Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.42 KB, 26 trang )

Phần II:
NHỮNG CÔNG CỤ PRA CẦN THIẾT
ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG XÃ
________
1. Tóm tắt tài liệu hiện có.
Số liệu hiện có là những nguồn thông tin quan trọng của một vùng hoặc
một đối tượng của PRA đã được hoạch đònh và đang hiện có ở dạng công bố
hoặc chưa công bố (thí dụ như các loại báo cáo, số liệu thống kê, bài báo, hình
ảnh, phim tài liệu v.v )
Nguồn thông tin hiện có sẽ là cơ sở để xác đònh những thông tin cần thu
thập tiếp theo và những thông tin không cần thu thập nữa, từ đó tiết kiệm được
nhiều thời gian. Các nguồn số liệu hiện có (còn gọi là nguồn tài liệu thứ cấp)
cũng bổ ích cho việc làm rõ các các đề tài PRA và trình bình các giả thiết bằng
cách xem xét lại những gì đã được nói hoặc viết về đề tài đó và những gì chưa
thu thập được trong những nguồn tài liệu thư cấp.
Các nguồn tài liệu thứ cấp đã có cần được xem xét trước khi thu thập số
liệu tại hiện trường và được tóm tắt dưới dạng.
- Biểu đồ
- Bảng biểu thống kê, danh mục
- Tóm tắt ngắn từng chương mục
- Bản sao các bản đồ và hình ảnh
2. Quan sát trực tiếp
Khái niệm
Quan sát trực tiếp là quan sát một cách có hệ thống các đối tượng, sự kiện,
quá trình, quan hệ hoặc con người và ghi chép lại các quan sát này. Quan sát
trực tiếp là một cách tốt để kiểm tra chéo các câu trả lời của người được hỏi, cần
sử dụng một bảng câu hỏi kiểm tra để quan sát một cách có hệ thống.
Các bước tiến hành
1. Suy nghó về các mục tiêu và chủ đề của đợt PRA.
2. Xác đònh các chỉ số có thể đánh giá thông qua quan sát.
3. Từ các chỉ số này tạo ra biểu câu hỏi kiểm tra


Các phương pháp quan sát trực tiếp
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
7
- Đo đếm: Sử dụng thước dây, thước gỗ, cân hoặc các dụng cụ đo đếm
khác để đo trực tiếp những vật ở hiện trường như kích cỡ ngôi nhà, thửa ruộng,
con đường, trọng lượng vật nuôi, cây trồng thu hoạch được, trữ lượng khoáng sản
v.v
- Ghi chép: Sổ ghi chép, biểu đồ, bản đồ, hình ảnh, bộ thu thập các mẫu
vật.
- Đòa điểm: Chợ, phương tiện vận chuyển (xe buýt, xe taxi, tàu hoả), nơi
làm việc, nhà ở, trạm y tế, trường học, thời gian trước và sau các cuộc họp công
cộng, các đòa điểm tôn kính, các điểm giải trí, hiệu cắt tóc .v.v
- Sử dụng câu hỏi kiểm tra dùng trong quan sát để bảo đảm rằng các quan
sát được thực hiện một cách hệ thống từ các đòa điểm khác nhau có thể so sánh
với nhau được.
- Sử dụng tất cả các giác quan để quan sát: Ngửi, nghe, sở mó, nếm, nhìn
và tham gia hoặc cùng chia sẻ các công việc trong cộng đồng.
- Khi quan sát một sự kiện phức tạp (thí dụ: các lễ hội, các sự kiện thể
thao), nhóm công tác cần lập kế hoạch và phân chia trách nhiệm để có thể có
các quan điểm đa dạng. Mỗi người quan sát có thể tập trung vào những nhóm
người khác nhau như phụ nữ, nam giới, trẻ em, khách du lòch .v.v
- Quan sát sự thay đổi trong cách ăn mặc vì nó có thể chỉ rõ thực trạng,
giai cấp, mức độ giàu nghèo, các dân tộc thiểu số hay tôn giáo hoặc chính kiến.
3. Phỏng vấn bán đònh hướng
3.1 Đònh nghóa
Phỏng vấn bán đònh hướng là một dạng phỏng vấn có hướng dẫn với chỉ
một vài câu hỏi được xác đònh trước. Phỏng vấn bán đònh hướng không sử dụng
những câu hỏi chính thức có nhiều câu hỏi sẽ được hình thành khi phỏng vấn.
Các câu hỏi thường được hình thành từ sự đối đáp của người được phỏng vấn, từ
việc sử dụng các kỹ thuật xếp hạng, quan sát trực tiếp, tù những kinh nghiệm và

kiến thức của bản thân nhóm PRA.
3.2 Các loại phỏng vấn bán đònh hướng
* Phỏng vấn cá nhân: Là để có được những thông tin mang tính đại diện,
thông tin thu được từ những cuộc phỏng vấn cá nhân thường chứa nhiều cá tính
hơn là các cuộc phỏng vấn nhóm và nó có thể phát hiện nhiều hơn những mâu
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
8
thuẫn trong nội bộ cộng đồng, vì người trả lời cảm thấy có thể nói một cách tự
nhiên nếu không có sự hiện diện của người hàng xóm.
* Phỏng vấn người cung cấp thông tin chủ yếu: Để có những hiểu biết đặc
biệt, người cung cấp tin chủ yếu là người có những hiểu biết đặc biệt về một chủ
đề riêng biệt (lái buôn về vận chuyển hàng hoá và tín dụng, các bà đỡ về thực
tiễn kiểm soát sinh đẻ, những nông dân về thực tiễn canh tác).
* Phỏng vấn theo nhóm: Để thu được thông tin ở mức cộng đồng, phỏng
vấn nhóm có nhiều ưu việt, nó tạo điều kiện tiếp xúc với một lượng thông tin
rộng lớn hơn và tạo điều kiện kiểm tra chéo ngay lập tức về nguồn thông tin khi
thông tin đó do những người khác nhau trong nhóm cung cấp.
Các cuộc nói chuyện không chính thức sau cuộc họp có thể rất hữu ích để
có được những thông tin của những người không thể trình bày ý kiến của mình
trong cuộc phỏng vấn nhóm, phỏng vấn nhóm đòi hỏi nhiều sự chuẩn bò và lập
kế hoạch trước hơn là các cuộc phỏng vấn cá nhân.
* Thảo luận nhóm có trọng tâm: Để thảo luận kỹ các chủ đề đặc biệt, một
nhóm những người dân (6-12 người) có những hiểu biết hoặc quan tâm đến chủ
đề sẽ được mời tham dự cuộc thảo luận nhóm có trọng tâm. Một người điều
khiển cuộc họp sẽ được lựa chọn để bảo đảm không có thành viên nào chiếm ưu
thế trong cuộc thảo luận.
3.3 Những sai sót thường gặp khi phỏng vấn
- Không nghe kỹ
- Hay nhắc lại câu hỏi
- Giúp người được hỏi trả lời

- Hỏi các câu hỏi tối nghóa
- Hỏi những câu hỏi không tế nhò
- Không có ý kiến gì về các câu trả lời (tin tất cả mọi chuyện)
- Hỏi những câu hỏi đã đònh hướng sẵn câu trả lời
- Để cuộc phỏng vấn kéo quá dài
- Dựa qua nhiều vào những gì mà những người khá giả, người được đào
tạo tốt hơn, người già và đàn ông nói.
- Bỏ qua tất cả những gì không phù hợp với ý nghó và dự đònh của người
phỏng vấn
- Chú trọng quá nhiều vào những câu trả lời có số liệu đònh lượng
- Ghi chép không đầy đủ.
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
9
4. Xếp hạng ưu tiên
4.1 Mục đích
Xếp hạng theo ưu tiên cho phép PRA xác đònh nhanh các vấn đề chủ yếu
hoặc các ưu tiên của dân làng và có thể dễ dàng so sánh các ưu tiên của mỗi cá
nhân khác nhau.(Bỏ phiếu cũng là một các xếp hạng theo ưu tiên)
4.2 Các bước tiến hành
- Chọn một số vấn đề hoặc ưu tiên cần phải xắp xếp ưu tiên, thí dụ các
vấn đề có liên quan đến canh tác hoặc các ưu tiên chọn loại cây trồng.
- Đề nghò người được phỏng vấn cho anh chò biết về các chi tiết mà họ
thích trong các vấn đề nêu trên theo thứ tự ưu tiên. Nên có một danh mục từ 3
đến 6 chi tiết cho mỗi người được phỏng vấn.
- Lặp lại cho những người được phỏng vấn khác.
- Lên biểu các câu hỏi của họ.
Ví dụ về xếp hạng theo ưu tiên
Các khó khăn trong sản xuất nông nghiệp
Khó
khăn

Người trả lời Tổng
số điểm
Xếp
hạng
A B C D E F
Hạn hán 5 5 3 5 4 5 27 a
Sâu bệnh 4 3 5 4 5 4 25 b
Hạt giống 3 4 4 1 3 3 18 c
Chi phí đầu tư 2 1 2 2 2 2 11 d
Thiếu lao động 1 2 1 3 1 1 9 e
5. Xếp hạng cặp đôi
5.1 Mục đích
Xếp hạng theo cặp (đôi) cho phép chúng ta xác đònh các vấn đề hoặc ưu
tiên chính của các thành viên cộng đồng, hình thành các chỉ tiêu xếp hạng và dễ
dàng so sánh các ưu tiên của các cá nhân khác nhau
5.2 Các bước tiến hành
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
10
Bước 1. Chọn một nhóm các vấn đề hoặc ưu tiên cần được sắp xếp thư tự
ưu tiên, thí dụ: các khó khăn trong canh tác hoặc các ưu tiên chọn các loại cây
trồng
Bước 2. Với sự giúp đỡ của người được phỏng vấn (hoặc qua thao luận
trước với 1 người cung cấp thông tin chính) chọn 6 chi tiết hoặc ít hơn được xem
là quan trọng nhất cho nhóm (thí dụ các loại cây).
Bước 3. Ghi mỗi một trong các chi tiết trên vào một tờ bìa riêng (cỡ lá bài)
Bước 4: Đặt 2 con bài này trước mặt người được phỏng vấn và hỏi họ sẽ
coi vấn đề nào quan trọng hơn (hoặc ưu tiên nào quan trọng hơn) và cho biết các
lý do chọn. Ghi lại câu trả lời vào một ô thích hợp trong ma trận xếp hạng.
Bước 5: Hỏi xem còn vấn đề khác ngoài hai vấn đề/ưu tiên vừa nêu còn
quan trọng hơn hoặc thông dụng hơn là cặp đầu không.

Bước 6: Ghi các chỉ tiêu vào ma trận các chỉ tiêu xếp hạng.
Bước 7: Trình bày một cặp khác và tiếp tục so sánh như trên.
Bước 8: Lặp lại bước 4 đến bước 6 cho đến khi các cặp đều được xem xét
(tức là tất các ô trong ma trận đã được ghi)
Bước 9: Lên danh mục các vấn đề ưu tiên theo thứ tự mà người được
phỏng vấn đã xếp hạng chúng bằng các xắp xếp quân bài theo thứ tự ưu tiên.
Bước 10: Kiểm tra người được phỏng vấn xem còn vấn đế/ưu tiên quan
trọng nào bỏ sót không ghi vào danh mục không, nếu có đặt chúng vào vò trí
thích hợp trong biểu xếp hạng.
Ghi chú: Xếp hạng cặp đôi chỉ sử dụng để phỏng vấn cá nhân.
Mẫu ma trận xếp hạng cặp đôi.
Xem
Ti vi
Đọc
Sách
Ngủ
Nghe
Nhạc
Thể
dục
Cho
Điểm
Xếp
Hạng
Xem
Ti vi
Đọc
Sách
Ngủ
Nghe

Nhạc
Thể
dục
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
11
Mẫu ma trận chỉ tiêu xếp hạng
Hoạt
động
Ưa thích Không ưa thích
Xem
Ti vi
Đọc
Sách
Ngủ
Nghe
Nhạc
Thể
Dục
6. Xếp hạng ma trận trực tiếp
6.1 Mục đích
Xếp hạng ma trận trực tiếp cho phép nhóm PRA xác đònh danh sách các
chỉ tiêu cho một đối ntượng nhất đònh. Nó cho phép nhóm hiểu các lí do xếp ưu
tiên cho các vật như loài cây hoặc các loài hoa màu. Các chỉ tiêu dễ thay đổi từ
nhóm nọ sang nhóm kia và phụ nữ có thể dùng các chỉ tiêu khác trong việc chọn
các loài cây so với nam giới.
6.2 Các bước tiến hành
Bước 1: Tự chọn hoặc đề nghò người dân tự chọn một nhóm các đối tượng
với họ (thí dụ: loài cây, các loài gỗ củi dùng để nấu)
Bước 2: Ghi các chi tiết quan trọng nhất ( 3 Đến 8 chi tiết)
Bước 3: Đưa ra chỉ tiêu bằng cách hỏi các gì tốt đối với mỗi chi tiết ? còn

gì tốt nữa ? (tiếp tục cho đến khi không còn câu trả lời nữa)
Bước 4: Ghi lại tất cả các chỉ tiêu, thay đổi các chỉ tiêu xấu thành chỉ tiêu
tốt bằng cách sử dụng từ ngược lại (thí dụ: dễ bò sâu bệnh bằng chống bò sâu
bệnh)
Bước 6: Vẽ một ma trận
vÝ dÞ BiĨu §¸nh gi¸ cho ®iĨm vËt nu«i
Êp Má ã x· Trung B×nh hun Long Phó tØnh Sãc Tr¨ng
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
12
loµi con
Tiªu chÝ
T«m Heo Dª Bß Gµ
Ngn vèn dƠ t×m 8 8 4 5 8
TËn dơng thøc ¨n 5 10 10 10 10
Gi¸ trÞ kinh tÕ cao 10 5 8 6 4
K.tht nu«i ®¬n gi¶n 3 6 8 10 4
DƠ b¸n 10 0 4 5 8
§Çu t Ýt nhÊt 3 6 4 5 8
XÕp h¹ng u tiªn 1 2 3 4 5
Cho 100 c©y (con) 50 20 20 10 0
C¸c khã kh¨n gỈp ph¶i C¸c mong mn cđa ngêi d©n
+ + Cã con gièng tèt, Thªm vèn ®Çu t, h¬ng dÉn kü tht C nu«i
Hä tªn nhãm ®iỊu tra: + Ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2003
+
NhËn xÐt: + C¸ch cho ®iĨm theo hƯ sè 10. Lo¹i nµo tèt nhÊt cho 10 ®iĨm, lo¹i nµo
kÐm nhÊt cho 0 ®iĨm (trong ®iỊu tra cã thĨ nhiỊu lo¹i cã sè ®iĨm nh nhau)
+ C¸ch cho chän 100 c©y hc con ®Ĩ x¸c ®Þnh tÝnh u tiªn trong lùa
chän vËt nu«i, c©y trång trong Êp (NÕu cho 100 con/ c©y th× chän con/ c©y nµo? mçi
thø lµ bao nhiªu. Lo¹i c©y/ con nµo ®ỵc chän nhiỊu nhÊt lµ u tiªn sè 1 )
BiĨu trªn cßn mét sè thiÕu sãt: Cha cho chän lùa 100 con ®Ị tõ ®ã lµm c¬ së x¸c

®Þnh thø tù u tiªn. Cha ghi tªn ngêi ®iỊu tra vµo biĨu
7. Xếp hạng giàu nghèo
7.1 Mục đích
Nhận ra sự khác biệt giàu nghèo và sự bất công trong cộng đồng, phát
hiện các chỉ số và chỉ tiêu về giàu nghèo của đòa phương và mức sống của họ,
thiết lập vò trí tương đối của các hộ trong một cộng đồng.
Thông tin sơ lược về kinh tế xã hội cộng đồng này có thể được dùng làm
cơ sở cho việc chọn mẫu điều tra sau này, hoặc để xác đònh các thành viên của
dự án (như người nghèo nhất, người cần được huấn luyện) và để xem sau một
thời gian các gia đình tham gia dự án đời sống của họ có được cải thiện không,
xếp hạng này cũng hữu ích như phần mở đầu để thảo luận về các chiến lược, cơ
hội, khó khăn và giải pháp có thể có.
7.2 Các bước tiến hành
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
13
1. L p danh sách tồn b các h trong c ng ng, gi i h n m i danhậ ộ ộ ộ đồ ớ ạ ỗ
sách khơng q 100 h , n u trong c ng ng có s h l n thì ph i l p nhi uộ ế ộ đồ ố ộ ớ ả ậ ề
danh sách theo t ng khu v c, ho c t ng t , ghi tên t ng ch h vào t ngừ ự ặ ừ ổ ừ ủ ộ ừ
th ho c gi y hình tròn.ẻ ặ ấ
2. Chọn từng nhóm thành viên trong cộng đồng tham gia xếp hạng, mỗi nhóm
xếp hạng 1 danh sách, mỗi nhóm từ 5 đến 7 người, những người tham gia
xếp hạng phải là người sống trong cộng đồng với thời gian dài và hiểu được
hết các hộ trong danh sách xếp hạng.
3. Người xếp hạng sẽ sắp xếp những phiếu (thẻ) có ghi tên chủ hộ này thành
các loại, mỗi loại tương ứng với một hạng kinh tế theo tiêu chuẩn của mình,
nếu người tham gia xếp hạng khơng biết chữ thì tác viên đọc to tên của chủ
hộ trong tờ phiếu và đưa cho họ, đề nghị họ lựa chọn xem nên xếp vào loại
nào.
4. Nên sử dụng một số hộp nhỏ, mỗi hộp tương ứng với một hạng kinh tế hộ,
(số hạng kinh tế hộ do người xếp hạng quy định)

5. Sau khi người tham gia đã xếp hạng xong cần hỏi để ghi lại tiêu chuẩn mà họ
đã dùng để xếp hạng (cụ thể từng hạng) và ghi lại kết quả người đó đã xếp
hạng.
6. Sáo trộn lại thẻ ghi tên chủ hộ và mời người kế tiếp cho đến khi xoay vòng
hết nhóm đã được mời tham gia .
Xử lý số liệu
1. Sau khi người cung cấp thơng tin sắp xếp xong tất cả các thẻ vào từng đống,
cần phải ghi lại kết quả của các hộ theo từng đống thẻ.
2. Nếu có nhiều hạng hộ khác nhau từ các cách phân loại thì điểm của các hộ
khơng thống nhất vì vậy phải quy về điểm chuẩn, ví dụ một người xếp hạng
kinh tế các hộ gia đình là 5 hạng, hạng hộ giàu nhất được một điểm hạng hộ
kém nhất được 5 điểm, hộ người A thuộc loại 3, nếu muốn đưa hộ A về điểm
chuẩn là 100 điểm thì sẽ bằng (3/5)*100=60 điểm.
3. Sau khi quy về điểm chuẩn mới được phép cộng tổng số điểm của từng hộ
lại và chia trung bình cho số người tham gia xếp hạng, ví dụ: Có tất cả 14
người tham gia xếp hạng thì kết quả điểm của từng hộ sẽ chia cho 14, nhưng
trường hợp có hộ nào đó chỉ có 12 người tham gia xếp hạng thì điểm của hộ
đó sẽ bàng tổng số chia cho 12.
4. Cuối cùng số hạng sẽ bằng số trung bình của hạng hộ mà những người xếp
hạng đã xếp, ví dụ có 2 người chia làm 4 loại, một người chia làm 7 loại, một
người chia làm 6 loại thì kết quả cuối cùng là 5 loại.
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
14
5. Khoảng cách điểm của mỗi hạng được tính bằng cách lấy điểm của số hộ cao
nhất (A) trừ đi số điểm của hộ thấp nhất (B) chia cho số hạng (N)
6. Điểm của hạng 1 = Từ B đến B+(A-B)/N
7. Điểm của hạng 2 = Từ B+(A-B)/N đến B+2(A-B)N
8. Điểm của hạng N = Từ B+(N-1)(A-B) đến B+2(A-B)/N
Hạng của từng hộ gia đình được đối chiếu nếu điểm của hộ thuọc hạng nào thì hộ
thuộc hạng đó.

Ví dụ: Có kết quả bỏ phiếu của 7 người dân về xếp hạng giàu nghèo của
một cộng đồng gồm 30 hộ như sau (xem trong bảng).
TT
Họ và tên
chủ hộ
Người tham gia xếp hạng
Điểm
Xếp
Hạng
Tuấn Út Bé Đá Vũ Nhung Bảnh
01 Vương Quốc Tuấn TB N K K N N N
02 Trần Văn Vọng N N TB TB N K K
03 Lâm Thò Lệ Hoa G TB N N TB G G
04 Tô Quốc Nam K K G G K TB TB
05 Vương Quốc Minh N K K K K N G
06 Huỳnh Quang Vũ G K TB TB K N K
07 Đặng Văn Thuận K TB N N N N TB
08 Thạch Minh Thống TB N N K K K N
09 Nguyễn Văn Bé N G TB G G K G
10 Thạch ChuộL G K K TB TB G K
11 Hà Văn Nhung K N K N N N TB
12 Phan Văn Bảnh TB N K N N K N
13 Nguyễn Văn Đá N K N N TB TB N
14 Lê Thanh Hùng K TB K N N N TB
15 Tạ Văn Thăng TB N G TB K G TB
16 Lê Văn Nam K G TB K G K TB
17 Trần Văn Hai G K N K K TB N
18 Trần Văn Xem TB TB N K TB N K
19 Đinh Văn Be TB K TB TB N K G
20 Huỳnh Ngọc Tấn N TB K K G G TB

21 Trần Văn Bé Năm TB N TB N K TB N
22 Huỳnh Hoàng Thông K G G K TB TB TB
23 Phạm Thò t G K N K N N N
24 Nguyễn Văn Bảy K TB K TB K TB N
25 Kim Nhất N N TB N TB N TB
26 Kim Oanh Na N K TB TB TB K K
27 Nguyễn Văn Só TB G K K N TB K
28 Sơn Vuông K TB N TB N TB K
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
15
29 Nguyễn Nghiệp K N N TB N N N
30 Phan Thò Lý K N TB TB TB N N
Yêu cầu:
- Đề nghò anh chò hãy ghi rõ họ tên mình vào góc trên, bên trái của trang
giấy.
- Anh chò hãy tính khoảng điểm của các hạng giàu, khá, trung bình, nghèo
theo quy ước giàu (G= 1 điểm), khá (K= 2 điểm), trung bình (TB= 3 điểm),
nghèo (N= 4 điểm).
- Dựa trên số điểm tính được của từng hộ và khoảng điểm các hạng tính
được ở phần 2 để kết luận từng hộ thuộc hạng nào.
Ghi chú: Anh chò hãy tính toán chi tiết phần 2 và ghi vào mặt sau của
trang giấy.
8. Xây dựng bản đồ.
8.1 Mục đích: Xây dựng bản đồ để
∗ Thể hiện sự phân bố dân cư, lao động, vị trí các cơng trình cơ sở hạ tầng.
∗ Nắm được sự phân bố dân cư, ngành nghề, đất đai.
∗ Tạo thuận lợi trong việc tiếp cận cộng đồng .
∗ Phát hiện ra những thuận lợi, khó khăn của địa phương.
∗ Tìm ra những giải pháp khắc phục phù hợp với điều kiện thực tế.
8.2 Các loại bản đồ

∗ Bản đồ hành chính địa lý: Thể hiện sự phân bố dân cư, lao động, các cơng
trình cơ sở hạ tầng, ranh giới giữa các vùng trong địa phương.
∗ Bản đồ về đất và sử dụng đất: Thể hiện sự phân bố đất đai trong các ngành
sản xuất, đất chun dùng, đất thổ cư, đất hoang hố và tình hình sử dụng
đất.
∗ Bản đồ sản xuất nơng nghiệp: Thể hiện các ngành nghề sản suất nơng
nghiệp trên địa bàn như trồng trọt, chăn ni, ni trồng thuỷ sản.
∗ Bản đồ thuỷ văn: Thể hiện hệ thống thuỷ lợi cung cấp nước cho sản xuất,
hệ thống cấp nước sinh hoạt, tình hình nhiễm phèn, nhiễm mặn.
8.3 Các bước tiến hành
∗ Chọn chủ đề cần vẽ: Căn cứ vào mục đích nghiên cứu đề chọn chủ đề cần
vẽ như bản đồ xã hội, kinh tế, hay sản xuất nơng nghiệp v .v
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
16
∗ Chọn nhóm người vẽ: Chọn thành viên trong cộng đồng là những nguời
hiểu biết tường tận tận về địa phương và tiếp thu được các vấn đề cần thể
hiện của bản đồ, nhiệt tình tham gia và sẵn sàng chia sẻ những hiểu biết,
những kinh nghiệm đó với chúng ta.
∗ Chọn giấy, bút hoặc vật liệu gì đó để vẽ cho phù hợp.
∗ Cần hướng dẫn giúp đỡ họ bắt đầu vẽ, nhưng phải để họ tự vẽ.
∗ Cần chú thích tất cả những điều mà bản đồ quan tâm
∗ Đây là bản đồ của cộng đồng, do chính các thành viên trong cộng đồng tự
vẽ nên khơng đòi hỏi mức độ chính xác cao nhưng phải đầy đủ và thể hiện
đúng hiện trạng của địa phương.
VÝ dơ S¬ ®å hiƯn trang Êp ®Çu giång x trung b×nh ·
hun long phó tØnh sãc tr¨ng



NhËn xÐt: S¬ ®å ph¶i thĨ hiƯn ®đ ®Þa danh, vÞ tri c¸c c«ng tr×nh, c¬ së h¹ tÇng

vµ hƯ thèng s«ng, kªnh, m¬ng, c¸c khu vùc s¶n xt cđa th«n Êp. CÇn tao khung
cho s¬ ®å cho dƠ xem, kh«ng vÏ s¸t mÐp giÊy. CÇn nªu c¸c khã kh¨n vµ mong mn
chung vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi cđa Êp. C©y mÇu lµ c©y g× cÇn ph¶i ghi râ. NÕu
cã mÇu t« c¸c khu vùc , ®êng, kªnh
Bài tập vẽ bản đồ đòa điểm tiến hành PRA
1. Chia thành ______nhóm
2. Vẽ sơ đồ tổng quát về cộng đồng tại vùng tiến hành PRA (sử dụng bản đồ,
sơ đồ đã có).
3. Nội dung
- Các cơ sở hạ tầng chính
- Các vùng dân cư (chia theo dân tộc, tôn giáo, kiểu nhà) vùng buôn bán và
công nghiệp khác nhau.
- Các mốc ranh giới.
- Sử dụng đất (nông nghiệp, chăn nuôi, rừng, thuỷ sản).
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
17
- Các đặc điểm khác liên quan đến đề tài PRA
Thời gian: 1 giờ
9. Xây dựng sơ đồ mặt cắt
9.1 Khái niệm
Mặt cắt là một biểu đồ của các khu vực sử dụng đất chủ yếu, nó dùng để
so sánh các đặc điểm chính, các nguồn tài nguyên, cách sử dụng và khó khăn
của các vùng khác nhau.
9.2 Các bước xây dụng một mặt cắt
1. Tìm các thành viên cộng đồng có kiến thức, muốn tham gia một cuộc đi
bộ trong làng và các vùng xung quanh.
2. Thảo luận với họ về các yếu tố cần vẽ trong mặt cắt (hoa màu, cách sử
dụng đất, cây cối, đất .v.v )
3. Đi khảo sát mặt cắt
4. Quan sát, hỏi han và nghe ngóng (không giảng giải cho họ)

5. Thảo luận những khó khăn và thuận lợi
6. Xác đònh các vùng nông nghiệp và tự nhiên chủ yếu, phác hoạ các đặc
điểm nổi bật, đối với mỗi vùng cần mô tả
- Đất
- Hoa màu
- Chăn nuôi
- Các khó khăn
- Các thuận lợi
- Các giải pháp
7. Vẽ mặt cắt
8. Cùng với những người cung cấp thông tin chính kiểm tra lại các mặt cắt
đã vẽ, điểu chỉnh bổ sung lần cuối cùng.
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
18
Phương pháp
∗ Sử dụng giấy carô và phác thảo đòa hình lên trên giấy.
∗ Khái quát hoá các đặc điểm, đừng đi vào chi tiết quá.
∗ Nên ghi các số đo sơ bộ về tỷ lệ xích của mặt cắt
Chỉnh sửa mặt cắt thông qua đi hiện trường
VÝ dơ s¬ ®å ®iỊu tra theo tun
Êp §Çu Giång x· Trung B×nh hun Long Phó tØnh Sãc Tr¨ng

BiĨu T×m hiĨu nhu cÇu thủ Lỵi cđa Êp
Êp Nhµ Thê x· Trung B×nh hun Long Phó tØnh Sãc Tr¨ng
Tªn c«ng HiƯn tr¹ng c«ng tr×nh Mơc ®Ých sư dơng Sè hé Ai lµm Thø tù u
tr×nh
(§Ëp, Kinh, Hå )
(t×nh tr¹ng cÇn sưa. Sè lỵng
vµ N s¸ch dù kiÕn)
Tíi lóa Nu«i T«m hëng lỵi (ngêi thi

c«ng)
tiªn
( 1-2-3.)
I. C tr×nh cò
1. Kinh Cai trÞ 1
2. Kinh Nhµ Thê
- BÞ båi l¾p, dµi 1km, réng
10 m, s©u 2m
-BÞ båi lÊp dµi 0,6 km.
Réng 2m. S©u =1m
Tho¸t
níc , ®i
l¹i
Nu«i t«m

40 hé
250 hé
II.C tr×nh lµm
míi
1Tõ nhµ 7 lơc ®Õn
®Ëp ng¨n mỈn
Kinh Dµi 900m, réng 3 m,
sau 1,5 m nt
300 hé

Ghi chó: Ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2003
- BiĨu ®iỊu tra trªn cßn thiÕu tø tù u tiªn c¸c c«ng tr×nh Trëng th«n Êp ký

NhËn xÐt:
- BiĨu trªn cha cã kÕt qu¶ xÕp thø tù u tiªn thùc hiƯn c¸c c«ng tr×nh. Cha t×m

hiĨu dù kiÕn ngêi sÏ thùc hiƯn c«ng tr×nh trªn
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
19
NhËn xÐt: VÝ dơ
trªn cßn thiÕu:
- Cha cã kÕt qu¶ t×m
hiĨu c¸c khã kh¨n vµ
mong mn cđa d©n
trªn tõng d¹ng ®Êt
nhãm ®i qua
- PhÇn mơc ®Ých sư dơng c«ng tr×nh, nÕu cã nhiỊu mơc ®Ých sư dơng sÏ ghi
cho mơc ®Ých chÝnh.
BiĨu T×m hiĨu nhu cÇu Giao th«ng cđa Êp
Êp Nhµ Thê x· Trung B×nh hun Long Phó tØnh Sãc Tr¨ng
Tun giao th«ng
M« t¶ c¸c tiªu chÝ kü tht
(chiỊu dµi, khèi lỵng, c«ng
xt, dù kiÕn ng©n s¸ch ®Çu t)
Khã kh¨n gỈp ph¶i Mong mn cđa th«n
I. Tun cò
1.Êp chỵ ®i kinh tÇm vu
2 C¸i chÞ ®Õn nhµ thê
II. Tun Míi
1TØnh lé 8 ®Õn kinh
T©m vu
- R¶i ®a s« bå, dµi 1.490m.
réng 3 m
- T. nhùa, dµi 840m, réng 2,5 m
- §¸ s« bå dµi 2.200m réng 3 m
- ®i l¹i khã kh¨n vß mïa

ma
- Khoa ®i ¹i c¶ mïa kh«
vµ ma
- N©ng cÊp tµn bé
tun, ®ỉ ®· hc tr¶i
nhùa
- Më tun míi b¼ng
®ỉ ®¸ s« bå
Ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2003
Trëng Êp ký
NhËn xÐt: BiĨu trªn cha cã ch÷ ký cđa Êp. Cét khã kh¨n lµ ®Ĩ m« t¶ khã kh¨n
trong viƯc thĐc hiƯn sưa ch÷a, lµm míi (kü tht, ng©n s¸ch, nh©n lùc).
BiĨu T×m hiĨu nhu cÇu x©y dùng c«ng tr×nh phóc lỵi vµ c«ng së cđa Êp
(BiĨu nµy cha cã vÝ dơ cơ thĨ minh hä trong tËp hn t¹i Sãc Tr¨ng)
C«ng tr×nh x©y dùng
(T.häc, Tr¹m x¸, nhµ
häp , thiÕt bÞ néi thÊt )
M« t¶ c¸c tiªu chÝ kü tht
(chiỊu dµi, khèi lỵng, c«ng
xt, dù kiÕn ng©n s¸ch ®Çu t)
Khã kh¨n gỈp ph¶i Mong mn cđa th«n
I. Sưa ch÷a
1 Trêng häc
2. Nhµ céng ®ång,
ban , Tr¹m x¸
3. Chỵ vµ dÞch vơ th-
¬ng m¹i
4. Trang thiÕt bÞ néi
thÊt cho c¸c c¬ së trªn
II. Lµm míi

1 Trêng häc
2. Nhµ céng ®ång,
ban , Tr¹m x¸
3. Chỵ vµ dÞch vơ th-
¬ng m¹i
Ghi chó: Ngµy th¸ng n¨m 2003
- BiĨu cha cã vÝ dơ cơ thĨ ®Ĩ minh ho¹ Trëng th«n Êp ký
Bài tập vẽ một mặt cắt
1. Chia thành ______nhóm
2. Vẽ một mặt cắt của ấp ________
3. Sử dụng giấy vẽ gắn lên bảng và bút vẽ (đầu tiên vẽ nháp lên một tờ
giấy nhỏ)
4. Cần sáng tạo
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
20
Thời gian: 1 giờ
Sau khi làm xong bài, các nhóm sẽ trình bày các mặt cắt của nhóm mình
cho cả lớp nghe và thảo luận.
10. Xây dựng lòch thời vụ
10.1 Khái niệm: Là một phương pháp biểu diễn những sự vật, hiện tượng, các
hoạt động gắn liền với những mốc thời gian bằng những hình tượng cụ thể nhằm
lượng hố những sự vật, hiện tượng, hoạt động đó ở những khoảng thời gian khác
nhau (có 5 loại biểu đồ mùa vụ).
10.2 Mục đích: Xây dựng biểu đồ mùa vụ để biết được
1. Các hoạt động diễn ra ở địa phương theo từng mùa vụ
- Thời vụ ở địa phương
- Khí hậu (lượng mưa và nhiệt độ)
- Thứ tự gieo trồng hoa màu (từ khi trồng đến khi thu hoạch)
- Sâu bệnh của hoa màu
- Thu hái quả dại và cây thuốc

- Chăn ni gia súc (sinh sản, cai sữa, bán, di chuyển, thức ăn gia súc)
- Các hoạt động tạo thu nhập
- Nhu cầu việc làm cho nam giới, cữ giới, trẻ em
- Giá cả thị trường
- Bệnh tật của con người
- Các sự kiện xã hội
- Chủng loại và số lượng chất đốt để nấu ăn và sưởi ấm
- Di cư
- Thu nhập và chi tiêu
- Nợ
- Ngày nghỉ lễ hàng năm
2. Lượng hố được cường độ của các hoạt động này.
3. Mối quan hệ giữa các hiện tượng và các hoạt động với nhau.
4. Phát hiện ra các vấn đề, tìm ra các cơ hội phát triển ở địa phương.
10.3 Các bước tiến hành.
1. Mời một nhóm thành viên cộng đồng từ 6 đến 12 người am hiểu những
hiện tượng, sự vật và hoạt động thường xun diễn ra tại địa phương.
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
21
2. Đề nghị họ liệt kê các hoạt động, sư vật, hiện tượng sảy ra trong năm.
3. Chuẩn bị một bảng có 13 cột biểu thị cho 12 tháng âm lịch trong năm, một
cột để ghi các sự vật, hiện tượng, hoạt động diễn ra trong năm.
4. Biểu diễn cường độ của các sự vật hiện tượng hoạt động đó lên bảng đã
được kẻ sẵn trước đó bằng dấu hoa thị (*) trong từng ơ của tháng tương
ứng, nếu cướng độ càng lớn thì càng nhiều dấu (*) nếu cường độ càng nhỏ
thì càng ít dấu (*) nếu khơng có thì khơng điền.
5. Sau khi hồn thành đề nghị cả nhóm thành viên tham gia thảo luận kỹ và
rút ra được những vấn đề, những cơ hội phát triển có ảnh hưởng đến địa
phương, từ đó đề ra những giải pháp tháo gỡ.
vÝ dơ BiĨu T×m hiĨu lÞch mïa vơ cđa

Êp Nhµ Thê x· Trung B×nh hun Long Phó tØnh Sãc Tr¨ng

- Lª kiỊu th¬ ( C Mau) Ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2003
Tªn ngêi ®iỊu tra: - Ngun Thanh An ( C bé x· T. B×nh)
11. Sơ lược lòch sử cộng đồng
11.1 Mục đích
Các bản sơ lược về lòch sử cho ta các thông tin quan trọng để hiểu biết về
tình hình hiện tại của một cộng đồng (thí dụ mối nhân quả giữa quyền về sở hữu
đất thuộc đòa về sự suy thoái rừng và xói mòn).Nó cho ta một cách nhìn khái
lược về các sự kiện lòch sử chủ yếu cuả một cộng đồng và tầm quan trọng của
chúng đối với tình hình hiện tại . Các sự kiện đó có thể là:
- Xây dựng hạ tầng cơ sở (đường xá, trường học, kênh mương, đường sắt)
- Đưa vào các lòai cây trồng mới
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
22
NhËn xÐt vÝ dơ:
- Cha ghi râ ®Þa ph¬ng
t×m hiĨu mïa vơ.
- Cha cã tªn ngêi ®iỊu
tra
- BiĨu cÇn t×m hiĨu
thªm mét sè th«ng tin
vỊ thiªn tai, thêi ®iĨm
cÇn vèn, cÇn nh©n lùc,
cÇn tËp hn kü
tht
- Sự bùng phát các nạn dòch
- Hạn hán thiên tai
- Thay đổi quyền sử dụng đất
- Thay đổi về hành chánh và tổ chức

- Các sự kiện chính trò chủ yếu
Các thông tin thu thập đựơc từ nguồn thông tin đã có (sách, báo cáo, lưu
trữ) và từ các phỏng vấn với những người cung cấp thông tin chủ yếu (thí dụ :
người già, người lãnh đạo , giáo viên ).
DiƠn biªn lÞch sư Êp nhµ Thê x Trung b×nh hun long phó tØnh sãc tr¨ng·
(vÝ dơ thùc tÕ qua PRA t¹i sãc tr¨ng)
n¨m C¸c diƠn biÕn chÝnh
1943 -
1945
Êp míi cã 04 hé sinh sèng. Êp ®· cã trªn 100 n¨m cïng víi nhµ Thê vµ
trêng häc cđa Êp do nhµ thê x©y dùng. Ph¸p ®ãng ®ån t¹i Êp vµ giÐt
h¹o mét sè thêng d©n (TrËn ®¸nh §Çu Giång)
1950
Êp cã 20 ®Õn 30 hé sinh sèng
1960
N¨m lËp ®ång, dån d©n. Rng lóa chØ s¶n xt mät vơ (gièng K me ®á)
1975 -
1978
Êp c¸o 256 hé, trong thêi kú c¶i c¸ch rng ®Êt. N¨m bÞ mÊt mïa do n-
íc mỈn trµn v«.
1985 -
1990
Êp cã 386 hé, lËp chỵ ng· ba Bå §Ị. Lóa lµm 1 vơ (gièng thÇn n«ng
®á)
1992 -
1997
C¬ b·o sè 5 lµm chÕt 3 ngêi , 3 nhµ bÞ sËp vµ nhiỊu nhµ kh¸c bÞ h
1998 -
1999
ChÝnh qun vµ nhµ thê p¸ht ®éng trång c©y ¨n tr¸i ( gièng Xoµi míi )

2000
Êp cã 617 hé d©n, sù t¨ng nµy do t¸ch hé vµ t¸i ®Þnh c
2001 Êp cã 32 hé nu«i t«m c«ng nghiƯp, n¨ng xt BQ 3 tÊn / ha
2002
Êp cã 791 hé d©n, n¨m chun dÞch s¶n xt tõ trång lóa sang nu«i
t«m só víi gÇn 80 % diƯn tÝch ®Êt lóa cđa Êp
Ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2003
Ngßi ®iỊu tra: - Tr¬ng Qc Léc , Trëng Êp
- Cïng mét sè hé d©n, l·o n«ng ë Êp
NhËn xÐt: BiĨu trªn ®· thu thËp t¬ng ®èi chi tiÕt c¸c diƠn biÕn cđa Êp. Cét thêi gian
cÇn t×m hiĨu cã tÝnh liªn tơc h¬n.
12 T×m hiĨu c¸c khuynh híng diƠn biÕn theo thêi gian
Mơc ®Ých:N¾m ®ỵc chiỊu híng thay ®ỉi cđa c¸c lÜnh vùc s¶n xt, ph¸t triĨn x· héi
cđa Êp, tõ ®ã ®Þnh híng vµ ®Ị xt c¸c ho¹t ®éng nh»m ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa Êp.
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
23
VÝ dơ diƠn biƠn ®µn gia sóc Êp nhµ thê x trung b×nh·
hun long phó tØnh sãc tr¨ng
42
44
42
28
16
256
187
630
325
217
1992 1995 1998 2000 2002
Tr©u,Bß

Heo
Ngµy 27 th¸ng 4 n¨m 2003
- §inh Phó Lơc, Phã Êp, trëng A ninh Êp.
Ngßi ®iỊu tra: - Anh §Þnh, L©m Hång T©m lµ hé d©n ë Êp
nhËn xÐt: Khi t×m hiĨu c¸c diƠn biÕn, cÇn ®¸nh gi¸ c¸c khã kh¨n vµ c¸c ®Ị xt
(mong mn) .Ta cã thĨ t×m hiĨu thªm vª diªn biÕn sè hé trong Êp, c¸c lo¹i ®Êt ®¹i,
sư dơng ngn níc, thay ®ỉi vỊ sư dơng ®iƯn, ti vi theo thêi gian.
13. Sơ đồ venn
Sơ đồ venn ( tên của người tạo ra ) chỉ rõ các tổ chức và các nhân chủ yếu
trong một một cộng đồng và mối quan hệ và tầm quan trọng của họ trong việc
xây dựng các quyết đònh
Các bước tiến hành
- Xây dựng các tổ chức và cá nhân chủ yếu chòu reách nhiệm đối với các
quyết đònh trong một cộng đồng hoặc một tổ chức .
- Xác đònh mức độ tiếp xúc và sự trùng lập của chúng trong việc xây dựng
các quyết đònh . Sự trùng lập xảy ra nếu một tổ chức đề nghò hoặc nói cho tổ
chức khác làm một việc gì đó hoặc nếu họ đã hợp tác ở mức độ nào đó .
- Thu thập các thông tin từ nguồn đã có , các cuộc phỏng vấn nhóm hoặc
từ những nguồn cung cấp thông tin chính .
- Về các vòng tròn trên biểu cho mỗi tổ chức hoặc cá nhân .
- Kích cở của vòng tròn chỉ rỏ mức độ quan trọng hoặc phạm vi của một tổ
chức hoặc cá nhân đó .
- Sắp xếp như sau :
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
24
Vòng tròn riêng rẽ = không có mối quan hệ
Vòng trò tiếp xúc = thông tin được trao đổi giữa hai tổ chức
Vòng tròn chồng lên
nhau ít
=

Có một vài hợ tác trong việc xây dựng
các quyết đònh
Vòng tròn chồng lên
nhau nhiều
=
Có hợp tác đáng kể trong việc đáng kể
trong việc xây các quyết đònh
- Vẽ sơ đồ venn trước hết bằng bút chì và điều chỉnh kích cở hoặc sắp xếp
các vòng tròn cho đến khi chúng thể hiện chính xác .
- Khuyến khích các thành viên cộng đồng vẽ sơ đồ venn riêng cho họ.
BiĨu ph©n tÝch mèi quaN hƯ hç trỵ cđa c¸c tỉ chøc víi Êp (§©y lµ vÞ dơ gi¶
®Þnh).
TÕn c¸c ỉ chøc trong, ngoµi
Êp cã t¸c ®éng ®Õn céng
®ång Êp
Tỉ chøc ®ã ®· gióp g× cho Êp
Møc ®é quan
träng víi Êp
møc ®é
quan hƯ
víi Êp
1. §¶ng ủ, UBND x· 1 2
2. H¹t kiĨm L©m 3 3
3. Phßng n«ng nghiƯp hun 3 3
4. Ng©n hµng hun 2 2
5. Tr¹m Khuyªn ng 3 1
6. Chi héi phơ n÷ Êp 4 1
7. Chi héi CCB Êp 4 1
8. Chi ®oµn thanh niªn Êp 4 1
9. MËt trËn Êp 3 1

10. Nhµ thê cđa Êp 2 1

- Ngµy th¸ng 4 n¨m 2003
Ngßi ®iỊu tra: -
Ghi chó: Tỉ chøc nµo cã vai trß hç trỵ quan trong nhÊt víi Êp cho ®iĨm 10, tỉ chøc nµo Ýt quan
trong nhÊt cho 1 ®iĨm. Tỉ chøc nµo thêng xuyªn tíi gióp Êp nhÊt cho 10 ®iĨm, tỉ chøc nµo Ýt ®Õn
Êp nhÊt cho 1 ®iĨm .
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
25
VÏ s¬ ®å ven: Sư dơng kÕt qu¶ tõ b¶ng ®iỊu tra vÏ s¬ ®å
§¶ng ủ,
UBND x· MỈt trËn Êp
CCB Êp
Êp Nhµ thê
Chi ®oµn
Phơ n÷ Êp
Êp Tr¹m
Ng©n hµng khun ng H¹t
NN hun kiĨm l©m
Phßng
NN hun
NhËn xÐt : Tỉ chøc nµo cã vai trß hç trỵ quan trong nhÊt víi Êp cã vßng chßn to nhÊt, tỉ chøc nµo
Ýt quan trong nhÊt cã vßng trßn bÐ nhÊt. Tỉ chøc nµo thßng xuyªn tíi gióp Êp nhÊt th× vßng chßn tỉ
chøc ®ã n»m gÇn t©m vßng trßn Êp nhÊt, tỉ chøc nµo Ýt ®Õn Êp nhÊt th× vßng Trßn ®ã n»m xa vßng
trong Êp nhÊt.
Bài tập : Vẽ một sơ đồ venn
1. Chia thành …nhóm
2. Vẽ một sơ đồ venn về ……………………
3. Sử dụng giấy vẽ to và bút vẽ hoặc bìa và kéo ( trước hết vẽ nháp trên một
tờ giấy nhỏ ). Bắt đầu vẽ bằng bút chì và cuối cùg vẽ bằng bút mực

4. Cần có óc sáng tạo
Thời gian : 1 giờ
Sau khi vẽ xong các nhóm nhỏ sẽ trình bài các sơ đồ cho toàn lớp thảo luận
các kết quả .
14. Thảo luận nhóm (họp thôn)
∗ Đó là một bài học bán đònh hướng và sôi nổi trong các thông tin đã thu thập ở
hiện trường sẽ được phân tích và kiến nghò các hành động trong tương lai sẽ
được đưa ra .
∗ Đó là một công cụ cho sự tham gia tích cực của các thành viên cộng đồng
trong quá trình xây dựng các quyết đònh .
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
7
∗ Có sự tham gia của nhóm công tác hiện trường và thường là những người bên
ngoài có nănh lực và kinh nghiệm ( thí dụ các cán bộ làm công tác phổ cập ,
giáo viên , bà đỡ )
∗ Sử dụng các biểu đồ dể tóm tắt các kết quả và làm dễ dàng cho các tác động
qua lại
∗ Cho phép người dân tập trung và đònh hướng các ý nghó của họ .
∗ Cho phép các thành viên cộng đồng biểu lộ các ưu tiên và lựa chọn của họ và
tự tiền hành phân tích .
Các nguyên tắt cho thảo luận nhóm là
∗ NGHE HỌ
∗ TẠO ĐIỀU KIỆN DỄ DÀNG CHO HỌ
∗ ĐỪNG DẠY HỌ
∗ LẮNG NGHE CÁC Ý KIẾN CỦA NGƯỜI KHÁC
∗ HỌC HỎI HỌ
∗ ĐỪNG TỊCH THƯNG VỚI HỌ
∗ ĐỪNG NGẮT LỜI HỌ
Xây dựng chương trình và chuẩn bò cho thảo luận bằng cách tóm tắt các
kết quả lại.

16. Phân tích kinh tế hộ gia đình
16.1 Mục đích
Là công cụ giúp chúng ta hiểu rỏ được hoàn cảnh kinh tế và đời sống
người dân trong thôn ấp. Qua phân tích kinh tế hộ, chúng tôi xác đònh được các
khó khăn, mong muốn cụ thể của từng nhóm hộ, qua đó có giải pháp hỗ trợ hiệu
quả hơn, đặc biệt là với hộ nghèo (loại 3-4) trong thôn ấp. Xác đònh được nhu
cầu cơ bản về đào tạo, xây dựng mô hình nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao
công nghệ, phát triển ngành nghề và cơ sở hạ tầng trong xây dựng kế hoạch
phát triển xã (CAP) sau này. Kiểm tra độ chính xác các tiêu chí trong phân loại
kinh tế hộ.
16.2 Nội dung phỏng vấn
* Tìm hiểu tình hình xã hội của hộ gia đình (họ tên, tuổi, dân tộc, trình độ
văn hoá, nhân khẩu/lao động… )
* Phỏng vấn xác đònh các hoạt động sản xuất chủ yếu, những nguồn thu,
chi của gia đình có được từ các hoạt động sản xuất đó.
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
8
* Vẽ sơ đồ các nguồn lực sử dụng đất của hộ, phân tích kinh tế hộ (theo
mẫu).
16.3 Các bước tiến hành
* Công tác chuẩn bò:
- Các nhóm phỏng vấn kiểm tra, chuẩn bò các mẫu biểu phỏng vấn. Chuẩn
bò vật tư (giấy ghi chép, phấn…) để phỏng vấn hộ.
- Trên cơ sở phân bố kinh tế – xã hội hộ gia đình trong thôn ấp, lựa chọn
hộ phỏng vấn sao cho phân bố trong toàn thôn. Mỗi nhóm hộ qua phân loại kinh
tế hộ, tiến hành phân tích kinh tế từ 2-3 hộ.
- Cán bộ PRA cần nắm tiêu chí cho từng nhóm hộ, khi hộ phỏng vấn cần
có thông báo trước cho hộ đến phỏng vấn tại nhà. Tiến hánh chào hỏi, làm quen
và nói rõ mục đích đoàn PRA đến viếng thăm.
Phỏng vấn hộ một cách tự nhiên, cử người ghi chép và đặt những câu hỏi

mở, dễ trả lời, người được phỏng vấn cảm thấy thoải mái, không bò thẩm vấn,
không nên tạo bầu không khí quá trang nghiêm trong khi đến phỏng vấn hộ.
* Kỹ năng phân tích kinh tế hộ gia đình:
- Thường các hộ gia đình rất ngại nói hết các khó khăn, mong muốn, vì thế
các bộ PRA cần đưa ra các câu hỏi mang tính gợi mở (tại sao? Theo ý gia đình
nên làm thế nào?…) để có thêm thông tin.
- Khi phân tích tình hình kinh tế gia đình, nên để tự tay hộ viết bằng phấn
lên đất. Sau khi thống nhất và hoàn thành phỏng vấn chuyển lên biểu giấy to
(A0). Phần vẽ sơ đồ có thể cán bộ PRA giúp đỡ cần hỏi chủ hộ để thể hiện thật
chi tiết về cự ly? Diện tích? Hiện đang làm gì?….lên sơ đồ.
- Phân tích kinh tế hộ gia đình nên tập trung vào các lónh vực chủ yếu: An
toàn lương thực (cân đối lương thực trong gia đình), thu nhập bằng tiền mặt và
hiện vật (cân đối thu, chi)
Tổng hợp những nét tổng về: lao động, trình độ sản xuất, nghề nghiệp, sức
khỏe và trí tuệ, vò trí nơi ở. Các khó khăn, tồn tại, những đề xuất, nhu cầu cần hỗ
trợ của gia đình cùng các giải pháp của họ và đònh hướng sản xuất trong tương
lai của gia đình là gì?
BiĨu Ph©n tÝch t×nh h×nh kinh tÕ hé
VÝ dơ ®iỊu tra t¹i Êp nhµ thê x· Trung B×nh hun Long Phó tØnh Sãc tr¨ng
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
9

Chđ hé : Ngun v¨n Hå sinh 1940 Lo¹i hé theo ph©n lo¹i kinh tÕ hé n¨m 2003 hé lo¹i 2
Sè nh©n khÈu / sè lao ®éng :
HiƯn tr¹ng sư dơng ®Êt theo sỉ ®á
- §Êt nu«i trång thđ s¶n qu¶ng canh: 0,7 ha.
- §Êt trång c©y l©u n¨m ( dõa); 0,5 ha
- §Êt mÇu: 0,25 ha
- §Êt vên ¨n tr¸i: 0,1 ha
- Ao tèm(c¸): 0,12 ha

- §Êt thỉ c . 0,03 ha
S¬ ®å sư dơng ®Êt cđa hé

Ao Dõa
 ΨΨ
nhµ vên chi
2 km
trång rc c¸
NT thủ s¶n §êng lé Êp
C©n ®èi l¬ng thùc C©n ®èi thu chi tiỊn mỈt ®¬n vÞ tÝnh triỊu ®ång
Kh«ng cã thu lóa,
Kho¶n thu tiỊn C¸c Kho¶n chi tiỊn c©n ®èi/ s dơng
1. B¸n t«m 14,0 1. Phơc vơ ®êi sèng G ®×nh 14,0 Dïng ®Ĩ tÝch l

phßng bÊt tr¾c gia
2. B¸n Dõa 2,0 2. §¸m tiƯc, héi he, hiÕu

1,0
3. b¸n Chi 0,6
4. TÝch l ®· cã 20,0 3. Mua ®Êt ë vµ S xt 20,0
céng 36,0 35,0 + 1,6,0
C¸c biƯn ph¸p kü tht ®· ¸p dơng vµ híng lµm ¨n kinh tÕ cđa hé thêi gian tíi :
hé sÏ chun ®Êt lóa sang nu«i t«m b¸n s c«ng nghiƯp
So s¸nh kÕt qu¶ so víi n¨m tríc N¨ng st, s¶n lỵng: cha cã thu ho¹ch t«m
Ngêi ®iỊu tra: Ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2003
C¸c mong mn cđa hé: Ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2003
- Chun giao kü tht vµ giíi thiƯu ®iĨm mua tèm gièng tèt
- CÇn giíi thiƯu vµ cung cÊp gièng xoµi Hoµ Léc ®Ĩ trång
- CÇn cho vay vèn ®Çu t s¶n xt (chun ®Êt lóa sang nu«i t«m b¸n c«ng
nghiƯp)

NhËn xÐt: VÝ dơ trªn cßn mét sè thiÕu sãt
- Cha cã tªn ngêi ®iỊu tra hé
- PhÇn thu b»ng hiƯn vËt cha ghi râ cã thu tõ lua, mÇu hay kh«ng, t¹i sao
kh«ng cã ?
- PhÇn chi cÇn chi tiÕt h¬n n÷a.
- Kh«ng nªn ®a ngn tÝch l ®· cã vµo ngn thu vµ mơc chi mua ®Êt, tµi
s¶n lín vµo mơc chi, C¸c h¹ch to¸n chØ lµ kho¶n t¬ng ®èi trong 12 th¸ng cđa hé ( th-
êng lÊy kÕt qu¶ n¨m tríc)
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)
10
MẪU BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ HỘ
Chủ hộ: _____________________________
Loại hộ theo phân loại kinh tế năm _______
Số nhân khẩu/số lao động_______________
Hiện trạng sử dụng đất
(Theo sơ đồ bên phải)
_____
- Đất trồng rừng.
- Đất trồng lúa 2 vụ.
- Đất trồng cây ăn trái.
- Đất trồng màu các loại.
- Ao nuôi cá.
- Đất thổ cư.
Sơ đồ sử dụng đất
Ruộng luá 5 công
Ao cá 500m
2
(N.suất 17giạ/vụ)
Vườn ổi, táo, sari 1c Đất trồng màu 2c
♣♣♣♣

♣♣♣♣♣♣♣♣
Cân đối lương thực (hiện vật)
Cân đối thu chi tiền mặt (1.000 đồng)
Cây lương
thực
Diện
tích
Thu
được
Cân đối
(đã sử dụng)
Khoản
thu
Số
tiền
Khoản
chi
Số
tiền
Các biện pháp đã thực hiện Các giải pháp sẽ thực hiện
So kết quả thực hiện với năm trước
- Năng suất cây trồng tăng_____
- Năng suất chăn nuôi tăng_____
So thu nhập với năm trước
- Thu nhập tăng bao nhiêu?
- Từ trồng trọt___, chăn nuôi___,
khác____.
- Tổng thu nhập tăng:
Các khó khăn của hộ Các mong đợi của hộ
Ban quản lý dự án CWPDP tỉnh Trà Vinh (tháng 5/2003)

đình Đánh gía hộ gia
Năm đánh gía 200…
Rừng mới trồng
♣♣♣♣
Nhà ở
7
17. Tìm hiểu nhu cầu tín dụng tại thôn ấp.
Mục đích Xác định nhu cầu và các u tiên trong mục đích sử dụng vốn tại ấp.
ví dụ Biểu Phân tích hiện trạng hoạt động vay vốn tại thôn ấp
ấp Nhà Thờ xã Trung Bình huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng
Chỉ Tiêu
T.Chức cho vay
Thời
hạn
Vay
( tháng
)
Lãi xuất
vay
(%/
tháng)
Thủ tục vay
Lợng tiền
vay / lợt
(triệu
đồng)
Cách trả lãi
1. Ngân hàng NN &
PTNT huyện
2. Hội nông dân

3. Hội cựu chiến binh
6
12
12
12
1,1
0,5
0,5
Thế chấp
(XD dự án)
Tín chấp
Tín chấp
80 10
1,0
1,0
Trả lãi theo
quý
Trả lại gốc
cuối năm

Các khó khăn Các Mong muốn :
- Một số hộ cha đủ điều kiện vay vốn - Nợ qua hạn nên cho kéo dài thời
gian trả
- Nợ quá hạn còn nhiều, định mực đầu t ít - Tạo điều kiện cho một số hộ cha vay
- Lê Kiều Thơ ( C Mau) Ngày 26 tháng 4 năm 2003
Họ tên nhóm điều tra: - Trần Thu Hơng ( PN xã)
ví dụ Biểu Phân tích nhu cầu vay vốn của thôn ấp
ấp Nhà Thờ xã Trung Bình huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng
Số
TT Mục Đích vay

Số hộ
vay
(hộ)
Lợng vay/
hộ
(tr đồng)
Thời hạn vay
( tháng)
thời điểm
vay thuận
lợi nhất
thứ tự u tiên
(1-2-3-4)
1
2
Dầu t cho trồng trọt
Nuôi tôm Sú
- Nuôi công nghiệp
- Bán công nghiệp
- Nuôi quảng canh
120
300
36
30
284
1,0
80,0
40,0
10,0
12

12
12
12
Tháng 1-2
Tháng 4
5
nt
nt
2
1
Ngày 26 tháng 4 năm 2003
Các khó khăn Các mong muốn
- Thiếu vốn đầu t nuôi tôm - Có vốn mở rộng thêm 200 ha nuôi công nghiệp
- áp dụng kỹ thuật, còn hạn chế - Kiểm tra lại nơi sản xuất con tôm giống
- Con giống cha đảm bảo - Tập huấn kỹ thuật nuôi Tôm
Họ tên nhóm điều tra: - Nguyễn An Nhàn, Lê Kiều Thơ ( C Mau)
- Nguyễn Văn An (cán bộ xã T Bình), Trân Thu Hơng ( PN xã)
18. Phân tích hoạt động về giới trong ấp
Ban quaỷn lyự dửù aựn CWPDP tổnh Traứ Vinh (thaựng 5/2003)
8

×