Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Lâm sàng sốc bỏng (Kỳ 3) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.36 KB, 5 trang )

Lâm sàng sốc bỏng
(Kỳ 3)
5. Tiêu hoá:
- Nôn, buồn nôn, nôn liên tục nôn ra máu, màu nâu đen hoặc máu tươi.
- Chướng bụng, có thể gây khó thở cấp. Biểu hiện liệt dạ dày, ruột cấp.
- Có thể gặp loét cấp ống tiêu hoá: Curling -tiên lượng thường nặng. loét dạ
dày tá tràng do rối loạn chức năng hệ tktw, do máu cô, xung huyết dạ dày, ruột.
Tăng tính thấm, ứ máu, nghẽn mạch, RL nội tiết, RL dd .
6. Thân nhiệt:
Thân nhiệt thường giảm, ở trẻ em và một số người lớn có thể sốt cao co
giật. Thân nhiệt nếu quá tăng hoặc quá giảm tiên lượng đều nặng.
7. Cận lâm sàng:
Có thể có các biểu hiện máu cô, rối loạn nước, điện giải, rối loạn cân bằng
acid- base, rối loạn chức năng bài tiết nước tiểu.
a.Máu:
- Máu cô: Phản ứng cơ thể tăng hồng cầu dự trữ, thoát huyết tương.
Hồng cầu tăng, hematocrit tăng, Hb tăng ( biểu hiện mất huyết tương do
thoát qua vết bỏng và thoát vào khoảng gian bào), bạch cầu tăng (do cô máu, do
tăng phản xạ).
- Tan máu: Tình trạng máu cô có thể bị che mờ do tan máu với biểu hiện:
+ HC bình thường, xuất hiện HC nhỏ, HC giảm tới 1,9- 2/10
9
/l.
Hb tự do tăng.
+ Hb giảm. thường khi HC bị huỷ tới 40% sẽ ảnh hưởng tới tình trạng cô
máu (cơ chế tan máu chủ yếu do yếu tố nhiệt và phản ứng miễn dịch)
- Rối loạn nước, điện giải: Quan trọng nhất là Na
+
và K
+


Cơ chế: bỏng gây trạng thái strees > hoạt hoá thuỳ trước tuyến yên >
tăng tiết corticoide khoáng. Cụ thể: Đặc trưng sốc bỏng là Na
+
giảm, K
+
tăng.
Na
+
giảm do: Na
+
bị giữ lại ở tổ chức > phù
Mất qua vết bỏng.
Na
+
máu giảm kèm theo Cl
-
máu giảm.
K
+
tăng: do sự thoát và chuyển dịch K
+
ở mô tế bào bị tổn thương ra
khoảng gian bào ( K
+
máu tăng khi khối lượng lớn cơ bị tổn thương)
Liên quan rối loạn điện giải đồ ở nước tiểu:
K
+
niêụ tăng do tăng thải K
+


Na
+
, CL
-
giảm do trong máu giảm .
hệ số K
+
/ Na
+
trong sốc bỏng có thể tăng ³ 1,5 ( bình thường 0,5)
- Rối loạn cân bằng acid - base: do tăng tạo acid trong cơ thể và do ứ đọng
acid (suy thận)
Đặc trưng nhiễm acid chuyển hoá: các biểu hiện:
Tăng hô hấp ( thải CO
2
)
pCO
2
máu giảm
pH giảm
HCO
3
giảm
- Rối loạn đông máu: Có thể tăng đông giai đoạn sớm
Hiếm gặp hội chứng đông máu rải rác lòng mạch
- Rối loạn bài tiết nước tiểu:
Nitơ máu tăng
Acid lactic tăng
Urê máu tăng

Creatinin máu tăng
- Các xét nghiệm khác:
Protit máu giảm
Glucose máu tăng gây glucose niệu (+)
Glucose máu tăng do: Giảm tiết Insulin, tăng tiết Glucagon, Adrenaline,
ACTH, Gluocosticoide.
b. Nước tiểu:
- Protein niệu (+)
- Có hồng cầu, bạch cầu, trụ hạt
- Hb niệu (+), urobilin (+)
- Tỷ trọng nước tiểu tăng
III. DIỄN BIẾN SỐC BỎNG:
- Kéo daì từ một vài giờ tới 2-3 ngày (nặng kéo dài 3 ngày)
- Bệnh nhân thoát sốc: mất dần các triệu chứng sốc, xuất hiện các triệu
chứng giai đoạn II. Thực tế lâm sàng khi các triệu chứng ổn định trên 6 giờ. Tuy
nhiên gianh giới giữa thời kỳ I và II là không rõ ràng ( HA tăng dần, mạch giảm
dần, môi và đầu chi hồng hơn, nước tiểu trong và số lượng tăng dần).

×