Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.94 KB, 65 trang )

Tuần 1
Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh
I. Nội dung kiến thức cần nắm
- Hồ Chí Minh không những là chí sĩ yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại, ngời còn
danh nhân văn hóa thế giới. Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh đợc trích trong Hồ
Chí Minh văn hóa Việt Nam của tác giả Lê Anh Trà. Đây là văn bản thuộc chủ đề
hội nhập với toàn thế giới, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Nội dung của văn bản chủ
yếu đề cập đến phong cách làm việc, phong cách sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà
nổi bật là vẻ đẹp văn hóa với sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc, tinh
hoa văn hóa nhân loại.
- Văn bản giúp ta hiểu sâu hơn về vẻ đẹp văn hóa trong phong cách của Bác
Hồ nhờ cách đan xen giữa kể và bình luận của tác giả, nhờ cách chọn lọc những chi
tiết tiêu biểu trong lối sống của Ngời nh nơi ở, làm việc, thức ăn, mà Ngời thờng
dùng, trang phục mà Ngời thờng mặc Tác giả còn sử dụng nghệ thuật so sánh, đối
lập để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. Lối sống của Ngời rất gần
gũi với lối sống của các nhà hiền triết phơng Đông. Ngời đã tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại trên cơ sở văn hóa Việt Nam. Mọi tinh hoa văn hóa nhân loại, dân tộc đợc
Ngời tiếp thu và khúc xạ thành vẻ đẹp văn hóa vừa giàu tính quốc tế lại vừa đậm bản
sắc văn hóa Việt Nam. Đây là bài học cho mỗi chúng ta trong việc tiếp thu văn hóa
nớc ngoài giai đoạn hòa nhập với khu vực và quốc tế.
II. Bài tập
1. Vấn đề chủ yếu đợc nói tới trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh là gì ?
A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
B. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh
C. Tình cảm của ngời dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh
D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh
2. ý nào nói đúng nhất quan điểm cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh đợc nêu
trong bài viết?
A. Biết kết hợp hài hòa giữa bản sắc văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân
loại
B. Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hòa với đời sống tinh thần phong phú


C. Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xa
D. Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới.
3. Theo tác giả để có đợc vốn tri thức sâu rộng về văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã làm gì ?
A. Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ
B. Học tập, tiếp thu có chọn lọc, phê phán
C. Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề
D. Cả A,B,C đều đúng
4. Theo tác giả, quan niệm thẩm mỹ về cuộc sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh là
gì ?
A. Phải tạo cho mình một lối sống khác đời, hơn ngời
B. Có hiểu biết cao sâu để đợc ngời đời tôn sùng
C. Đã là con ngời phải có đạo đức hoàn toàn trong sáng
D. Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao.
5. Trong bài viết, để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh, tác giả
không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Kết hợp giữa kể, bình luận, chứng minh
B. Sử dụng phép đối lập
C. Sử dụng phép nói quá
D. So sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt
6. Sau khi học văn bản này, em rút ra đợc bài học gì cho bản thân trong việc học
tập và tiếp thu văn hóa nớc ngoài?
Gợi ý: Cần trau dồi, học tập tốt các kiến thức văn hóa cơ bản vì đó là những tri thức
nền để ta tiếp thu văn hóa nhân loại. Học tập và tiếp thu văn hóa nớc ngoài là rất cần
thiết trong quá trình hội nhập quốc tế nhng phải có ý thức chọn lọc, ý thức giữ gìn
bản sắc văn hóa dân tộc, phải biết kết hợp văn hóa nhân loại với văn hóa dân tộc.
Tiết 2: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
I. Nội dung kiến thức cần nắm
Khi sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, cần lu ý mấy

điểm sau:
1. Dù sử dụng hình thức kể chuyện, tự thuật hay đối thoại thì cũng phải tuân
thủ mục đích của văn bản thuyết minh là cung cấp tri thức khách quan về đối tợng,
sự vật. Vì vậy, không nên quá lạm dụng các biện pháp nghệ thuật mà dẫn tới sự
nhầm lẫn về phơng thức biểu đạt.
2. Các hình ảnh ẩn dụ hay nhân hóa đợc dùng trong văn bản thuyết minh đều
phải xuất phát từ đặc trng bản chất của đối tợng, đều là sản phẩm của trí tởng tợng
hình thành trên cơ sở nhận thức về đối tợng. Nh vậy mới tránh đợc tình trạng thiếu
khách quan, thiếu chính xác trong bài thuyết minh.
3. Việc dùng lời thoại trong văn bản thuyết minh không có vai trò khắc họa
hình tợng nhân vật nh trong văn bản tự sự. Đây chỉ là một trong các hình thức đợc sử
dụng để chuyển tải những thông tin về đối tợng đang đợc thuyết minh.
4. Chỉ nên sử dụng các biện pháp nghệ thuật nh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa ở
một số kiểu văn bản thuyết minh, nhất là thuyết minh về các danh lam thắng cảnh, về
danh nhân Có những loại văn bản thuyết minh không nên sử dụng hình ảnh nghệ
thuật nh thuyết minh về một phơng pháp, một cách thức.
II. Bài tập
1. Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tợng, bóng bẩy?
A. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tợng
B. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tợng, không dễ thấy của đối tợng
C. Khi muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động, hấp dẫn
D. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện.
2. Đọc các đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đoạn 1: Kinh đô Huế dịu dàng, kín đáo, thầm lặng, nên thơ nh dòng nớc Hơng
Giang trôi êm ả, nh tán phợng vĩ lao xao trong thành nội, nh đồi thông u tịch buổi
chiều hôm xứ Huế. Đi thăm kinh thành Huế du khách sẽ thấy lòng mình thanh thản,
tự hào và dễ bị chìm đắm trong sự quyến rũ bởi các công trình kiến trúc tráng lệ mà
khiêm nhờng, e ấp hòa quyện trong cảnh mây, nớc, cỏ hoa, đất trời tạo nên những
cảm xúc tuyệt mĩ cho thơ ca và họa, nhạc.
Đoạn 2: Vào những ngày nắng đẹp, nớc sông Giăng trong xanh và có thể nhìn

thấy đáy sông. Không khí trong lành. Thiên nhiên yên tĩnh. Ngợc dòng sông Giăng,
hai bên bờ là những rừng cây nguyên sinh, cây cối xanh tơi. ẩn hiện dới những tán lá
xanh là những thảm hoa đủ màu sắc. Càng vào sâu nớc càng chảy xiết hơn, cây cối
hai bên rậm rạp và đa dạng hơn. Du khách có thể bắt gặp đàn khỉ có đến mấy chục
con xuống sông uống nớc, chúng nhảy cả lên bè nứa của dân địa phơng, có lúc còn
tò mò lôi đồ đạc của những ngời đi bè ra ngắm nghía. Từ Phà Lài ngợc dòng chừng
hơn 10km, dòng sông thu hẹp hơn. Vào dịp cuối xuân, đầu hạ du khách có dịp ngắm
những đàn bớm trắng, bớm vàng có đến hàng ngàn con dập dờn trên các vách đá.
a. Mỗi đoạn văn bản trên thuyết minh về đối tợng nào? Tính chất thuyết minh
thể hiện ra sao? Chỉ rõ đặc điểm của từng đối tợng thuyết minh?
b. Phát hiện những biện pháp nghệ thuật có trong từng đoạn văn bản. Tác
dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy đối với việc biểu đạt nội dung thuyết minh?
Tuần 2
Tiết 1: Các phơng châm hội thoại
I. Nội dung, kiến thức cần nắm
1. Phơng châm về chất
- Trong giao tiếp, không nói những điều mà mình không tin là đúng vì sẽ
không có lợi đối với ngời đối thoại.
- Cũng không nói những điều mà mình không có bằng chứng sát thực vì sẽ
làm giảm hiệu lực của thông tin, độ tin cậy đối với thông tin sẽ không chắc chắn.
2. Phơng châm về lợng
Trong giao tiếp cần cung cấp cho ngời tham gia hội thoại lợng thông tin đúng
nh đòi hỏi của mục đích hội thoại, không đợc nói thiếu hoặc thừa thông tin.
- Nếu lời nói chỉ có những nội dung mà ngời hỏi đã biết là nói thiếu về lợng
thông tin.
3. Phơng châm quan hệ
- Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. Nếu ngời
giao tiếp nói lạc đề, cuộc thoại sẽ không có kết quả.
- Trong giao tiếp, ngời nhận tin phải nắm đợc nghĩa thực của câu nói ở ngời
phát tin thì giao tiếp mới có hiệu quả.

4. Phơng châm cách thức
Khi giao tiếp, phải chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, tránh cách nói mơ hồ làm
giảm hiệu quả giao tiếp.
5. Phơng châm lịch sự
- Trong giao tiếp, cần chú ý tới sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng ngời khác. Tế
nhị là cách trình bày vấn đề khéo léo, dễ nghe, không xúc phạm ngời khác. Khiêm
tốn là không tự đề cao mình. Tôn trọng ngời khác là thái độ nhã nhặn khi nói, khi đối
thoại với mọi ngời.
- Phơng châm lịch sự yêu cầu mỗi ngời trong khi giao tiếp phải giữ đợc thể
diện của mọi ngời và của bản thân.
II. Bài tập
1. Những câu sau đã vi phạm phơng châm hội thoại nào? Hãy sửa lại.
a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
b. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.
c. Ngựa là một loài thú bốn chân.
2. Trong chuyện cời sau, anh học trò đã vi phạm phơng châm hội thoại nào?
Một anh học trò gặp nhà s dọc đờng, anh thân mật hỏi thăm:
- A Di Đà Phật! S ông vẫn khỏe chứ? Đợc mấy cháu rồi?
S đáp:
- Đã tu hành thì làm gì có vợ mà hỏi chuyện mấy con?
- Thế s ông già có chết không?
- Ai già lại chẳng chết!
- Thế sau này lấy đâu ra s con?
3. Vận dụng phơng châm hội thoại để phân tích lỗi và chữa lại cho đúng:
a. Với cơng vị là Quyền giám đốc xí nghiệp, tôi xin cảm ơn các đồng chí.
b. Thấy bạn đến chậm, Hà liền nói: - Cậu có họ hàng với rùa phải không?
Gợi ý:
a. Vi phạm phơng châm về lợng, phơng châm lịch sự
Thay mặt anh em trong xí nghiệp, tôi
b. Vi phạm phơng châm lịch sự

Nhanh lên cậu, muộn lắm rồi.
4. Cách nói sau đây vi phạm phơng châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy chữa laị
cho đúng.
a. Đêm hôm qua cầu gãy.
b. Họp xong bạn nhớ đi ra cửa trứơc.
c. Lớp tớ, hai ngwời mua năm quyển sách.
d. Ngời ta định đoạt lơng của tôi anh ạ.
e. Con bò ra đờng cái rồi.
g. Đem cá về kho nhé!
5. Trong giao tiếp, phép tu từ nào thờng đợc sử dụng để đảm bảo phơng châm lịch
sự? Cho ví dụ và phân tích?
- Nói giảm, nói tránh
VD: Bác Dơng thôi đã thôi rồi.
- Nói quá
VD: Ngàn tầm gửi bóng tùng quân
Tuyết sơng che chở cho thân cát đằng.
- ẩn dụ: Đến đây mận mới hỏi đào
Tiết 2: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
I. Nội dung kiến thức cần nắm
Khi sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM cần lu ý những điểm sau:
1. Việc sử dụng yếu tố miêu tả có thể thông qua cách dùng từ ngữ, hoặc thông
qua cách dùng các hình ảnh có sức gợi lớn cùng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc
nh so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, ớc lệ Tuy nhiên, khác với văn bản nghệ thuật, miêu tả
trong văn bản thuyết minh cần đảm bảo tính chân thực, khách quan để đáp ứng đợc
tính khoa học, khách quan trong tri thức của một văn bản thuyết minh.
2. Mục đích của miêu tả trong văn bản thuyết minh là nhằm khơi gợi sự cảm
nhận cho ngời đọc, ngời nghe về đối tợng, giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung về đối
tợng rõ hơn, cụ thể hơn. Có nghĩa là miêu tả trong văn bản thuyết minh chỉ dừng lại
ở việc tái hiện hình ảnh đối tợng ở một chừng mực nhất định, giúp cho ngời tiếp nhận
hiểu rõ thêm về đối tợng mà thôi.

3. Trong quá trình thuyết minh, những câu văn có ý nghĩa miêu tả nên đợc sử
dụng đan xen với những câu văn có ý nghĩa lý giải (lập luận giải thích), ý nghĩa minh
họa (lập luận chứng minh). Sự đan xen này vừa giúp cho ngời viết tránh sa vào tình
trạng lạc thể loại vừa tạo cách diễn đạt phong phú, linh hoạt, sinh động cho văn bản
thuyết minh.
II. Bài tập
1. Đọc văn bản sau và trả lơì câu hỏi
ở huyện Hoàng Long tỉnh Ninh Bình có một khu rừng nguyên sinh: Cúc Ph-
ơng. Gọi là nguyên sinh vì đây là một rừng cổ, cây mọc từ xa cha bị con ngời chặt
phá nên còn sót lại nhiều giống cây hiếm và động vật lạ mà các nơi khác không còn.
Có những cây to hàng mấy ngời ôm không xuể, cao hàng 3- 4 chục mét. Đặc
biệt có những cây xanh thẳng tắp to đến mời ngời ôm mới kín.
Trong rừng có đến hàng trăm loại cây cỏ mà ta cha biết hết tên. Chúng chằng
chịt, quấn quýt thành những tấm lới dày giữa các cây gỗ lớn. Ngay giữa tra hè, mặt
trời cũng không thể xuyên ánh sáng qua lớp cây cối rậm rạp mà xuống đến dới mặt
đất. Không có một con đờng mòn qua rừng.
Rừng Cúc Phơng có rất nhiều động vật lạ. Đặc biệt ở đây có các giống cầy
bay, sóc bay, heo vòi. Cầy bay giống nh chó: hai bên thân có màng nối liền bốn chân
lại, nhờ đó mà cầy có thể bay lợn đợc. Sóc bay cũng có màng nối liền chân với cổ.
Heo vòi giống một con lợn nhỏ nhng lại có vòi nh vòi voi.
Rừng Cúc Phơng là một Viện bảo tàng thực vật, động vật của nớc ta. Chúng
ta cần giữ gìn và bảo vệ nó.
a. Xác định đối tợng đợc thuyết minh trong văn bản. Nội dung của văn bản đã
thuyết minh về đặc điểm nào của đối tợng?
b. Xác định những câu văn có chứa yếu tố miêu tả trong văn bản và nêu rõ vai
trò của những yếu tố miêu tả trong quá trình thuyết minh về đặc điểm của đối tợng?
2. Sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp với các phơng pháp thuyết minh để hoàn
thành một đoạn văn thuyết minh trên cơ sở triển khai câu chủ đề sau:
Cây tre đợc sử dụng nhiều trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của ngời Việt
Nam.

Tuần 3
Tiết 1: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình và tuyên bố
thế giới
I. Nội dung kiến thức cần nắm
1. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể loài ngời và sự sống trên
trái đất. Cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém đã cớp đi của thế giới nhiều điều
kiện để phát triển, để loại trừ nạn đói, nạn thất học và khắc phục nhiều bệnh tật cho
hàng trăm triệu con ngời. Đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ
chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của toàn thể loài ngời.
- Bài viết của Mac-ket đã đề cập đến vấn đề cấp thiết nói trên với sức thuyết
phục cao bởi lập luận chặt chẽ, chứng cớ phong phú, xác thực, cụ thể và còn bởi
nhiệt huyết của tác giả.
2. Tuyên bố thế giới
Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn
đề quan trọng, cấp bách và có ý nghĩa toàn cầu. Bản tuyên bố của Hội nghị cấp cao
thế giới về trẻ em ngày 30/09/1990 đã khẳng định điều ấy và cam kết thực hiện
những nhiệm vụ có tính toàn diện vì sự sống còn, phát triển của trẻ em, vì tơng lai
của toàn nhân loại.
II. Bài tập
1. Nội dung nào không đợc đặt ra trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà
bình ?
A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất
B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó
C. Cần kích thích khoa học kỹ thuật phát triển nhng không phải bằng con
đờng chạy đua vũ trang
D. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân.
2. Những luận cứ về các lĩnh vực y tế, thực phẩm, giáo dục, đợc tác giả đa ra
trong bài viết nhằm mục đích gì ?
A. Làm nổi bật sự tốn kém và tính chất phi lý của các cuộc chạy đua vũ trang

B. Làm cho mọi ngời thấy chi phí cho những lĩnh vực này là rất tốn kém
C. Làm cho mọi ngời thấy đây là những vấn đề mà các nớc nghèo không thể
cải thiện đợc
D. Thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của tác giả về vấn đề thời sự nóng bỏng.
3. Nhận định nào nói đúng nhất những nét đặc sắc nghệ thuật trong bài?
A. Xác định hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng
B. Sử dụng phối hợp các phép lập luận khác nhau
C. Có nhiều chứng cứ sinh động, cụ thể, giàu sức thuyết phục
D. Kết hợp các nhận định trên.
4. Nhận định nào nói đúng nhất về tình trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay?
A. Trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc,
sự xâm lợc chiếm đóng và thôn tính của nớc ngoài
B. Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình
trạng vô gia c, dịch bệnh, mù chữ, môi trờng xuống cấp
C. Có nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dỡng, bệnh tật
D. Kết hợp cả 3 nội dung trên.
5. Các nhiệm vụ đa ra trong bản tuyên bố đợc xác định trên những cơ sở nào?
A. Tình trạng thực tế của trẻ em trên thế giới hiện nay
B. Những thuận lợi đối với nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em hiện nay
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
6. Nên đánh giá nh thế nào về các nhiệm vụ đợc đặt ra trong bản tuyên bố?
A. Cụ thể và toàn diện
B. Cha đầy đủ
C. Không có tính khả thi
D. Không phù hợp với thực tế.
7. Dựa vào những cảm nhận của mình về nội dung bản tuyên bố đợc trích học,
em hãy viết một bức th gửi bạn ở một đất nớc khác đang có chiến tranh (hoặc đói
nghèo) để giới thiệu với các bạn niềm hạnh phúc của mình cũng nh bày tỏ sự
chia sẻ, động viên đối với các bạn.

Tiết 2: Luyện tập văn thuyết minh
I. Nội dung kiến thức cần nắm
- Muốn cho văn bản thuýêt minh đợc sinh động, hấp dẫn ngời ta vận dụng
thêm một số biện pháp nghệ thuật nh kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ,
nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca
- Các biện pháp nghệ thuật cần đợc sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật
đặc điểm của đối tợng thuyết minh và gây hứng thú cho ngời đọc.
- Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết
hợp sử dụng yếu tố miêu tả. Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tợng thuyết
minh đợc nổi bật, gây ấn tợng.
II. Bài tập
1. Cho đề bài sau: Cây lúa Việt Nam
- Em hãy tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên.
- Với đề bài này em sẽ sử dụng các yếu tố nghệ thuật nào?
a. Tìm hiểu đề
- Thể loại: Văn thuyết minh
- Nội dung: Cây lúa Việt Nan
b. Tìm ý và lập dàn ý:
* MB: Giới thiệu chung về cây lúa (có thể sử dụng phơng pháp định nghĩa, giải
thích).
* TB:
- Họ hàng nhà lúa (kể tên các giống lúa, loại lúa )
- Nguồn gốc, xuất xứ của cây lúa (Việt Nam và Đông Nam á là quê hơng của
cây lúa nớc, đầu tiên là lúa nơng ra đời vào khoảng năm 2000 TCN )
- Quá trình sinh trởng và phát triển (Ngâm ủ thóc mạ cây lúa Đặc biệt là
cây lúa sinh ra và lớn lên trong môi trờng nớc nhng khi thu hoạch lại đúng vào mùa
ráo )
- Vai trò và ý nghĩa của cây lúa trong đời sống của ngời dân VN
+ Là thức ăn chủ yếu trong đời sống (cơm tẻ là mẹ ruột)
+ Là sản phẩm xuất khẩu có giá trị (Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2

trên thế giới)
+ Có thể chế biến thành những món ăn khác nhau (bún, phở, bánh )
+ Hình ảnh 10 bông lúa vàng là biểu tợng của Hiệp hội các nớc Đông Nam á
(ASEAN).
* KB: Tình cảm đối với cây lúa của bản thân.
c. Các biện pháp nghệ thuật có thể sử dụng
- So sánh: với các loại lơng thực khác, cây lúa nh là một ngời mẹ, nuôi sống
con ngời; cơm tẻ là mẹ ruột
- Nhân hoá: Sử dụng hình thức tự thuật (cây lúa tự kể về mình)
2. Em hãy viết đoạn mở bài và kết bài cho đề bài trên.
VD: - Đoạn MB: Tôi là cây lúa VN. Đi khắp đất nớc tôi, nơi đâu bạn cũng sẽ
gặp những cánh đồng lúa trải dài tít tắp, mênh mông nh biển. Cuộc đời của tôi là một
câu chuyện dài và đầy thú vị.
- Đoạn kết bài: Cuộc đời tôi là dành cho con ngời. Ngày nay xã hội đã phát
triển, đã có nhiều loại lơng thực, thực phẩm mới phù hợp với cuộc sống hiện đại.
Song mỗi ngời dân Việt Nam vẫn không thể không nhớ đến tôi, cần đến tôi. Tôi đợc
đi vào thơ, ca, nhạc, hoạ và trở thành một hình ảnh giàu ý nghĩa của dân tộc Việt
Nam.
Tuần 4
Tiết 1: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
I. Nội dung kiến thức cần đạt
1. Cách dẫn trực tiếp
- Là trích dẫn nguyên văn từ ngữ hoặc câu văn, đoạn văn của ngời khác một
cách nguyên vẹn không thêm bớt.
- Khi dẫn trực tiếp, cần đặt phần đợc dẫn trong dấu ngoặc kép.
VD: Bấy giờ, bà mẹ mới vui lòng nói: Chỗ này là chỗ con ta ở đợc đây.
2. Cách dẫn gián tiếp
- Là nhắc lại lời hay ý của ngời hay nhân vật theo kiểu thuật lại, không giữ
nguyên văn.
- Khi dẫn gián tiếp, ta có thể và cần thay đổi một số từ ngữ nh từ xng hô, từ chỉ

thời gian, địa điểm.
VD: Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng nói rằng đây là chỗ con bà ở đợc.
II. Bài tập
1. Chuyển các lời dẫn trực tiếp sau sang lời dẫn gián tiếp:
a. Nhân vật ông giáo trong truyện Lão Hạc thầm hứa sẽ nói với ngời con trai
của Lão Hạc rằng: Đây là cái vờn ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn
vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào.
b. Chiều hôm qua Hoàng tâm sự với tôi: Hôm nay mình phải cố chạy cho đủ
tiền để gửi cho con.
c. Nam đã hứa với tôi nh đinh đóng cột: Tối mai tôi sẽ gặp các bạn ở bến Nhà
Rồng.
2. Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật đợc
dẫn ra trong các tác phẩm văn xuôi?
A. Thờng đợc viết tách ra nh kiểu viết đoạn văn
B. Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai.
3. Chuyển các lời dẫn trực tiếp sau đây thành lời dãn gián tiếp có thay đổi cấu
trúc ngữ pháp nhng nội dung cơ bản và nghĩa biểu hiện không thay đổi:
a. Trong báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng,
Hồ Chí Minh nêu rõ: Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì
các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
b. Trong bài Hịch tớng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã khẳng định: Từ xa các bậc
trung thần nghĩa sĩ đã bỏ mình vì nớc đời nào không có!.
c. Sau khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài, thầy giáo kết luận: Đờng tròn đợc
xác định là đờng tập hợp tất cả các điểm cách đều một điểm nào đó.
4. Hãy nhận xét về các lời dẫn trực tiếp sau đây:
a. Tôi sẽ gặp cô ấy và nói : Tôi không thể chịu nổi nữa rồi, sau muốn ra sao thì
ra:
b. Tôi sẽ đi và sẽ đi mãi mãi - Đã có lần tôi phải nói nh vậy vì không nói

khác đợc.
5. Hãy chuyển đoạn hội thoại sau thành một đoạn văn kể chuyện:
Sinh dỗ dành:
- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất lòng cha buồn khổ lắm rồi.
Đứa con ngây thơ nói:
- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ? Ông lại biết nói, chứ không nh cha tôi tr-
ớc kia chỉ nín thin thít.
Chàng ngạc nhiên gạn hỏi, đứa con nhỏ nói:
- Trớc đây, thờng có một ngời đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi,
mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhng chẳng bao giờ bế Đản cả.
Tiết 2: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
I. Nội dung kiến thức cần nắm
- Tóm tắt một văn bản tự sự là cách làm giúp ngời đọc và ngời nghe nắm đợc
nội dung chính của văn bản đó.
- Văn bản tóm tắt phải nêu đợc một cách ngắn gọn nhng đầy đủ các nhân vật
và sự việc chính, phù hợp với văn bản đợc tóm tắt.
II. Bài tập
1. Dòng nào không phải là mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự?
A. Để dễ ghi nhớ nội dung của văn bản
B. Để giới thiệu cho ngời nghe biết nội dung của văn bản
C. Giúp ngời đọc và ngời nghe nắm đợc nội dung chính của văn bản
D. Thể hiện trình độ hiểu biết sâu rộng của ngời đọc.
2. Dòng nào nói đúng nhất yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự?
A. Ngắn gọn nhng đầy đủ
B. Nêu đợc các nhân vật và sự kiện chính của tác phẩm
C. Không thêm vào VB tóm tắt những suy nghĩ chủ quan của ngời tóm tắt
D. Cả 3 nội dung trên.
3. Có 1 bạn học sinh tóm tắt truyện cời Mất rồi nh sau:
Một ngời có việc đi xa dặn con ai đến hỏi thì bảo mình đi vắng. Sợ con mải
chơi quên mất, ông ta bèn viết giấy để lại cho con phòng khi có ai hỏi đến thì đa ra

thay cho việc trả lời. Đứa con nghịch làm cháy giấy. Có ngời khách lại chơi hỏi (bố)
thì đứa con trả lời là (giấy) bị mất, hỏi (bố) mất bao giờ thì trả lời là (giấy) mất tối
qua, hỏi vì sao mà mất (chết) thì trả lời là (giấy) bị cháy.
- Theo em, văn bản trên đây đã đạt yêu cầu cha? Vì sao? Hãy tóm tắt lại theo
cách của em sao cho gọn hơn.
4. Kể tóm tắt bằng văn bản viết về một sự việc xảy ra trong lớp (hoặc ở nhà em)
theo những yêu cầu sau:
- Kể tóm tắt trong khoảng 10 câu.
- Kể tóm tắt trong khoảng 5 câu.
5. Em có thể tóm tắt truyện : Chiếc lá cuối cùng của O.Hen.ri bằng một đoạn văn
khoảng 5 câu không?
Giôn- xi ốm nặng và nằm đợi chiếc lá cuối cùng của cây thờng xuân bên cửa
sổ rụng, khi đó cô sẽ chết. Nhng qua 1 đêm ma gió phũ phàng, chiếc lá cuối cùng
vẫn không rụng. Điều đó khiến Giôn-xi dần bình phục. Xiu- đi một ngời bạn gái
của Giôn-xi đã cho cô biết chiếc lá cuối cùng là do bác Bơ-men đã bí mật vẽ trong
đêm ma gió để cứu Giôn-xi trong khi chính cụ bị chết vì sng phổi.
Tuần 5
Tiết 1: Chuyện ngời con gái Nam Xơng
I. Nội dung kiến thức cần nắm
1. Giá trị hiện thực
Truyện đã phản ánh hiện thực về xã hội phong kiến Việt Nam với những biểu
hiện bất công, vô lý. Đó là một xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ,
để cho Trơng Sinh- một kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân
phẩm của ngời vợ hiền thục, nết na. Tuy nhiên, nếu Trơng Sinh là thủ phạm trực tiếp
gây ra cái chết của Vũ Nơng thì nguyên nhân sâu xa lại do chính xã hội phong kiến
bất công- xã hội mà ở đó ngời phụ nữ không thể đứng ra để bảo vệ cho giá trị nhân
phẩm của mình và lời buộc tôi, gỡ tội cho ngời phụ nữ bất hạnh ấy lại phụ thuộc vào
câu nói ngây thơ của đứa trẻ 3 tuổi. Đó là cha kẻ tới một nguyên nhân gián tiếp khác
nữa: do chiến tranh phong kiến. Dù không đợc miêu tả trực tiếp, nhng cuộc chiến
tranh ấy đã tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tới số phận từng nhân vật mà kết

cục là 1 gia đình tan tác, chia ly.
2. Giá trị nhân đạo
Biểu hiện trớc hết ở thái độ ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp của ngời phụ nữ thông
qua hình tợng nhân vật Vũ Nơng. Xuất thân từ tầng lớp bình dân nhng ở Vũ Nơng đã
hội tụ đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam (đủ tam tòng tứ
đức). Câu chuyện còn đề cao triết lý nhân nghĩa ở hiền gặp lành qua phần kết có hậu
giống rất nhiều những câu chuyện cổ tích Việt Nam. Vũ Nơng đã không chết, hay
nói đúng hơn, nàng đợc sống một cuộc sống bình yên và tốt đẹp hơn ở chốn thuỷ
cung. Có thể thấy rõ ớc mơ của ngời xa (cũng là của tác giả) về một xã hội công
bằng, tốt đẹp mà ở đó con ngời sống và đối xử với nhau bằng lòng nhân ái, ở đó nhân
phẩm của con ngời đợc tôn trọng đúng mức.
II. Bài tập
1. Nhận định nào nói đúng và đầy đủ ý nghĩa của chi tiết Vũ Nơng gieo mình
xuống sông tự vẫn?
A. Phản ánh chân thực cuộc sống đầy can khuất và khổ đau của ngời phụ nữ
trong xã hội phong kiến
B. Bày tỏ niềm thơng cảm của tác giả trớc số phận mỏng manh và bi thảm của
ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến
C. Tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con ng-
ời, nhất là ngời phụ nữ
D. Cả A, B, C đều đúng.
2. Nhận định nào nói đúng và đầy đủ tác dụng của lời nói của bé Đản?
A. Thể hiện nhận thức ngây thơ, trong sáng của 1 đứa trẻ
B. Làm tăng tính hay nghi ngờ và ghen tuông của Trơng Sinh
C. Làm cho cốt truyện trở nên gay cấn
D. Cả A và B đều đúng.
3. Dòng nào nói đúng nhất giá trị nghệ thuật của những chi tiết thần kì ở cuối tác
phẩm?
A. Làm hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của Vũ Nơng
B. Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm

C. Thể hiện tính bi kịch của tác phẩm
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. Em hãy so sánh 2 truyện Tấm cám , Chuyện ng ời con gái Nam Xơng về các
khía cạnh: kết cấu, số phận nhân vật chính, cách kết thúc.
Tiết 2 : Sự phát triển của từ vựng
I. Lý thuyết
1. Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng
phát triển. Một trong những cách phát triển từ vựng là phát triển nghĩa của từ ngữ
trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
2. Có 2 phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ : ẩn dụ và hoán dụ.
II. Bài tập
1. Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) Trong nền kinh tế tri thức, hơn nhau là ở cái đầu.
(2) Dới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tờng lửa lựu lập loè đơm bông.
(3) Trùng trục nh con bò thui
Chín mắt chín mũi chín đuôi chín đầu.
a. Trờng hợp nào từ đầu dùng với nghĩa gốc?
b. Xác định nét nghĩa chung giữa từ đầu có nghĩa gốc với từ đầu có nghĩa
chuyển trong những trờng hợp còn lại.
2. Xác định các từ có nghĩa chuyển và phơng thức chuyển nghĩa của từ trong các
trờng hợp sau:
a) Muỗi bay rừng già cho dài tay áo.
b) Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
Một tay chôn biết mấy cành phù dung.
c) Lần này ta ra, thân hành cầm quan, phơng lợc tiến đánh đã có tính sẵn.
d) Cung thơng lầu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chơng.
e) Một mặt ngời hơn 10 mặt của.
g) Hà Nội bán nhiều loại cam nhng ngon nhất là cam Vinh.

h) Bác đi di chúc giục lòng ta.
i) Gia đình Tú Xơng có 7 miệng ăn.
k) Nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa.
3. Phơng thức chuyển nghĩa của từ đầu trong 2 tr ờng hợp sau có giống nhau
không? Tại sao?
a) Đầu lòng hai ả tố nga.
b) Nhà ấy nay lại nuôi thêm một đầu lợn nữa.
4. Từ hoa trong câu nào sau đây đ ợc dùng theo nghĩa gốc?
A. Nặng lòng xót liễu vì hoa
Trẻ thơ đã biết đâu mà dám tha.
B. Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
C. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia
Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai.
D. Cửa sài vừa ngỏ then hoa
Gia đồng vào gửi th nhà mới sang.
Tuần 6
Tiết 1: Truyện Kiều Nguyễn Du
I. Nội dung kiến thức cần nắm
1. Về nội dung, mặc dầu còn bị hạn chế bởi thời đại, Truyện Kiều vẫn toát
lên 2 giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Truyện Kiều đã mô tả một
cách chân thực và sâu sắc xã hội phong kiến thối nát thời cuối Lê đầu Nguyễn. Cả 3
tên quan lại xuất hiện trong Truyện Kiều đều giống nhau 1 điểm là chà đạp lên lẽ
phải và đẩy ngời vô tội đến bớc đờng cùng. Truyện Kiều cũng lên án mạnh mẽ thế
lực đồng tiền mà chủ yếu là đồng tiền trong tay bọn quan lại, bọn buôn thịt bán ngời
đã biến con ngời thành nạn nhân của đồng tiền. Quan lại vì tiền mà hành hạ ngời vô
tội, nho sĩ vì tiền mà lu manh hoá, bọn buôn thịt bán ngời vì tiền mà tìm đủ mọi cách
đẩy ngời phụ nữ tài sắc vào chốn lầu xanh. Đồng tiền đã làm cho cả xã hội điêu
đứng. Truyện Kiều đã tố cáo gay gắt, phản kháng quyết liệt mọi thủ đoạn tàn nhẫn,
bất công chà đạp lên nhân phẩm của con ngời, nói lên lòng xót thơng vô hạn của

Nguyễn Du trớc những số phận, những bi kịch của những ngời bị áp bức, nhất là ngời
phụ nữ. Truyện Kiều còn đề cao vẻ đẹp của con ngời từ vẻ đẹp hình thức đến vẻ
đẹp tâm hồn, khẳng định tài năng và những khát vọng chân chính của họ, hớng tới
những giải pháp xã hội đem lại công bằng, hạnh phúc cho con ngời.
2. Về nghệ thuật, đến Truyện Kiều, tiếng Việt đã trở thành ngôn ngữ văn
học hết sức giàu đẹp, vừa có chức năng biểu đạt, biểu cảm lại vừa có chức năng thẩm
mỹ. Từ ngữ trong Truyện Kiều hết sức trong sáng, gọt giũa. Nguyễn Du sử dụng từ
thuần Việt, từ Hán Việt, điển tích, điển cố, các phép tu từ một cách tài tình. Nghệ
thuật tự sự ở đây có bớc phát triển vợt bậc. Các nhân vật vừa đợc miêu tả với dáng vẻ,
cử chỉ, hành động bên ngoài vừa đợc thể hiện bằng nội tâm. Chỉ một đoạn văn miêu
tả hay đối thoại, độc thoại, Nguyễn Du có thể khắc hoạ rõ nét chân dung một nhân
vật.
II. Bài tập
1. Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều ?
A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện
B. Trình bày diễn biến sự việc theo chơng hồi
C. Có nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn
D. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình
E. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc.
2. So sánh để thấy sự khác nhau trong cấu trúc câu thơ của 2 văn bản sau:
(1) Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cời ngọc thốt đoan trang
Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da.
( Nguyễn Du)
(2) Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
( Ca dao)

(Chú ý cấu trúc đối xứng)
Tiết 2: Miêu tả trong văn tự sự
I. Lý thuyết
1. Khi đợc sử dụng trong văn bản tự sự, phơng thức miêu tả thờng bị chi phối
bởi mục đích kể chuyện. Hay nói cách khác, trong văn bản tự sự, tất cả các dạng
miêu tả kể trên không tồn tại độc lập, cũng không mang đầy đủ các đặc điểm của ph-
ơng thức ngôn ngữ này.
2. Khi kể chuyện, sự phối hợp, đan xen giữa miêu tả với tự sự phải thật hài
hoà, nhịp nhàng. Tự sự đóng vai trò chủ đạo, miêu tả cũng nh các phơng thức khác
(biểu cảm, thuyết minh, lập luận ) đóng vai trò bổ trợ.
II. Bài tập
1. Xác định những dấu hiệu của văn miêu tả và nêu rõ vai trò của văn miêu tả
trong đoạn văn tự sự sau:
Trũi và Bọ Muỗm, sau khi mỗi anh đi một bài võ ra mắt nh các tay đô vật
múa lên đài rồi đứng lại, ngó nhau một giây, rồi từ từ đa chân lên vuốt râu đàng
hoàng mấy cái, rồi bất thình lình vào đấu đá liền.
Trũi xử đôi càng khéo lắm. Từ ngày ra đi, Trũi học thêm đợc nhiều miếng võ,
đờng quyền coi ngoạn mục và kín. Bọ Muỗm kia thì không cần võ, chỉ cậy sức cứ lăn
xả vào thọc gơm và cắn lia lịa. Nhng Trũi uyển chuyển và nhanh hơn, tránh đợc cả.
Loanh quanh một lát, Bọ Muỗm đã mệt phờ. Bấy giờ Trũi mới mở sức. Trũi
nhảy phóc lên, đa 2 quả truỳ càng ép bẹp vỡ cặp kính bảo vệ mắt của Bọ Muỗm rồi
thúc thêm một đá làm gã kia ngã ngửa, rớn lng mấy lần mà không dậy đợc.
2. Bổ sung những từ ngữ, hình ảnh, câu văn miêu tả để viết lại đoạn văn tự sự
sau đây:
Một buổi sáng chủ nhật, chúng tôi đến nhà Hà để học nhóm. Sau mấy ngày
ma, đờng làng nh đợc láng 1 lớp bùn loãng rất trơn. Cả bọn tay xách dép, quần xắn
cao, nối nhau đi men theo bờ cỏ. Đứa nào cũng sợ trơn trợt ngã, cố bám mấy ngón
chân xuống nền đờng, trông cứ nh em bé đang tập đi vậy.
3. Viết một văn bản tự sự ngắn có sử dụng phơng thức miêu tả kể về cuộc thi kéo
co giữa lớp em và lớp bạn nhân dịp kỉ niệm Ngày thành lập Đoàn 26-3.

(Có thể dùng miêu tả để giới thiệu nền cảnh (tả cảnh thiên nhiên, cảnh sinh
hoạt ), giới thiệu các nhân vật (tả ngời với hình dáng, thái độ, cử chỉ, động tác, thái
độ khi tham gia ); tả diễn biến cuộc thi ).
Tuần 7
Tiết 1: Thuật ngữ
I. Lý thuyết
1. Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thờng đ-
ợc dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
VD: Danh từ, ẩn dụ, phản ứng, lực,
2. Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi
thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngợc lại, mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị
bằng một thuật ngữ.
* Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
VD: ánh xạ: quy tắc về sự tơng ứng giữa các phần tử của 2 tập hợp.
II. Bài tập
1. Thêm các yếu tố để tạo thành thuật ngữ mới tong các trờng hợp sau:
Axit, cac-bua, hoá, sinh vật, vật lý, hình tợng, điển hình, nớc, âm, điện.
VD: axit béo, cac-bua no, âm tố, âm tiết, hình tợng hoá
2. Những từ gạch dới trong đoạn thơ sau có đợc coi là các thuật ngữ không?
Em là ai cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?
Mái tóc em đây là mây hay suối?
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm đông?
Thịt da em hay là sắt là đồng?.
A. Có
B. Không
3. Các từ gạch dới sau đây, từ nào đợc dùng với nghĩa thông thờng? Vì sao?
a) Máy này cần phải thay cổ ngỗng.
b) Tiền vệ có nhiệm vụ mớm bóng để tiền đạo dứt điểm.
c) Cậu cần phải giải quyết dứt điểm các thắc mắc hôm qua.

d) Một trong những bộ phận quan trọng của xuồng máy là chân vịt.
e) Cậu ấy muốn bơi nhanh nên phải lắp chân vịt.
g) Chúng em đang học phần cơ học, còn quang học sẽ học sau.
h) Dân số thành thị đang tăng theo chiều hớng cơ học.
a, b, d, g là thuật ngữ.
4. Từ vi rút trong y học và trong tin học biểu thị những khái niệm nh thế nào?
Đặt câu để thấy rõ sự khác nhau đó.
Tiết 2: Kiều ở lầu Ngng Bích
I. Nội dung kiến thức cần nắm
Bức tranh Kiều ở lầu Ngng Bích là một bức tranh thiên nhiên, đồng thời
cũng là bức tranh tâm trạng có bố cục chặt chẽ và khéo léo. Thiên nhiên ở đây liên
tục thay đổi theo diễn biến tâm trạng của con ngời. Phần đầu là cảnh thiên nhiên,
một cảnh thiên nhiên mênh mông hoang vắng đầy rợn ngợp đã tác động đến Kiều
khiến nàng buồn, nhớ quê hơng, ngời yêu và cha mẹ. Nỗi buồn cứ thế thấm đẫm vào
cảnh vật, từ xa đến gần, từ man mác mông lung đến lo âu, sợ hãi. Đây chính là đoạn
Nguyễn Du bố trí dàn dựng, đặt Kiều vào một hoàn cảnh đặc biệt để rồi tất yếu dẫn
đến việc Kiều mắc lừa Sở Khanh mặc dù nàng Thông minh vốn sẵn tính trời.
II. Bài tập
1. Nhận định nào nói đúng nhất nội dung đoạn trích Kiều ở lầu Ng ng Bích ?
A. Thể hiện tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Kiều
B. Nói lên nỗi nhớ ngời yêu và cha mẹ của Kiều
C. Nói lên tâm trạng buồn bã, lo âu của Kiều
D. Cả A, B, C đều đúng.
2. Cụm từ khoá xuân ở đây đ ợc hiểu là gì?
A. Mùa xuân đã hết
B. Khoá kín tuổi xuân
C. Bỏ phí tuổi xuân
D. Tuổi xuân đã tàn phai.
3. Tác dụng của việc nhắc lại 4 lần cụm từ Buồn trông là gì ?
A. Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều

B. Tạo âm hởng trầm buồn cho câu thơ
C. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều
D. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên.
4. Xác định các từ láy tợng hình và tợng thanh trong đoạn trích. Tác dụng của
việc sử dụng các từ đó.
a. Từ láy tợng hình: bát ngát, bẽ bàng, bơ vơ, thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu
rầu,
b. Từ láy tợng thanh: ầm ầm
Nhấn mạnh, khắc hoạ rõ nét cảnh thiên nhiên, qua đó nói lên tâm trạng của Kiều.
5. Tìm các thành ngữ, điển cố đợc Nguyễn Du sử dụng trong đoạn trích:
a. Thành ngữ: mây sớm đèn khuya, nửa tình nửa cảnh, bên trời góc bể, quạt
nồng ấp lạnh, chân mây mặt đất
b. Điển cố: Sân Lai, gốc tử
6. Viết 1 đoạn văn phân tích 8 câu thơ cuối.
Tuần 8
Tiết 1: Miêu tả nội tâm trong văn tự sự
I. Nội dung kiến thức cần nắm
1. Miêu tả nội tâm là những suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng với từng
tình huống, hoàn cảnh. Trong 1 số trờng hợp, đối tợng miêu tả của miêu tả nội tâm
có thể là loài vật, cây cối đợc nhân hoá.
2. Một số lu ý khi miêu tả nội tâm:
- Để miêu tả đợc thế giới nội tâm, ngời viết cần phải sử dụng trí tởng tợng, óc
suy luận thật phong phú và lôgic. Có khi cần hoá thân vào nhân vật để cảm nhận tận
cùng chiều sâu của thế giới nội tâm ấy.
- Trong quá trình miêu tả nội tâm nhân vật, cần quan tâm đến hoàn cảnh tình
huống để có những lý giải thật lôgic. Nói 1 cách khác, nội tâm nhân vật thờng là sản
phẩm của những tình huống, những văn cảnh nhất định.
- Trong thực tế, miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm thờng có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Ngời ta tả cảnh để bộc lộ tâm trạng nhân vật. Đối với nghệ thuật
khắc hoạ chân dung nhân vật, quan hệ giữa miêu tả ngoại hình và miêu tả nội tâm

càng rõ nét hơn. Qua ngoại hình có thể diễn tả đợc thế giới nội tâm và ngợc lại, qua
thế giới nội tâm để lý giải, để hiểu rõ thêm hình thức bên ngoài của con ngời.
II. Bài tập
1. Đọc đoan văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dới:
Mặt trời đã xế bóng ngang các sờn đồi, nhng tôi cảm thấy dờng nh còn chần
chừ không muốn lặn, còn muốn nhìn tôi. ánh mặt trời tô điểm con đờng tôi đi: mặt
đất rắn mùa thu trải ra dới chân tôi nhuộm thành màu đỏ, màu tím. Từng cụm bông
lau khô vun vút bay hai bên nh những tia lửa lập loè. Mặt trời dọi lửa lên những chiếc
cúc mạ bạc trên tấm áo đầy mụn vá tôi mặc. Và tôi cứ chạy đi, trong lòng hoan hỉ
nói với đất trời, với gió mây: Hãy nhìn tôi đây! Hãy nhìn xem tôi đáng kiêu hãnh
chừng nào! Tôi sẽ học hành, tôi sẽ đến trờng và sẽ dẫn cả những bạn khác đến.
a. Tìm những câu văn miêu tả bên ngoài và những câu văn miêu tả nội tâm nhân vật.
b. Phân tích mối quan hệ giữa miêu tả bên ngoài với miêu tả nội tâm nhân vật trong
đoạn văn.
2. Có những cách miêu tả nội tâm nào ?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Đan xen giữa trực tiếp và gián tiếp
D. Cả A, B, C đều đúng.
3. Viết 1 đoạn văn tự sự có nội dung miêu tả nội tâm nhân vật (chủ đề tự chọn).
Tiết 2: Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu
I. Nội dung kiến thức cần nắm
- Kết cấu của truyện Lục Vân Tiên theo kiểu truyền thống của loại truyện
phơng Đông, nghĩa là theo chơng hồi, xoay quanh diễn biến cuộc đời các nhân vật
chính. Truyện đợc viết ra nhằm mục đích trực tiếp là truyền dạy đạo lý làm ngời. Đạo
lý đó thể hiện ở những điểm sau:
+ Xem trọng tình nghĩa giữa con ngời với con ngời trong xã hội: tình cha con,
mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bè bạn, tình yêu thơng cu mang những ngời gặp cơn
hoạn nạn.
+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy.

+ Thể hiện khát vọng của nhân dân hớng tới lẽ công bằng và những điều tốt
đẹp trong cuộc đời( kết thúc có hậu của truyện: thiện thắng ác, chính nghĩa thắng
gian tà).
- ở thời đại đó, chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng, kỉ cơng trật tự
XH lỏng lẻo, đạo đức suy vi, 1 tác phẩm nh thế đã đáp ứng nguyện vọng của nhân
dân, cho nên ngay từ lúc mới ra đời, truyện đã đợc nhân dân Nam Bộ đón nhận nồng
nhiệt.
II) Bài tập
1. Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thể hiện khát vọng gì của
tác giả?
A. Đợc cứu ngời, giúp ngời.
B. Trở nên giàu sang phú quý.
C. Có công danh hiển hách.
D. Có tiếng tăm vang dội.
2. Nhận xét nào đúng nhất về ngôn ngữ của đoạn trích ?
A. Mang màu sắc địa phơng Nam Bộ.
B. Mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thờng của con ngời.
C. Đa dạng, phù hợp với diễn biến, tình tiết của câu truyện.
D. Cả A, B, C đều đúng.
3. Sử dụng phơng thức tự sự kết hợp với miêu tả để kể lại bằng văn xuôi câu
truyện Lục Vân Tien cứu Kiều Nguyệt Nga .
Tuần 9
Tiết 1+2: Tổng kết về từ vựng.
BT1:
Hãy xếp các từ sau đây vào ô thích hợp: tơi tốt, khô héo, xinh đẹp, xấu xí, mênh
mông, nhỏ bé, đa đón, mong muốn, nhờng nhịn, long lanh, xa xôi, láp lánh, xa xa,
giam giữ, bó buộc, tự do, xôn xao, lẩm cẩm.
Từ ghép Từ láy

BT2:

Giải thích và đặt câu với các thành ngữ sau:
- Gìn vàng giữ ngọc.
- Gió vào nhà trống.
- Cháy nhà ta mặt chuột.
- Nuôi ong tay áo.
- ếch nhồi đáy giếng.
BT3:
Có ngời giải thích nghĩa của các từ: bàn, búa, đi, chạy nh sau:
- Bàn: đồ dùng thờng bằng gỗ, có mặt phẳng, có chân để bày đồ đạc, thờng để
làm việc.
- Búa: đồ dùng bằng vật liệu rắn, thờng có cán dùng để gõ, nện, đóng.
- Đi: hoạt động rời chỗ = chân với tốc độ bình thờng.
- Chạy: hoạt động rời chỗ = chân với tốc độ cao.
a. Các từ trên đợc giải thích nghĩa = cách nào?
b. Nhận xét về thứ tự sắp xếp các nét nghĩa trong cách giải thích nghĩa trên
đây và rút ra cách giải thích nghĩa của từ.

BT4:
Từ đầu trong các trờng hợp sau, từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc, từ nào đợc
dùng theo nghĩa chuyển, từ nào đợc dùng theo nghĩa từ vựng, từ nào đợc dùng theo
nghĩa tu từ? Vì sao?
a. Đầu súng trăng treo.
b. Ngòi đầu cầu nớc trong nh lọc.
c. Trên đầu những rác cùng rơm.
d. Đầu xanh có tội tình gì.
BT5 :
Từ đờng trong các câu sau có cùng nghĩa không ?
a. Đờng ta rộng thênh thang tám thớc.
b. Đờng qua Tây Bắc, đờng lên Điện Biên.
c. Đờng ra trận mùa này đẹp lắm.

A. Có
B. Không
BT6 :
Vận dụng kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để phân tích nghệ thuật dùng
từ bạc trong trờng hợp sau :
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh nh lá bạc nh vôi.
BT7:
Tìm các từ và cụm từ trái nghĩa trong 6 câu đầu đoạn trích Kiều ở lầu Ngng
Bích :
Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng.
BT8:
Xác định cấp độ khái quát nghĩa của các từ sau:
Gà, áo, tiếng, chèo cổ, tuồng cổ.
BT9:
Các từ sau đây cùng nằm trong 1 trờng từ vựng, hãy xếp chúng vào những tr-
ờng từ vựng nhỏ hơn:
Cao, thấp, lùn, béo, gầy, gù, còng, quèo, khập khiễng, hiền hậu, tốt bụng, rộng
rãi, hẹp hòi, khắc khổ, ác, ích kỉ, thông minh, nhanh trí, sáng suốt, mẫn cảm, đần,
ngu, nghễnh ngãng , dốt, chậm hiểu, hoà thuận, đoàn kết, bất hoà, hục hoặc, lục đục,
lơng thiện, bất lơng, hợp pháp, phi pháp.
Tuần 10
Tiết 1: Đồng chí.
I) Nội dung kiến thức cần nắm
1) Hình ảnh ngời lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.

- Họ vốn là những ngời nông dân mặc áo lính, ra đi từ những miền quê nghèo
nớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá. Đất nớc có chiến tranh, họ sẵn sàng
cầm súng lên đờng, để lại sau lng quê hơng, công việc và tình cảm nhớ thơng của
những ngời thân yêu.
- Bài thơ còn gợi lên cuộc sống gian nan của những ngời lính thời kì đầu
kháng chiến chống Pháp. Một cái nhìn rất hiện thực về cuộc sống của những ngời
lính, góp phần mở ra 1 khuynh hớng mới về đề tài này. Từ hiện thực đó, vẻ đẹp của
ngời lính Cụ Hồ càng ngời sáng. Nổi bật nhất là tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, cao
cả và thiêng liêng.
2. Tình đồng chí của những ngời lính.
- Cơ sở của tình đồng chí là sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân. Dù ở miền
đồng= ven biển nớc mặn đồng chua hay vùng trung du đất cày lên sỏi đá,
những ngời nông dân mặc áo lính ấy đều cùng chung cái nghèo khổ, lam lũ. Không
chỉ có vậy, họ còn gặp nhau ở mục đích chiến đấu, lý tởng, nhiệm vụ: cầm súng lên
đờng để bảo vệ quê hơng đất nớc. Từ những ngời xa lạ, họ đã tụ hội lại, chung 1
chiến hào và trở nên gần gũi, thân thiết với nhau. Hai tiếng đồng chí đợc tách
thành 1 dòng thơ, vừa ngân vang nh 1 tiếng gọi tha thiết, vừa tạo thành 1 nốt nhấn,
lắng lại, nh khẳng định về 1 tình cảm rất đỗi thiêng liêng.
3. Ba câu thơ cuối là 1 khung cảnh có sự kết hợp hài hoà giữa chất hiện thực
và chất lãng mạn. Hiện thực vì có thời gian, không gian và có tình huống cụ thể. Tất
cả đều gợi lên sự khốc liệt, nghiệt ngã của chiến tranh bởi có thể chỉ chốc lát nữa
thôi, quân thù xuất hiện, súng sẽ nổ và biết đâu trong số họ sẽ có ngời ngã xuống.
Chất lãng mạn đọng lại ở câu thơ cuối- 1 hình ảnh bất ngờ Đầu súng trăng treo!
Đó là sự hoà quện tuyệt vời giữa chất hiện thực và chất lãng mạn. Thực bởi suốt đêm,
vầng trăng từ bầu trời cao thấp dần và nh treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Còn lãng
mạn bởi vẻ đẹp tâm hồn của ngời lính toả sáng từ câu thơ. Khẩu súng trong tay và
trăng trên trời cao- chiến tranh khốc liệt và sự yên ả, thanh bình. Họ cầm súng chính
là để bảo vệ sự bình yên cho đất nớc, bảo vệ vầng trăng hoà bình.
II) Bài tập
1. Chính Hữu khai thác đề tài tình đồng chí ở khía cạnh chủ yếu nào?

A. Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ớc lệ mang dáng dấp
tráng sĩ.
B. Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con ngời giản dị, bình thờng.
C. Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những ngời lính trong chiến đấu.
D. Cảm hứng về 1 hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh cứu nớc.
2. Viết 1 đoạn văn biểu cảm về 1 hình ảnh thơ để lại cho em nhiều cảm xúc nhất.
Tiết 2: Nghị luận trong văn tự sự.
I) Lý thuyết
* Cần lu ý về 1 số đặc điểm của nghị luận:
1. Trong những lời đối thoại hoặc độc thoại, khi nhân vật muốn bày tỏ 1 đặc
điểm, 1 phán đoán, 1 lý lẽ về vấn đề nào đó nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe
hay thuyết phục chính mình.
2. nghị luận trong tự sự thờng gắn với không khí tranh luận, tức là đòi hỏi phải
có đối tợng giao tiếp( ngay cả trong độc thoại, ngời độc thoại cũng đang trong trạng
thái phân thân để tự mổ xẻ vấn đề, tự tranh luận với bản thân, nhất là đối với những
nhân vật đang trong trạng thái đấu tranh tởng).
3. Khi sử dụng nghị luận trong văn tự sự, ngời viết cần căn cứ vào tính cách
nhân vật, hoàn cảnh giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật tham gia giao tiếp để có sự
lựa chọn cách lập luận sao cho thật phù hợp.
4. Về cách diễn đạt, để thể hiện tính chất nghị luận, ngời viết phải sử dụng ph-
ơng tiện biểu đạt nh các từ ngữ lập luận( lập luận theo hớng liệt kê: trớc hết, ngoài ra,
bên cạnh đó, mặt khác ; lập luận theo hớng tổng hợp ý: nói chung, tóm lại ; lập
luận theo hớng tạo sự tởng phản đối ý: trái lại, ngợc lại và các loại câu có tính chất
lập luận(câu khẳng định, câu phủ định), câu có mệnh đề hô ứng( nếu thì, không
chỉ mà còn, càng càng ).
II) Bài tập
1. Phát hiện và phân tích vai trò của nghị luận đợc sử dụng trong đoạn văn tự sự
sau:
Lớp thanh niên không biết rõ Đuy-sen trớc kia là 1 ngời thầy nh thế nào. Còn
thế hệ cũ thì đã nhiều ngời không còn nữa. Không ít các học trò cũ của Đuy-sen đã

hi sinh trong chiến tranh, họ đã là những chiến sĩ Xô Viết chân thành. Lẽ ra tôi phải
nói cho thanh niên hiểu rõ thầy Đuy-sen. Ai ở địa vị tôi cũng đều có nhiệm vụ làm
nh vậy. Nhng tôi lại không về làng, tôi không biết gì về Đuy-sen và với thời gian,
hình ảnh của thầy đối với tôi đã dờng nh biến thành 1 thành tích vô giá, đợc giữ gìn
thận trọng trong cõi tĩnh mịch của viện bảo tàng. Tôi sẽ trở về gặp thầy tôi và sẽ chịu
tội trớc thầy. Tôi sẽ xin ngời tha thứ.
2. Thông qua hình thức và cách lập luận, hãy nhận xét về tính cách( hoặc đời
sống nội tâm) của nhân vật trong đoạn văn tự sự sau:
Nhng sao lại nảy ra cái tin nh vậy đợc? Mà thằng chánh Bệu thì đích là ngời
làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai ngời ta hơi đâu bịa tạc ra
những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục cha, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm
ăn, buôn bán ra sao? Ai ngời ta chứa? Ai ngời ta buôn bán mấy? Suốt cả cái nớc VN
này ngời ta ngê tởm, ngời ta thù hằn cái giống Việt gian bán nớc Lại còn bao nhiêu
ngời làng, tan tác mỗi ngời một phơng nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này cha ?
3. Viết 1 đoạn văn tự sự có sử dụng nghị luận ghi lại cuộc đối thoại có tính chất
tranh luận giữa 2 nhân vật về vấn đề hạnh phúc gia đình( hoặc vấn đề cá nhân
với cộng đồng).
Tuần 11
Tiết 1 : VH- Đoàn thuyền đánh cá.
I) Nội dung kiến thức cần nắm
- Tác giả đã phác hoạ 1 bức tranh lộng lẫy và hoành tráng về cảnh thiên nhiên
trên biển đang chìm dần vào đêm. Cách chọn màu sắc, trạng thái cho cảnh vật rất
độc đáo. Mặt trời cuối ngày đợc ví nh hòn lửa, khiến cho cảnh hoàng hôn trở nên
rực rỡ và huy hoàng chứ không phải gợi cảm giác ảm đạm, hiu hắt nh nhiều nhà thơ
xa nay vẫn miêu tả. Ngôi nhà vũ trụ đã chìm dần vào đêm, yên tĩnh và lặng lẽ. Chính
lúc đó thì con ngời bắt đầu công việc của mình- ra khơi- 1 công việc thờng nhật, đã
trở thành quen thuộc.
- Chính âm thanh tiếng hát của những ngời lao động đã đánh thức thiên nhiên
khiến cả thiên nhiên dờng nh bừng tỉnh, cùng hoà nhập vào niềm vui của con ngời. ở
đây, tác giả đã sử dụng rất thành công bút pháp lãng mạn khiến cho bức tranh lao

động trên biển mang 1 vẻ đẹp khoẻ khoắn, tơi sáng và đầy chất thơ. Dờng nh con ng-
ời và thiên nhiên đã thực sự hòa nhập vào nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo thành sức mạnh
trong công cuộc chinh phục biển cả.
- Bài thơ kết thúc = khung cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về sau 1 đêm lao
động khẩn trơng. Trở về không có nghĩa là công việc đã kết thúc. Mặt trời đội
biển nhô lên, mang 1 màu mới- cái mới mẻ, tinh khôi của 1 bình minh trên biển;
hay cũng chính là 1 ngày mới, 1 cuộc sống mới đang bắt đầu đối với những ngừơi lao
động thực sự làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời. Bài thơ khép lại, nhng ý thơ lại
mở ra đến vô cùng với hình ảnh Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi- 1 tơng lai huy
hoàng, đầy hứa hẹn đang chờ đợi những con ngừơi lao động ấy.
II) Bài tập
1. Nội dung các câu hát trong bài thơ có ý nghĩa ntn?
A. Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên.
B. Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của ngời lao động.
C. Thể hiện sức mạnh vô địch của con ngời.
D. Thể hiện sự bao la, hùng vĩ của biển cả.
2. ý nào nói đúng nhất vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ?
A. Lời thơ dõng dạc, điệu thơ nh khúc hát say mê, hào hứng.
B. Giọng thơ khoẻ khoắn, bay bổng, sôi nổi, phơi phới.
C. Cách gieo vần có nhiều biến hoá độc đáo.
D. Cả A, B,C đều đúng.
3. Viết bài văn biểu cảm về vẻ đẹp của những ngời lao động đợc miêu tả trong bài
thơ.
- Về hình thức, bài văn có đầy đủ bố cục.
- Về nội dung, cần tập trung biểu cảm thể hiện các ý sau:
+ Vẻ đẹp thể hiện trong khí thế ra khơi.
+ Vẻ đẹp thể hiện tình yêu thiên nhiên, niềm hăng say lao động.
+ Vẻ đẹp thể hiện khí thế trở về trong niềm vui chiến thắng.
Tiết 2: Một số biện pháp tu từ
BT1 :

Cái hay trong các trờng hợp sau nhờ các phép tu từ mang lại . Em hãy phân tích
để làm rõ:
a) Long lanh đáy nớc in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
( Nhân hoá)
b) Ngàn tầm gửi bóng tùng quân
Tuyết sơng che chở cho thân cát đằng.
( Nói quá)
c) Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân
Tạ lòng cho xứng báo ân gọi là.

×