Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Rèn kỹ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.48 KB, 12 trang )

A. Đặt vấn đề
I. Lí do chọn đề tài:
1. Cơ sở lí luận:
Tập làm văn là một phân môn quan trọng trong môn học Tiếng Việt ở bậc Tiểu
học. Đây là một phân môn tổng hợp các kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết của học
sinh. Viết một bài văn chính là công việc sáng tác của học sinh. Nó bộc lộ khả
năng t duy, khả năng diễn đạt hay nói cách khác là nó thể hiện khả năng học tập
của học sinh. Đây là một phân môn tơng đối khó đối với học sinh nói chung và học
sinh Tiểu học nói riêng. ở bậc Tiểu học, phân môn Tập làm văn đã đợc đa vào
giảng dạy từ những lớp học đầu tiên của bậc học, nhng phần văn miêu tả thì các em
đợc tập trung ở khối lớp 4 và 5. Trong đó khối lớp 4 nội dung miêu tả khá cụ thể,
phạm vi miêu tả nhỏ. Ví dụ: Tả một loại cây, tả một đồ vật Còn bớc sang nửa đầu
học kỳ I của khối lớp 5 các em đợc làm quen với thể loại văn tả cảnh. Để viết bài
văn tả cảnh đối với các em là khá khó khăn. Phạm vi cảnh vật cần tả rộng hơn, đối
tợng cảnh để quan sát nhiều hơn. Các em sẽ cảm thấy bỡ ngỡ. Không biết nên bắt
đầu tả từ đâu? tả cái gì trớc? tả cái gì sau? cái gì nên tả? cái gì không nên tả
Mặt khác theo chơng trình và sách giáo khoa mới thì định hớng về yêu cầu viết
bài văn của học sinh có khác hơn, nội dung từng tiết dạy đổi khác so với trớc đây. ở
chơng trình CCGD sau các tiết quan sát, tìm ý, tiết tập làm văn miệng, học sinh sẽ
thực hành viết một bài văn hoàn chỉnh. Còn ở chơng trình mới hiện nay, mỗi tiết
học chỉ hớng dẫn học sinh một phần của bài văn. Cụ thể nh tiết 2, tuần 1 phân môn
Tập làm văn lớp 5, yêu cầu học sinh lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc
tra, chiều) trong vờn cây (hay trong công viên); đến tiết 2, tuần 2, yêu cầu học
sinh dựa vào dàn ý trên để viết một đoạn văn tả cảnh. Với chơng trình mới này thì
yêu cầu vềphân môn tập làm văn nhẹ nhàng hơn đối với học sinh. Nhng bên cạnh
đó cũng có phần tạo ra sự lúng túng cho các em khi viết một bài văn hòan chỉnh.
Các em học sinh thật sự gặp khó khăn trong việc sắp xếp ý tả cảnh vật thành các
đoạn, các phần, liên kết các phần thành một chỉnh thể thống nhất.
2. Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay nhìn chung các bậc học thì học sinh đang có xu thế lời học môn văn.
Có nhiều nguyên nhân để dẫn đến hiện tợng này nhng theo tôi một trong những


nguyên nhân đó chính là do học sinh cha biết cách học môn học này nên cảm thấy
khó, cảm thấy ngại, dần dần dẫn tới tâm lí sợ học và lời học môn văn.
1
Bản thân tôi là một giáo viên đã tham gia giảng dạy nhiều năm nên tôi đã khảo
sát, theo dõi và thấy rõ những hạn chế của đối tợng học sinh này.
Đó là khả năng giao tiếp, khả năng diễn đạt của các em còn yếu. Các em ít có
điều kiện để đọc thêm sách báo Đây là những trở ngại lớn khi các em viết bài tập
làm văn. Các em cha biết cách trình bày suy nghĩ của mình một cách mạch lạc, gãy
gọn thành các đoạn, các ý rõ ràng nên khi viết bài văn các em diễn đạt ý lộn xộn
mà không biết cách sắp xếp để bài văn tả cảnh có đủ ý, rõ ràng và liên kết chặt chẽ
các ý với nhau. Mặt khác đối với một bộ phận học sinh sống ở thành thị, các em ít
có điều kiện để quan sát, gần gũi với cảnh vật tự nhiên, đặc biệt là cảnh đồng ruộng
hoặc đồi núi
Vậy vấn đề ở đây là ngời giáo viên cần phải tạo điều kiện để các em đợc quan
sát thông qua tranh ảnh, băng hình từ đó gợi mở, dẫn dắt các em đa những hình ảnh
quan sát đợc vào bài viết của mình một cách hợp lí, sống động và có cảm xúc.
Nh vậy với những vấn đề mà tôi đã nêu ở trên thể hiện một điều là khi học
sinh viết bài văn tả cảnh, các em còn gặp nhiều khó khăn và cha đạt kết quả cao.
Bản thân tôi luôn có niềm say mê đối với văn học nên tôi rất chú trọng đến việc dạy
học sinh môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng. Tôi luôn
tâm niệm rằng: Làm cách nào đó để dạy cho các em biết các thao tác cụ thể để các
em biết cách viết bài văn. Làm thế nào để tạo ra tâm lý tự tin thoải mái cho học
sinh khi học môn tập làm văn. Với những băn khoăn trăn trở đó, tôi đã tìm tòi, suy
nghĩ, áp dụng thực tế, đúc kết đợc kinh nghiệm về việc: Rèn kĩ năng viết văn tả
cảnh cho học sinh lớp 5.
II. Mục đích nghiên cứu:
Nh tôi đã trình bày ở trên, tôi luôn quan tâm tới việc giúp học sinh biết cách
làm để viết đợc một bài văn tả cảnh đúng yêu cầu. Vì trớc khi viết bài văn hay thì
nhất thiết các em phải viết đợc đúng thể loại, đúng trọng tâm để yêu cầu, đúng
cấu tạo của bài văn. Bắt đầu từ việc các em biết thao tác cụ thể để làm thì các em

sẽ cảm thấy tự tin, từ đó các em sẽ không sợ khi học văn. Dần dần chính các em
sẽ hiểu rằng học văn không phải là quá khó. Từ đó chính bản thân các em sẽ học
văn một cách tự giác, cao hơn nữa chính là các em sẽ say mê môn học này và
cũng chính từ môn học này các em sẽ đợc bồi dỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu đất
nớc, yêu con ngời. Đó cũng chính là cơ sở của tình yêu Tổ quốc, tấm lòng nhân ái
của mỗi con ngời.
2
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Với mục đích là giúp các em làm tốt bài văn tả cảnh thì tôi cần tìm hiểu hai vấn đề:
- Lí do khiến cho học sinh viết bài văn tả cảnh không đạt yêu cầu.
- Cần đa ra đợc những thao tác cụ thể nhằm giúp học sinh khắc phục lỗi để viết
bài văn có hiệu quả.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
- Khảo sát để xác định nguyên nhân khiến học sinh viết bài văn tả cảnh cha
hay.
- Tiến hành hớng dẫn học sinh thực hiện các bớc chuẩn bị cho một bài văn tả
cảnh.
- Luyện tập để giúp học sinh hình thành kĩ năng.
- Kiểm tra hiệu quả tác dụng của việc áp dụng kinh nghiệm.
- Khảo sát kết quả sau quá trình áp dụng kinh nghiệm.
V. Thời gian nghiên cứu:
Kinh nghiệm trên đợc tiến hành nghiên cứu trong thời gian 1 năm và đã đợc áp
dụng thực tế với đối tợng học sinh lớp 5B trờng tôi.
B. Giải quyết vấn đề
I. Thực trạng:
Với những khó khăn mà học sinh lớp 5 gặp phải khi làm bài văn tả cảnh nh đã
trình bày ở trên, nên ngay từ những tiết học đầu tiên của phân môn Tập làm văn học
sinh đã tỏ ra lúng túng khi thực hiện các bài tập, ở tuần 3 tôi đã thực hiện khảo sát,
kết hợp với theo dõi, kiểm tra trong các tiết học tôi đã phát hiện những điểm mà
học sinh còn mắc lỗi dẫn đến bài văn tả cảnh không đạt yêu cầu, đó là:

- Các em không biết cách quan sát cảnh vật.
- Các em cha biết cách sắp xếp các ý đã quan sát đợc thành các đoạn văn cụ
thể nên diễn đạt lộn xộn, việc sử dụng từ ngữ, các biện pháp nghệ thuật còn hạn chế
dẫn đến bài viết còn khô khan.
Cụ thể nh sau:
Đối tợng khảo sát: Học sinh lớp 5B (năm học 2007-2008).
Số lợng: 25 em
Hình thức: Ra đề khảo sát,
3
Đề: Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy tả cảnh một buổi sáng (hoặc tra,
chiều) trong vờn cây (hay trong công viên, trên đờng phố, trên cánh đồng, nơng
rẫy).
Kết quả cụ thể:
Tổng
số
Bài đạt yêu cầu Bài cha đạt yêu cầu
Giỏi TL Khá TL TB TL
Bài mắc lỗi về
quan sát
Bài mắc lỗi về sắp
xếp ý và sử dụng
từ,các BPNT
SL TL SL TL
25 2 8% 5 20% 7 28% 5 20% 6 24%
II. Một số công việc cụ thể giáo viên đã làm:
1. Xác định nguyên nhân:
Qua kết quả khảo sát và quá trình kiểm tra theo dõi học sinh qua bài tập ở các
tiết học, chủ yếu học sinh làm bài cha đạt yêu cầu vì:
Thứ nhất, các em cha biết cách quan sát cảnh vật. Cụ thể là các em cha biết
chọn thời điểm, vị trí để quan sát, cha biết cách sử dụng các giác quan, cảm nhận

về cảnh vật. Từ đó dẫn đến cảnh vật mà các em tả trong bài không sống động, chân
thực nh nó vốn có, cảnh vật miêu tả không đợc chọn lọc nên không tinh tế mà trần
trụi, mất đi vẻ đẹp vốn có của cảnh thiên nhiên trong thực tế.
Thứ hai, là khi các em quan sát đợc cảnh vật thì lại mắc lỗi về sử dụng từ ngữ,
các biện pháp nghệ thuật và cách diễn đạt, ở đây khi miêu tả các em cha biết cách
lựa chọn từ ngữ phù hợp với cảnh vật miêu tả,sắp xếp các ý quan sát đợc thành các
đoạn văn ngắn, sau đó liên kết các đoạn văn để đợc bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. Các
em tả các ý còn lộn xộn, liệt kê theo kiểu thấy gì tả nấy.
Ví dụ: Với đề bài khảo sát trên một số em học sinh đã viết: Trong một buổi
tra ở khu vờn nhà em có bóng cây tỏa mát, có tiếng chim hót, tiếng ve kêu. Trong
vờn có tiếng ngời cời nói, có ánh nắng rọi xuống khu vờn
2. Các bớc tiến hành hớng dẫn học sinh:
a. Hớng dẫn, gợi ý cách quan sát cảnh vật:
Với chơng trình mới hiện nay, các đề bài tập làm văn ở dạng mở tức là dạng
đề có nhiều gợi ý để học sinh tự lựa chọn. Vì vậy, ngay từ đầu giáo viên cần gợi ý
để định hớng trọng tâm bài cho các em. Việc đó sẽ giúp học sinh tránh tình trạng
4
viết lan man từ nội dung này sang nội dung khác. Sau đó định hớng cho các em ph-
ơng pháp để quan sát cảnh vật mà các em đã chọn, để làm đợc việc đó trớc khi làm
bài tôi yêu cầu các em thực hiện các thao tác sau:
1. Đọc kĩ đề ra mà các em đã chọn.
2. Phân tích đề để xác định trọng tâm.
+ Xác định cảnh vật cụ thể mà em định tả là cảnh vật gì ?
+ Em tả cảnh đó vào thời gian nào, trong ngày hay vào thời điểm nào của cảnh vật?
+ Em định quan sát cảnh đó theo trình tự nào? từ xa tới gần? từ gần tới xa?
thứ tự thời gian hay thứ tự không gian
+ Em nhìn thấy những gì? nghe thấy những âm thanh nào? ngửi thấy mùi vị gì
từ cảnh vật đó?
Em hãy hình dung cảnh vật đó. Hình ảnh nào của cảnh vật gây ấn tợng nhất
cho em.

Qua các thao tác trên tôi đã giúp các em định hớng đợc mục đích quan sát, ph-
ơng pháp quan sát nhằm giúp các em cảm nhận đợc hình ảnh, các thông tin về cảnh
vật một cách tờng tận, chính xác. Khi cảnh vật đợc tả đúng nh nó vốn có thì tự
nhiên bài văn có sức hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc. Từ lời văn của mình các em đã vẽ
ra một bức tranh chân thực trớc mắt ngời đọc, nh họ đang đợc đứng trớc một cảnh
thiên nhiên thực sự vậy.
Với các thao tác cụ thể trên, một em học sinh đã xác định trọng tâm đề khảo
sát trên nh sau:
+ Em tả cảnh đồng lúa chín vào một buổi sáng.
+ Em quan sát từ xa tới gần.
+ Cảnh vật:
- Màu vàng nhạt trải ra mênh mông.
- Sóng lúa lao xao xô nhau chạy.
- Gần con đờng những ruộng lúa đã chín vàng.
- Bông lúa to, hạt mẩy.
- Các bác xã viên gặt lúa trên những thửa ruộng chín sớm.
- ánh nắng hồng tỏa sáng trên cánh đồng.
- Tiếng chim hót véo von.
- Tiếng cời nói của các bác nông dân.
b. Sắp xếp các ý quan sát thành các đoạn văn miêu tả cụ thể
Sau thao tác quan sát ở trên tôi yêu cầu các em ghi lại các thông tin về cảnh
vật định tả, việc ghi chép giúp các em vừa lu giữ thông tin vừa ghi nhận chúng. Cần
5
nhắc các em ghi chép theo thứ tự quan sát đợc để tránh sót ý hoặc ý tả lộn xộn. Cần
ghi chép một cách ngắn gọn, chính xác, chi tiết về cảnh vật mình đã quan sát.
Tiếp theo để giúp các em viết đợc bài văn có lôgíc, các ý tả trình bày thành
các đoạn rõ ràng cụ thể tôi yêu cầu các em tiếp tục xác định:
+ ở phần trọng tâm miêu tả cảnh vật em định trình bày thành mấy đoạn? ý cụ
thể của từng đoạn?
+ Sắp xếp các hình ảnh định tả của cảnh vật theo ý của từng đoạn.

+ Tìm câu liên kết để nối các đoạn lại với nhau thành bài văn có kết cấu chặt chẽ.
Ví dụ: Sau yêu cầu trên một em học sinh đã sắp xếp ý tả của mình (đề khảo
sát) nh sau:
Đoạn 1: Vẻ đẹp của cảnh đồng lúa:
- Cả cánh đồng trải ra một màu vàng
- Hơng lúa thơm thoang thoảng
- Sóng lúa lao xao dới làn gió nhẹ
- ở những thửa ruộng gần bờ những bông lúa cúi sát vào nhau. Những
bông lúa chắc nịch, hạt mẩy tròn căng sữa
Đoạn 2: Âm thanh trên cánh đồng lúa:
- Ngay từ sáng sớm cả cánh đồng đã thức giấc.
- Từ trên bầu trời xanh thẳm những chú chim chiền chiện hót véo von.
- Trên những thửa ruộng chín sớm vang lên tiếng cời, tiếng nói chuyện
của các cô bác xã viên đi gặt lúa
c. Hớng dẫn cách sử dụng từ ngữ, các biện pháp nghệ thuật:
Sau khi các em đã lập đợc một dàn ý đầy đủ, mạch lạc cho bài viết. Tiếp theo
để các em đa đợc từ dàn ý ấy thành một bài văn hay, tôi tiếp tục hớng dẫn các em
cách dùng từ ngữ, hình ảnh miêu tả. ở thao tác này tôi sử dụng ngữ liệu từ các đoạn
văn đợc đa vào các bài tập ở các tiết tập làm văn, từ các bài và tiết luyện từ và câu.
ở chơng trình, SGK lớp 5 hiện nay, các tiết Tập làm văn có rất nhiều đoạn văn
đa vào ở các dạng bài tập. Ngoài nội dung mà bài tập yêu cầu đối với các đoạn văn
đó, tôi cho các em khai thác cách dùng từ ngữ hình ảnh ở trong các đoạn văn miêu
tả bằng cách gợi ý:
+ Trong đoạn văn trên có từ ngữ tả màu sắc nào? Tác giả đã cảm nhận cảnh vật
bằng những giác quan nào, nó thể hiện qua những từ ngữ nào ?
+ Trong đoạn văn có những từ láy nào ? những từ láy đó gợi cho em cảm giác nào ?
Ví dụ: Nh đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng - tiết 2, tuần 1 (SGKTV 5 -
tập 1, trang 14) học sinh trả lời:
6
+ Trong đoạn văn trên có những từ ngữ tả cảnh màu sắc: xám đục, xanh vòi

vọi, trắng muốt, xanh tơi.
+ Tác giả đã cảm nhận cảnh vật bằng: Thị giác (nhìn thấy bầu trời , những
giọt ma , ngời gánh hàng rau, hoa ); xúc giác (ớt lạnh )
+ Trong đoạn văn có các từ láy: loáng thoáng, chấp chới, vòi vọi.
Mặt khác, tôi chú trọng giúp học sinh khai thác thêm vốn từ ngừ, hình ảnh để
miêu tả ở các bài tập đọc. Qua đó các em tích lũy thêm cho mình vốn từ ngữ và
cảm nhận đợc giá trị gợi cảm của chúng. Từ đó em luôn có ý thức trau dồi cách viết
có hình ảnh, có ý thức trau chuốt lời văn của mình.
Ví dụ: Khi học bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa (SGKTV 5 - tập 1 -
trang 10) tôi đặt câu hỏi gợi ý:
+ Theo em màu sắc nào nổi bật nhất trong bài tập đọc trên ? (đó là màu
vàng )
+ Em cảm nhận đợc màu sắc đó nhờ đâu ? (nhờ các từ ngữ gợi tả màu sắc có
trong bài).
Em hãy tìm và nêu một số từ ngữ ngữ tả màu sắc đó ? (vang hoe, vàng lịm,
vàng ối, vàng mợt, vàng giòn )
Khi các em đã rèn luyện đợc ý thức sử dụng từ ngữ gợi tả, cảm giác khi viết
văn, tôi tiếp tục giúp các em hiểu các từ ngữ một cách chính xác thông qua tiết
luyện từ và câu. Qua tiết luyện từ và câu, học sinh đợc tìm hiểu nghĩa và thực hành
sử dụng từ ngữ trong diễn đạt. Từ ngữ dùng khi miêu tả cần chính xác và phù hợp
với thực tế. Trong các tiết luyện từ và câu thì nội dung các bài tập rất chú trọng đến
vấn đề này, học sinh đợc thực hành lựa chọn cách hiểu nghĩa của từ và dùng từ
chính xác ở hầu nh tất cả các bài tập.
Ví dụ nh bài tập 3 (SGKTV 5, tập 1, trang 13) học sinh thực hành chọn từ
đồng nghĩa để hoàn chỉnh bài văn Cá hồi vợt thác. Bài tập 4 (SGKTV 5, tập 1,
trang 39) học sinh thực hành đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa. Hay nh ở bài
tập 3(SGKTV 5, tập 1, trang 78), học sinh tìm các từ miêu tả không gian: tả chiều
rộng, tả chiều cao, tả chiều dài, tả chiều sâu.
Nh vậy không chỉ ở tiết tập làm văn mà tôi còn kết hợp dạy các em viết văn tả
cảnh qua các phân môn nh: Tập đọc, luyện từ và câu nh trên. Điều đó hỗ trợ rất

nhiều cho các em khi viết bài văn tả cảnh.
Trên đây là một số thao tác tôi đã cụ thể hóa nhằm giúp học sinh viết bài văn
miêu tả cảnh một cách dễ dàng hơn. Với những thao tác đó, học sinh đã tự mình
7
thực hiện đợc bài viết tả cảnh một cách có hiệu quả rõ rệt, bài viết của các em có
trọng tâm, không bị lạc đề.
3. Kiểm tra hiệu quả của các biện pháp đã thực hiện:
Sau các thao tác đã hớng dẫn nh trên tôi đã cho học sinh làm một bài văn với
đề bài nh sau:
Em hãy tả một cảnh sông nớc (một vùng biển, một dòng sông, một hồ nớc )
trên quê hơng mà em yêu thích.
+ Khi dạy học sinh viết bài văn này tôi đã gợi ý cho các em các thao tác cần làm:
- Em chọn cảnh sông nớc nào để tả ?
- Em sử dụng những giác quan nào để quan sát ?
- Em định tả cảnh đó theo mấy đoạn ? ý của mỗi đoạn là gì ?
- Trong mỗi đoạn em định tả những hình ảnh nào ?
Khi tả cảnh sông nớc em đã chọn ở trên, cần dùng những từ ngữ, hình ảnh gợi
tả nào.
- Em đã đợc đọc đoạn văn nào tả về cảnh sông nớc đó ? cảnh mà em chọn tả
có nét gì giống và khác với hình ảnh đợc miêu tả trong đoạn văn đó ?
- Em hãy suy nghĩ tìm câu liên kết các đoạn văn.
Với gợi ý trên, bài làm của em Mai Thơng đã xác định:
- Em chọn tả cảnh con sông quê em, đó là sông Rào Cái.
- Em tả con sông vào buổi sáng, tả con sông vao những ngày hè oi bức.
- Em quan sát, cảm nhận về con sông bằng thị giác, thính giác, xúc giác.
- Khi tả về con sông quê em cần có các hình ảnh:
+ Nớc sông xanh biếc, mát rợi.
+ Con nớc lên vào buổi sáng, làm cho nớc sông có pha thêm vị mặn của biển
(đây là nét khác biệt của con sông quê em).
- Em tả con sông theo 2 đoạn, đó là:

+ Tả vẻ đẹp của con sông.
+ Những điều thú vị mà con sông đem lại.
Bài viết cụ thể của em Thơng nh sau:
Em đợc sinh ra và lớn lên ở miền quê xung quanh có rất nhiều cảnh thiên nhiên,
nhng để lại nhiều ấn tợng nhất trong em là con sông nhỏ chảy bao quanh làng.
Con sông quê em thật đẹp. Sáng sớm mặt sông nh đang ngủ yên trong hơi thở
phập phồng. Mặt trời nhô lên, con sông nh khoác lên mình tấm áo màu hồng nhạt.
8
Sông trở mình thức giấc với những làn sóng lăn tăn, nớc sông mát rợi, con nớc buổi
sáng tinh nghịch tràn lên cả hai bờ sông, mang theo vị mặn của nớc biển từ cửa
sông tràn vào. ánh nắng càng gay gắt nớc sông càng trở nên xanh biếc.
Con sông quê em chẳng những đẹp mà còn đem lại cho em nhiều điều thú vị.
Những tra hè oi bức, đợc ngâm mình dới làn nớc sông trong veo thật là tuyệt. Tra
hè nào lũ chúng em cũng thi nhau ngụp lặn thỏa thê, tiếng trẻ em cời đùa, tiếng
chuyện trò của các cô, các chị giặt giũ ồn ào cả một quãng sông. Em còn nhặt đợc
bao nhiêu là hòn sỏi vàng óng, trơn nhẵn. Quảng tra khi thuỷ triều xuống chúng
em rủ nhau lội ra những gioi cát giữa sông đào bắt đợc vô số những con sò đủ các
màu sắc.
Con sông quê hơng trở thành một ngời bạn thân thiết gắn bó với tuổi thơ của
chúng em.
Đối với bài làm của em Thơng nh ở trên cả lớp đã phân tích nh sau:
+ Những điểm hay:
- Bài làm đã xác định rõ trọng tâm đề. (tả con sông quê em).
- Bài trình bày đầy đủ về bố cục. (có 3 phần)
- Phần thân bài tả con sông đợc trình bày thành các đoạn cụ thể, rõ ràng.
- Nêu đợc nét riêng biệt của con sông.
- Dùng nhiều từ ngữ, hình ảnh gợi tả. (phập phồng, xanh biếc, hồng nhạt, trong veo )
- Biết cách liên kết các đoạn văn. (Con sông quê em chẳng những đẹp mà còn
đem lại cho em nhiều điều thú vị).
+ Nên bổ sung thêm:

- Cần tả thêm quang cảnh hai bên bờ sông, một số hoạt động khác có trên dòng sông.
- Tả rõ hơn cảm giác thú vị khi đợc ngâm mình trong làn nớc mát rợi của dòng
sông.
Qua cách hớng dẫn nh trên không chỉ có bài viết của em Thơng mà còn có một
số bài viết khác cũng không kém phần sinh động chẳng hạn bài của các em: Hà Ph-
ơng, em Cao, em Dũng
III. Kết quả:
Cùng với việc khai thác kiến thức trọng tâm của mỗi tiết dạy tập làm văn ở
phần tả cảnh, thì những thao tác trên đây mà tôi đã áp dụng đã giúp học sinh ở lớp
5B làm bài tập làm văn tả cảnh tiến bộ hơn nhiều. Sau phần tập làm văn về thể loại
9
tả cảnh, kết hợp với bài kiểm tra định kì, tôi thực hiện khảo sát để kiểm tra hiêụ quả
việc áp dụng kinh nghiệm trên vào thực tế.
Kết quả thu đợc nh sau:
Đối tợng: Học sinh lớp 5B (năm học 2007 - 2008).
Số lợng: 25 em
Hình thức: Ra đề khảo sát.
Đề: Hãy tả một cảnh thiên nhiên trên quê hơng mà em yêu thích.
Kết quả:
Tổng
số
Bài đạt yêu cầu Bài cha đạt yêu cầu
Giỏi TL Khá TL TB TL
Bài mắc lỗi về
quan sát
Bài mắc lỗi về sắp
xếp ý và sử dụng từ,
các BPNT
SL TL SL TL
25 5 20% 11 44% 8 32% 0 0% 1 4%

Qua kết quả khảo sát, tôi nhận thấy các biện pháp mà tôi đã hớng dẫn nh trên
thực sự đã đem lại hiệu quả không nhỏ trong quá trình dạy, học Tập làm văn đặc
biệt là văn tả cảnh. Các em ngày càng yêu thích và ham mê môn học này.
C. Kết luận - kiến nghị
I. Kết luận:
Trên thực tế để học sinh viết đợc một bài văn tả cảnh là cả một quá trình kết
hợp nhuần nhuyễn nhiều kĩ năng. Đó là kĩ năng dùng từ, đặt câu; kĩ năng quan sát
diễn đạt; kĩ năng sử dụng biện pháp nghệ thuật Nhng trớc khi có đợc bài văn hay
thì nhất thiết cần giúp các em biết cách viết bài văn đúng trọng tâm, đúng thể loại.
Để giúp học sinh làm đợc điều đó cần thực hiện tốt các bớc sau:
+ Gợi ý để học sinh xác định đúng trọng tâm đề.
+ Định hớng mục đích quan sát và ghi chép các ý quan sát đợc của cảnh vật
định tả.
+ Sắp xếp trình bày phần tả cảnh thành các đoạn rõ ràng, có ý cụ thể.
+ Sử dụng từ ngữ, hình ảnh.
10
Để làm tốt việc giúp học sinh viết bài văn tả cảnh nói riêng cũng nh làm tốt
công tác giảng dạy và giáo dục nói chung, không thể không nói đến trách nhiệm
nghề nghiệp, lơng tâm và lòng kiên nhẫn của ngời giáo viên. Bởi không phải chỉ
ngày một ngày hai mà học sinh có thể thực hiện tốt các kiến thức đã đợc học, muốn
những kiến thức đó trở thành kĩ năng thực sự của các em đòi hỏi nguời giáo viên
cần tận tuỵ, say mê với nghề nghiệp và hết lòng vì học sinh. Bài văn học sinh viết
nh một viên ngọc thô, còn ngời giáo viên là ngời thợ. Viên ngọc ấy sẽ đẹp lên nhiều
nhờ vào công phu gọt dũa của ngời thợ. Theo tôi ngoài kết quả cụ thể là các em viết
đợc bài văn đạt yêu cầu thì việc hớng dẫn các em cách học cách làm bài văn còn
góp phần bồi dỡng ở các em niềm say mê đối với môn văn. Điều đó sẽ giúp các em
học tốt môn văn trong bậc học này.
II. kiến nghị:
1. ứng dụng kinh nghiệm vào thực tế:
Kinh nghiệm này tôi đã áp dụng trên thực tế đối với học sinh lớp 5B của trờng

tôi và đạt đợc một số kết quả nhất định. Học sinh lớp sau khi học về phần văn tả
cảnh, phần lớn các em tiến bộ rõ rệt trong các bài làm văn. Bài văn của các em luôn
sát với trọng tâm đề yêu cầu, bài đợc trình bày rõ ràng, đúng yêu cầu và theo chơng
trình sách giáo khoa mới, có lòng say mê hơn khi học các tiết tập làm văn. Các em
tiếp thu bài một cách thoải mái và dễ dàng hơn, bản thân giáo viên dạy đỡ vất vả
hơn. Chính vì vậy mà theo tôi kinh nghiệm trên có thể áp dụng rộng rãi cho tất cả
giáo viên lớp 5 khi dạy học sinh viết bài văn tả cảnh.
2. Đối với giáo viên:
Để dạy tốt môn Tiếng Việt cũng nh phân môn Tập làm văn ngời giáo viên cần
thật sự có lòng say mê và một vốn kiến thức chắc chắn về môn học đó. Để có đợc
điều đó ngời giáo viên cần có ý thức trau dồi, tích luỹ cho bản thân. Vốn kiến thức
có đợc góp nhặt hằng ngày qua mỗi tiết dạy, qua mỗi bài giảng, qua mỗi đoạn văn,
bài báo. Muốn dạy tốt ngời giáo viên cần có cả kiến thức và lòng nhiệt tình, yêu
nghề, yêu trẻ. Nó đòi hỏi ngời giáo viên nh một con ong kiên trì, cần mẫn. Mỗi một
em học trò nhỏ của chúng ta nay mai có thể là những nhà văn trong tơng lai. Hãy vì
một tơng lai của học sinh thân yêu, mỗi ngời giáo viên chúng ta hãy thật sự kiên trì
để hớng dẫn, giúp đỡ các em biết cách học để học tốt tất cả các môn học nói chung
cũng nh môn văn nói riêng.
11
3. Đối với nhà trờng:
Để tạo môi tờng tốt và hứng thú học văn cho học sinh, nhà trờng cần chú trọng
nhiều hơn tới tất cả các hình thức tổ chức dạy - học môn học này. Nên tổ chức khi
có thể cho học sinh đợc đi tham quan dã ngoại để các em đợc tiếp xúc nhiều hơn
với thiên nhiên, nhà trờng cũng nên bố trí cho các em đợc nghe, đợc nói về các bài
văn hay, cách học văn tốt, hay nghe nói chuyện về các nhà văn, các tác phẩm mà
các em đợc học trong nhà trờng. Những việc làm đó sẽ góp phần thiết thực giúp các
em học tốt môn văn trong chơng trình giáo dục của nhà nuớc.
Trên đây là một số ý kiến của bản thân tôi nhằm giúp học sinh học môn
văn đợc tốt hơn. Tôi xin mạnh dạn trình bày để bạn đọc cùng tham khảo. Rất
mong nhận đợc sự góp ý chân thành của hội đồng khoa học các cấp cũng nh

các đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
12

×