tập nhận dạng và phân biệt cách giải
các dạng toán
- Kể tên các dạng toán đặc biệt đã học?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải các dạng toán
đã học.
2- 2- Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
- Bài giải :
Quãng đường người đi xe đạp trong giờ thứ ba :
( 12 + 18) : 2 = 15(km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được :
(12 + 18 + 15) : 3 = 15(km)
Đáp số : 15km
Bài 2 :
- Bài giải :
Nửa chu vi hình chữ nhật :
120 : 2 = 60(m)
Chiều dài mảnh đất :
(60 + 10) : 2 = 35(m)
Chiều rộng mảnh đất :
35 – 10 = 25(m)
Diện tích mảnh đất :
25 x 35 = 875(m
2
)
Đáp số : 875m

2

Bài 3 :
- Bài giải :
1cm
3
kim loại nặng :
22,4 : 3,2 = 7(g)
4,5 cm
3
nặng ;
7 x 4,5 = 31,5(g)
Đáp số : 31,5g
- Thảo luận nhóm 4.
- SGK.
- HS phát biểu.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT3/170.
________________________________
Người thực hiện: Trang
20
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
TIẾT 165
LUYỆN TẬP
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết giải một số bài toán có dạng đã học.

- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ vẽ hình BT1, BT4.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT3/170.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
- Bài giải :
Theo đề bài, ta có sơ đồ :
S
BEC

S
ABEC

Diện tích tam giác BEC :
13,6 : (3- 2) x 2 = 27,2(cm
2
)
Diện tích tứ giác ABED :
27,2 + 13,6 = 40,8(cm
2
)

Diện tích hình tứ giác ABCD :
27,2 + 40,8 = 68(cm
2
)
Đáp số : 68cm
2
Bài 2 : Bài giải :
Số học sinh nam :
35 : ( 3 + 4) x 3 = 15(học sinh)
Số học sinh nữ :
35 – 15 = 20 ( học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn nam :
20 – 15 = 5 ( học sinh)
Đáp số : 5 học sinh
Bài 3 : Bài giải :
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết :
12 : 100 x 75 = 9(lít)
Đáp số : 9 lít
Bài 4 : Bài giải :
Tỉ số học sinh khá của trường :
100% - (25% + 15%) = 60%
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
Người thực hiện: Trang
21
I I
I
I

I
I
I
13,6cm
2
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
Số học sinh toàn trường :
120 x 100 : 60 = 200(học sinh)
Số học sinh giỏi :
200 x 25 : 100 = 50(học sinh)
Số học sinh trung bình :
200 x 15 : 100 = 30(học sinh)
Đáp số : 50HS giỏi, 30HS trung bình
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT4/171.
________________________________________
TIẾT 166
LUYỆN TẬP
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết giải bài toán về chuyển động đều.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT4/171.
- Cả lớp và GV nhận xét.

2- DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
- Bài giải :
a)2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô :
120 : 2,5 = 48(km/giờ)
b)Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe :
15 x 0,5 = 7,5(km)
c)Thời gian người đó cần để đi :
6 : 5 = 1,2(giờ )
Đáp số : a)48km/giờ
b)7,5km
c)1,2 giờ
Bài 2 :
- Bài giải :
Vận tốc của ô tô :
90 : 1,5 = 60(km/giờ)
Vận tốc của xe máy :
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, làm bài.
Người thực hiện: Trang
22
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
60 : 2 = 30(kmgiờ)
Thời gian của xe máy đi từ A đến B :
90 : 30 = 3(giờ )
Ô tô đến B trước xe máy :
3 – 1,5 = 1,5(giờ)
Đáp số : 1,5 giờ

Bài 3 :
- Bài giải :
Tổng vận tốc của hai ô tô :
180 : 2 = 90(km/giờ)
Vận tốc của xe ô tô đi từ A :
90 : ( 2 + 3 ) x 2 = 36(km/giờ)
Vận tốc của ô tô đi từ B :
90 – 36 = 54(km)
Đáp số : V
A
: 36km/giờ
V
B
: 54km/giờ
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT3/172.
________________________________
TIẾT 167
LUYỆN TẬP
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết giải bài toán có nội dung hình học.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 3 (a, b).
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ vẽ hình BT3.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI

1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT3/172.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
- Bài giải :
Diện tích một viên gạch hình vuông :
4 x 4 = 16(dm
2
)
Chiều rộng nền nhà :
- HS đọc đề, làm bài.
Người thực hiện: Trang
23
4
3
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
8 x = 6(m)
Diện tích nền nhà :
6 x 8 = 48(m
2
)
Số viên gạch dùng để lát nền nhà :
4800 : 16 = 300(viên)
Số tiền mua gạch :
20000 x 300 = 6 000 000(đ)
Đáp số : 6 000 000 đ
Bài 2 :

- Bài giải :
a)Cạnh hình vuông :
96 ; 4 = 24(m)
Diện tích khu đất hình vuông hay diện tích thửa
ruộng hình thang :
24 x 24 = 576(m
2
)
Chiều cao mảnh đất hình thang :
576 : 36 = 16(m)
b)Tổng độ dài hai đáy :
36 x 2 = 72(m)
Độ dài đáy lớn hình thang :
(72 + 10) : 2 = 41(m)
Độ dài đáy bé hình thang :
41 – 10 = 31(m)
Đáp số : a)Chiều cao 16m
b)Đáy lớn 41m
Đáy nhỏ 31m
Bài 3 :
- Bài giải :
a)Chu vi hình chữ nhật ABCD :
28 + 84) x 2 = 224(cm)
b)Diện tích hình thang EBCD :
(28 + 84 ) x 28 : 2 = 1568(cm
2
)
BC = MC = 28 : 2 = 14(cm)
c)Diện tích tam giác EBM :
28 x 14 : 2 = 14(cm)

Diện tích tam giác DMC :
84 x 14 : 2 = 588(cm
2
)
Diện tích tam giác EDM :
1568 – 196 – 588 = 784(cm
2
)
Đáp số : a)224cm
b)1568cm
2
c)784cm
2
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT3/172.
Người thực hiện: Trang
24
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN 5
TIẾT 168
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết đọc số liệu trên b iểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2 (a), bài 3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ vẽ các biểu đồ như SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A- KIỂM TRA BÀI CŨ
B- BÀI MỚI
1- GIỚI THIỆU BÀI
- Giới thiệu trực tiếp.
- HS sửa BT3/172.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2- DẠY BÀI MỚI
2- 1- Ôn tập về biểu đồ
- Nêu tên các dạng biểu đồ đã học?
- Nêu tác dụng của biểu đồ?
- Nêu cấu tạo của biểu đồ?
2- 2- Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
- GV treo bảng phụ vẻ biểu đồ BT1.
- Bài giải :
a)Có 5 HS trồng cây ; Lan trồng 3 cây ; Hoà
trồng 2 cây ; Liên trồng 5 cây ; Mai trồng 8 cây ;
Dũng trồng 4 cây.
b)Hoà trồng ít cây nhất.
c)Mai trồng nhiều cây nhất.
d)Liên, Mai trồng nhiều cây hơn bạn Dũng.
e)Lan, Hoà trồng ít cây hơn bạn Liên.
Bài 2 :
- GV treo bảng phụ như SGK/174
Bài 3 : Bài giải : Khoanh vào ý C là đúng.
+ Biểu đồ dạng tranh
+ Biểu đồ dạng hình cột
+ Biểu đồ dạng hình quạt
- Biểu diễn tương quan về số lượng giữa
các đối tượng hiện thực nào đó.

- Biểu đồ gồm : tên biểu đồ, nêu ý nghóa
biểu đồ, đối tượng được biểu diễn, các giá
trò được biểu diễn và thông qua hình ảnh
biểu diễn.
- HS đọc đề.
- 1 HS hỏi, 1 HS khác đáp.
- HS đọc đề.
a)HS lên bảng điền vào ô còn trống.
b)HS lên bảng vẽ tiếp các cột còn thiếu vào
biểu đồ/174.
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
3- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT3/175.
Người thực hiện: Trang
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×