Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.36 KB, 69 trang )

Ngày giảng:
Lớp 8A:./ / 2009
Lớp 8B:./ / 2009
ôn tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Học sinh ôn lại một số kiến thức:
- Vẽ theo mẫu: Củng cố nề nếp vẽ từ bao quát đến chi tiết, kí họa.
- Vẽ trang trí: Tìm các hòa sắc .
- Vẽ tranh: Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức.
- Thờng thức mĩ thuật: Một số họa sĩ của mĩ thuật cách mạng Việt Nam, Họa sĩ th-
òi kì Phục hng.
+ Khảo sát, phân loại đầu năm
+ Chuẩn bị các đồ dùng học tập trong năm học mới.
2. Kĩ năng:
- Vẽ theo mẫu: Nhớ, nêu đợc cách vẽ theo mẫu ( chung ), cách kí họa.
- Vẽ trang trí: Tìm, thể hiện đợc một số hòa sắc trong trang trí.
- Vẽ tranh: Thể hiện đợc hình thức phù hợp với nội dung.
- Thờng thức mĩ thuật: Nhớ tên một số tác giả, tác phẩm.
- Có đầy đủ đồ dùng theo yêu cầu trong các giờ học.
3. Thái độ:
- Có thái độ tích cực trong chuẩn bị và học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên :
- Tranh minh họa: cách vẽ theo mẫu, cách kí họa, một số bài trang trí có hòa sắc
khác nhau, một số minh họa về thể hiện nội dung và hình thức, bảng tên một số họa
sĩ. Bảng phụ, hồ dán, phấn viết.
- Bộ đồ dùng : Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ và túi đựng bài vẽ.
2.Học sinh:
- Tự ôn lại kiến thức cũ, phiếu trả lời.
III. Tiến trình dạy học


1. ổn định tổ chức (1 )
Lớp 8A: / ,vắng:
8B: / ,vắng:
2. Kiểm tra
(Không kiểm tra do nội dung ôn tập nhiều )
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1 : Hớng dẫn ôn lại một số
kiến thức.
* Tổ chức hoạt động nhóm.
- GV: Chia nhóm (4 nhóm, mỗi tổ một
nhóm ), giao phấn, bảng phụ, hồ dán và
nhiệm vụ cho các nhóm ( CH chung ).
(25 )
8
I. Ôn lại một số kiến thức.
- Vẽ theo mẫu:
- Cách vẽ theo mẫu.
+ Quan sát, nhận xét.
+ Vẽ phác khung hình
1
- CH: Nêu trình tự vẽ theo mẫu và cách kí
họa ?
- HS: Cá nhân trong mỗi nhóm viết câu
trả lời vào phiếu rồi dán vào bảng phụ,
nhóm trởng tổng hợp, lấy ý kiến thống
nhất rồi ghi ra phần chung và treo lên
bảng.
- GV: Treo tranh minh họa các bớc vẽ
theo mẫu, cách kí họa ( có ghi tên từng b-

ớc ).
- HS: Các nhóm theo dõi và tự so sánh.
- GV: Nhận xét, so sánh kết quả của từng
nhóm với tranh minh họa. ( đề nghị lớp
chúc mừng nhóm nào có kết quả chuẩn
xác ).
- HS: Theo dõi, điều chỉnh lại nhận thức
về cách vẽ theo mẫu và cách kí họa.
* Tổ chức hoạt động nhóm.
- GV: Chia nhóm (4 nhóm, mỗi tổ một
nhóm ), giao phấn, bảng phụ, hồ dán và
nhiệm vụ cho các nhóm ( CH chung ).
- CH: Nêu một số hòa sắc ( cách phối
hợp màu ) trong trang trí ?
- HS: Cá nhân trong mỗi nhóm viết câu
trả lời vào phiếu rồi dán vào bảng phụ,
nhóm trởng tổng hợp, lấy ý kiến thống
nhất rồi ghi ra phần chung và treo lên
bảng.
- GV: Treo các bài minh họa hòa sắc ( có
ghi tên từng cách hòa sắc ).
- HS: Các nhóm theo dõi và tự so sánh.
- GV: Nhận xét, so sánh kết quả của từng
nhóm với tranh minh họa. ( đề nghị lớp
chúc mừng nhóm nào có kết quả chuẩn
xác ).
- HS: Theo dõi, điều chỉnh lại nhận thức
về cách vẽ theo mẫu và cách kí họa.
* Tổ chức hoạt động nhóm.
- GV: Chia nhóm (4 nhóm, mỗi tổ một

nhóm ), giao phấn, bảng phụ, hồ dán và
nhiệm vụ cho các nhóm ( CH chung ).
Treo các tranh minh họa.
- CH: Sự thể hiện nội dung, hình thức
6
7
( chung, riêng ).
+ Vẽ phác nét chính.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ đậm nhạt.
- Cách kí họa.
+ Quan sát, nhận xét về đối t-
ợng.
+ Chọn hình dáng đẹp, điển
hình.
+ So sáng, đối chiếu để ớc l-
ợng tỉ lệ.
+ Vẽ đờng nét chính trớc rồi
vẽ chi tiết.
- Vẽ trang trí:
- Vẽ tranh:
2
( bố cục, hình ảnh, màu sắc ) trong các
tranh trên có gì khác nhau ?
( Nội dung thuộc các đề tài khác nhau,
bố cục theo các mảng, t thế động tác của
nhân vật và màu sắc cũng khác nhau )
- HS: Cá nhân trong mỗi nhóm viết câu
trả lời vào phiếu rồi dán vào bảng phụ,
nhóm trởng tổng hợp, lấy ý kiến thống

nhất rồi ghi ra phần chung và treo lên
bảng.
- GV: Phân tích một số tranh để học sinh
thấy đợc mỗi nội dung cần có cách thể
hiện khác nhau về hình thức.
- HS: Các nhóm theo dõi .
- GV: Nhận xét kết quả của từng nhóm
( đề nghị lớp chúc mừng nhóm nào có kết
quả chuẩn xác ).
- HS: Theo dõi, điều chỉnh lại nhận thức
về việc thể hiện nội dung và hình thức
trong tranh.
- GV: Yêu cầu học sinh cho biết tên một
số tác giả.
- HS: Phát biểu.
- GV: Nhận xét, bổ xung tên một số họa
sĩ.
* Hoạt động 2 : Học sinh làm bài khảo
sát.
- GV: Nêu yêu cầu ( Tìm hòa sắc cho
một hình trang trí đơn giản ).
- HS: Làm bài.
* Hoạt động 3 : Hớng dẫn chuẩn bị đồ
dùng.
- GV : Giới thiệu và yêu cầu chuẩn bị
theo bộ đồ dùng mẫu của giáo viên.
- HS : Theo dõi và về nhà chuẩn bị đầy
đủ, đúng yêu cầu.
4
(12 )

(3 )
- Thờng thức mĩ thuật:
+ Việt Nam: Tô Ngọc Vân,
Nguyễn Đỗ Cung, Diệp Minh
Châu
+ Thời kì Phục hng: Bốt ti xen
li, Ra pha en, Mi ken lăng giơ,
Lêôna đơ Vanh xi
II. Khảo sát, phân loại đầu
năm
Nội dung: Rèn kĩ năng hòa
sắc trong trang trí.
III. Chuẩn bị đồ dùng cho
năm học mới
- Bộ đồ dùng : Bút chì mềm
( loại B
3,
B
4,
B
5
), gọt bút chì,
tẩy, màu vẽ ( sáp hoặc nớc ),
giấy vẽ ( giấy A
4
), dụng cụ
cắt cảnh, thớc kẻ và túi đựng
giấy, bài vẽ ( túi nhựa đựng tài
liệu ).
3

4. Củng cố ( 3 )
- GV: Khái quát lại các nội dung.
- HS: Theo dõi.
- GV: Nhận xét giờ học về tinh thần, thái độ.
5. Hớng dẫn học ở nhà (1 )
- GV: Yêu cầu học sinh.
+ Về nhà ôn lại các nội dung trong giờ. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng theo yêu cầu.
- HS: Theo dõi hớng dẫn và thực hiện.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy




.
Ngày giảng:
Lớp 8A:./ / 2009
Lớp 8B:./ / 2009
Tiết 1
Bài 1: Vẽ trang trí
Trang trí quạt giấy
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đợc về tác dụng, kiểu dáng, các hình thức trang trí, cách sử dụng họa tiết và
màu sắc trong trang trí quạt giấy.
- Biết đợc cách tạo dáng và trang trí quạt giấy.
2. Kĩ năng
- Trang trí đợc một quạt giấy có hình dáng đẹp, bố cục cân đối, họa tiết phù hợp,
màu sắc hài hoà.
3. Thái độ
- Có thái độ yêu thích, sáng tạo, vận dụng phục vụ cuộc sống hoặc vui chơi, văn

nghệ
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh ĐDDH: Trang trí cái quạt giấy.
- Một số quạt giấy đợc trang trí.
- Bài trang trí quạt giấy của học sinh năm trớc.
2. Học sinh
- Su tầm các quạt giấy.
- Bút chì, tẩy, com pa, màu vẽ, giấy vẽ.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1 )
Lớp 8A: / ,vắng:
4
8B: / ,vắng:
2. Kiểm tra
- Không kiểm tra để dành nhiều thời gian cho thực hành.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát,
nhận xét.
- GV: Giới thiệu một số quạt giấy đợc
trang trí.
- HS: Quan sát các quạt giấy, kết hợp
quan sát hình 1 và tìm hiểu thông tin
trong mục I ( SGK- trang 79 ).
* Tổ chức hoạt động nhóm.
- GV: Chia nhóm (10 nhóm, mỗi bàn
một nhóm ), giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
N1, 2: Tác dụng của việc trang trí quạt

giấy ?
N3, 4: Hình dáng quạt giấy nh thế nào ?
N5, 6,7: Các họa tiết đợc xắp xếp trên
quạt ra sao ?
N8,9,10: Màu sắc của họa tiết và nền
quạt đợc kết hợp nh thế nào ?
- HS: + Các nhóm nhận nhiệm vụ, phân
công trong nhóm.
+ Thảo luận, thống nhất ý kiến .
+ Một nhóm trong số các nhóm
cùng nhiệm vụ trình bày. ( Lần lợt từng
nhiệm vụ )
+ Nhóm khác theo dõi, bổ xung.
- GV:+ Theo dõi, kết luận từng nội
dung.
+ Kết luận chung về quạt giấy ( tác
dụng, hình dáng, sắp đặt họa tiết, màu
sắc ).
- HS: Theo dõi.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách tạo
dáng và trang trí.
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu
hớng dẫn trong mục II, hình 2, 3 (SGK).
- HS: Thực hiện tìm hiểu và quan sát.
- GV: Gợi ý kết hợp minh họa một ví dụ
lên bảng theo trình tự.
- CH: Thực hiện tạo dáng quạt nh thế
(8 )
6
(7 )

I. Quan sát, nhận xét
- Làm cho quạt trở nên đẹp
hơn.
- Có dáng nửa hình tròn.
- Họa tiết chìm hoặc nổi, bố trí
đối xứng hoặc không đối xứng.
- Kết hợp hài hòa, có thể rực rỡ
hoặc êm dịu.
II. Tạo dáng và trang trí
quạt giấy
1. Tạo dáng
- Vẽ hai nửa đờng tròn đồng
tâm có kích thớc và bán kính
5
nào ?
- CH : Có thể bố cục theo những thể thức
nào ?
- CH: Có thể chọn những họa tiết nào để
trang trí ?
- CH: Cách thể hiện màu nền và màu của
họa tiết ?
- HS: Theo dõi giáo viên minh họa, lần l-
ợt trả lời câu hỏi, liên hệ nắm bắt cách
tạo dáng và trang trí.
- GV: Kết luận chung về cách tạo dáng
và trang trí quạt giấy qua giới thiệu tranh
ĐDDH.
* Hoạt động 3: Học sinh làm bài.
- GV: Giới thiệu một số bài trang trí
quạt giấy của học sinh năm trớc.

- HS: + Quan sát, tham khảo về thể hiện
kiểu dáng quạt, sắp xếp bố cục, họa tiết
và thể hiện màu sắc.
+ Tiến hành trang trí một quạt giấy.
- GV: Theo dõi, động viên học sinh làm
bài, góp ý về tạo dáng, bố cục, họa tiết,
màu sắc cho học sinh.
(24 )
khác nhau rồi vẽ nan quạt.
2. Trang trí
- Tìm bố cục: Đối xứng, không
đối xứng
- Tìm họa tiết: Hoa, là, mây
- Tìm màu phù hợp với nền và
các họa tiết ( Có thể vẽ họa tiết
lên màu nền của giấy quạt ).
III. Thực hành
Trang trí một quạt giấy có bán
kính 12cm và 4cm.
4. Củng cố (4 )
- GV: Chọn một số bài trang trí quạt giấy của học sinh dán lên bảng.
- HS: Nhận xét về kiểu dáng quạt, bố cục, màu sắc, họa tiết của quạt.
- GV: Nhận xét chung, chỉ ra hạn chế và nêu hớng khắc phục, điều chỉnh.
Nhận xét đánh giá giờ học về tinh thần, thái độ.
5. Hớng dẫn học ở nhà (1 )
- GV: Yêu cầu học sinh
+ Hoàn chỉnh bài trang trí quạt giấy đang làm ở lớp và trang trí thêm một vài bài
khác với các cách thể hiện khác nhau.
+ Tìm hiểu trớc bài 2- Sơ lợc về mĩ thuật thời Lê
- HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện.

* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy





.
6
Ngày giảng:
Lớp 8A:./ / 2009
Lớp 8B:./ / 2009
Tiết 2
Bài 2: Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời Lê
( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc khái quát về quá trình phát triển của mĩ thuật thời Lê ( loại
hình, sự phát triển, một số công trình và tác phẩm, đặc điểm ).
2. Kĩ năng
- Rèn luyện khả năng tích hợp kiến thức. Nhận biết đợc đặc điểm của mĩ thuật thời
Lê qua một số công trình, tác phẩm.
3. Thái độ
- Yêu quý, có ý thức tìm hiểu, giữ gìn những di sản nghệ thuật của cha ông.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tìm hiểu thêm các tài liệu có liên quan về mĩ thuật thời Lê.
2. Học sinh
- Đọc, tìm hiểu trớc bài học.
III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức (1 )
Lớp 8A: / ,vắng:
8B: / ,vắng:
2. Kiểm tra (3 )
- Câu hỏi: Nêu cách tạo dáng và trang trí quạt giấy ?
- Đáp án:
a. Tạo dáng:
- Vẽ hai nửa đờng tròn đồng tâm có bán kính khác nhau rồi vẽ nan quạt.
b. Trang trí:
- Tìm bố cục.
- Tìm họa tiết.
- Tìm màu nền và màu của họa tiết.
( Mỗi ý đúng 2,5 điểm ).
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bối cảnh xã
hội.
- GV: Gợi ý.
- CH: Tóm tắt vài nét về tình hình xã hội,
chính trị thời Lê ?
- HS: Tìm hiểu phần I ( SGK ) và liên hệ
(5 ) I. Vài nét về bối cảnh lịch
sử
- Sau chiến thắng quân Minh,
nhà Lê xây dựng một chính
quyền hoàn thiện chặt chẽ,
thực hiện nhiều chính sách
7
kiến thức lịch sử đã học rồi trình bày.
- GV: Nhận xét, điều chỉnh và kết luận

chung về tình hình chính trị, xã hội thời
Lê.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về mĩ thuật
thời Lê.
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần 1,
quan sát hình 1 ( SGK- trang 82,83).
- HS: Thực hiện quan sát, tìm hiểu.
- GV: Lần lợt đặt câu hỏi gợi ý.
- CH: Các thể loại của kiến trúc thời Lê ?
- CH: Nêu sự phát triển về nội dung, quy
mô và một số công trình kiến trúc cung
đình ?
- CH: Cho biết sự phát triển về thể loại và
một số công trình kiến trúc tôn giáo ?
- HS: Suy nghĩ, phát biểu và bổ xung ý
kiến. ( Mỗi nội dung một em phát biểu rồi
một vài em khác nhận xét, bổ xung )
- GV: Theo dõi, bổ xung hoặc điều chỉnh
ý kiến của học sinh và kết luận từng nội
dung.
- HS: Theo dõi, ghi tóm tắt.
- GV : Khái quát lại về kiến trúc thời Lê.
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần 2,
quan sát hình 2,3,4,5 ( SGK- trang83, 84,
85).
- HS: Thực hiện quan sát, tìm hiểu.
- GV: Lần lợt đặt câu hỏi gợi ý.
- CH: Cho biết thể loại, nội dung và một
số tác phẩm điêu khắc ?
(30 )

8
8
tiến bộ.
- Là triều đại phong kiến tồn
tại lâu đời và có nhiều biến
động.
II. Sơ lợc về mĩ thuật thời

1. Nghệ thuật kiến trúc
- Kiến trúc cung đình và kiến
trúc tôn giáo.
a. Kiến trúc cung đình
- Xây dựng thêm nhiều cung
điện ở Thăng Long, Lam
Kinh. Các công trình có quy
mô to lớn.
- Điện Kính thiên, điện Cần
chánh, các lăng vua Lê ở Lam
Kinh
b. Kiến trúc tôn giáo
- Nhiều loại hình: Miếu thờ
Khổng Tử, trờng dạy nho
học, đền thờ những ngời có
công, tu sửa và phát triển
nhiều đình và chùa.
- Văn miếu, quốc tử giám ( tu
bổ lại ), đền Lê Lai, Lê Lợi,
chùa Keo, chùa Thái Lạc,
đình Đình Bảng
2. Nghệ thuật điêu khắc và

trang trí
a. Điêu khắc
- Chủ yếu là các tợng đá tạc
8
- CH: Nghệ thuật chạm khắc trang trí phát
triển ra sao ?
- HS: Suy nghĩ, phát biểu và bổ xung ý
kiến. ( Mỗi nội dung một em phát biểu rồi
một vài em khác nhận xét, bổ xung )
- GV: Theo dõi, bổ xung hoặc điều chỉnh
ý kiến của học sinh và kết luận từng nội
dung.
- HS: Theo dõi, ghi tóm tắt.
- GV : Khái quát lại về nghệ thuật điêu
khắc và trang trí thời Lê.
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần 3,
quan sát hình 6,7,8 ( SGK- trang 85,86 ).
- HS: Thực hiện quan sát, tìm hiểu.
- GV: Gợi ý.
- CH: Nêu sơ lợc vài nét về gốm thời Lê?
- HS: Suy nghĩ, phát biểu và bổ xung ý
kiến.
- GV: Theo dõi, bổ xung hoặc điều chỉnh
ý kiến của học sinh và kết luận về nghệ
thuật gốm thời Lê.
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát các hình
từ hình 2 đến hình 8, phát hiện cách thể
hiện ( Hình dáng ,nội dung, quy mô, đờng
nét ) và đa ra nhận xét về đặc điểm của mĩ
thuật thời Lê.

- HS: Suy nghĩ, phát biểu và bổ xung ý
kiến.
- GV: Bổ xung, điều chỉnh và kết luận
chung về đặc điểm của mĩ thuật thời Lê
qua phân tích hình 2 đến hình 8.
7
7
ngời và con vật. Ngoài ra còn
có các bệ Rồng và thành bậc
ở cung điện.
- Tợng Phật bà quan âm, tợng
hoàng hậu vua Lê Thần
Tông
b. Chạm khắc trang trí
- Chạm khắc trên các thành
bậc, bệ rồng
- Các dòng tranh dân gian ra
đời và phát triển.
3. Nghệ thuật gốm
- Có vẻ đẹp vừa trau chuốt
vừa khỏe khoắn ( Cách tạo
dáng, họa tiết theo phong
cách hiện thực ).
4. Đặc điểm của mĩ thuật
thời Lê
Nghệ thuật chạm khắc, gốm,
tranh dân gian giàu tính dân
tộc, đạt tới mức điêu luyện.
4. Củng cố ( 5 )
- GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3 Phần câu hỏi và bài tập ( SGK ).

- HS: Thực hiện.
- GV: Nhận xét phần trả lời, nhận xét về tinh thần ý thức trong giờ học.
5. Hớng dẫn học ở nhà (1 )
- GV: Yêu cầu học sinh.
+ Về nhà học thuộc bài.
9
+ Dùng bút chì vẽ nét mô phỏng các công trình và tác phẩm của mĩ thuật thời
Lê trong SGK.
+ Chuẩn bị đồ dùng vẽ ( chì, tẩy, màu, giấy vẽ ) và tìm hiểu trớc bài3 : Đề tài
tranh phong cảnh.
- HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy





.
Ngày giảng:
Lớp 8A:./ / 2009
Lớp 8B:./ / 2009
Tiết 3
Bài 3: Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh mùa hè
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm đợc những nội dung có thể khai thác, thể hiện về phong cảnh mùa hè.
- Nắm đợc những nét đặc trng của phong cảnh mùa hè về không gian, không khí,
màu sắc và đặc điểm của vùng miền trong tranh phong cảnh.
- Nắm đợc cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè.

2. Kĩ năng
- Vẽ đợc một bức tranh về đề tài phong cảnh mùa hè với bố cục cân đốivà phù hợp,
hình mảng đờng nét hài hòa, thể hiện đợc không gian, có màu sắc hài hòa.
- Gợi đợc không khí của mùa hè và thể hiện vẻ đẹp đặc trng của vùng miền trong
tranh.
3. Thái độ
- Thêm mến yêu, có ý thức giữ gìn và bảo vệ, làm đẹp hơn cho cảnh sắc quê hơng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Một số tranh phong cảnh về các mùa khác nhau.
- Minh họa cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc về phong cảnh mùa hè.
2. Học sinh
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ.
- Tìm hiểu trớc bài học.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1 )
Lớp 8A: / ,vắng:
10
8B: / ,vắng:
2. Kiểm tra (3 )
- Câu hỏi: Kể tên một số công trình và tác phẩm của mĩ thuật thời Lê ?
- Đáp án: + Văn miếu, Quốc tử giám, điện Kính Thiên, điện Cần Chánh , đền Lê
Lai ( 5 điểm )
+ Tợng Phật bà quan âm, tuợng hoàng hậu vua Lê Thần Tông ( 5 điểm )
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm và
chọn nội dung.
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I,

quan sát các hình trong SGK.
HS: Thực hiện tìm hiểu và quan sát.
* Tổ chức hoạt động nhóm.
- GV: + Treo các tranh về phong cảnh
mùa hè, mùa thu, mùa đông, mùa xuân.
+ Chia nhóm (10 nhóm, mỗi bàn
một nhóm ), giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
N1, 2, 3: Cảnh vật mùa hè có gì khác
biệt so với các mùa khác ?
N 4, 5, 6: Có thể vẽ những nội dung gì
về phong cảnh mùa hè ?
N 7, 8: Xác định tranh vẽ phong cảnh
mùa hè và cho biết những tranh đó thể
hiện phong cảnh mùa hè ở vùng miền
nào ?
N 9, 10: Cảm nhận về cảnh vật, màu
sắc trong phong cảnh mùa hè ?
- HS: + Các nhóm nhận nhiệm vụ, phân
công trong nhóm.
+ Thảo luận, thống nhất ý kiến .
+ Một nhóm trong số các nhóm
cùng nhiệm vụ trình bày. ( Lần lợt từng
nhiệm vụ )
+ Nhóm khác theo dõi, bổ xung.
- GV: Theo dõi, kết luận từng nội dung.
- HS: Theo dõi.
- GV: + Kết luận chung về tranh phong
cảnh mùa hè ( nội dung, sắc thái về
hình ảnh màu sắc ).

+ Hỏi một số học sinh về nội
(8 )
5
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
- Cảnh vật mùa hè thờng có sắc
thái và màu sắc phong phú, gây
ấn tợng mạnh mẽ hơn so với các
mùa khác.
- Vẽ phong cảnh mùa hè ở
thành phố, nông thôn, rừng
núi
11
dung, hình ảnh mà các em dự định
thể hiện trong bài vẽ của mình.
- HS: Một số em trình bày.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu
cách vẽ tranh
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu hớng
dẫn trong phần II ( SGK ) và liên hệ với
kiến thức đã học rồi nêu tóm tắt các b-
ớc vẽ.
- HS: Thực hiện và trình bày.
- GV : Gợi ý cụ thể từng bớc.
- CH : Chọn những cảnh nh thế nào ?
- CH: Sắp xếp bố cục, hình ảnh nh thế
nào ?
- CH: Để tranh rõ ràng về cảnh vật một
vùng miền nào đó cần làm gì ?
- CH: Để bức tranh sinh động, gợi đợc
sắc thái mùa hè cần sử dụng màu sắc ra

sao ?
- HS: Lần lợt phát biểu về từng nội
dung.
- GV: Nhận xét, bổ xung và kết luận về
từng bớc.
- HS: Theo dõi.
- GV: Giới thiệu hình minh họa các bớc
( sắp xếp không theo trình tự ) và yêu
cầu học sinh sắp xếp cho đúng.
- HS : Thực hiện ( 1 em thực hiện, em
khác điều chỉnh rồi cả lớp thống nhất ).
- GV : Khái quát chung cách vẽ.
* Hoạt động 3: Học sinh làm bài thực
hành
- GV: Giới thiệu một số bài vẽ của học
sinh năm trớc về phong cảnh mùa hè.
- HS: + Quan sát, tham khảo về nội
dung, thể hiện bố cục, hình ảnh, màu
sắc.
+ Tiến hành chọn nội dung và
vẽ.
- GV: Theo dõi, động viên học sinh
(7 )
(21 )
II. Cách vẽ
1. Tìm và chọn nội dung
- Chọn cảnh mà em yêu thích.
2. Bố cục
- Bố cục hài hòa, không vẽ các
hình rời rạc mà sắp xếp có gần

có xa.
3. Hình ảnh
- Chọn lọc các hình ảnh tiêu
biểu.
4. Màu sắc
- Thể hiện đợc đặc điểm của
vùng miền, sắc thái của mùa hè.
Có đậm nhạt, hòa sắc.
III. Thực hành
Vẽ một bức tranh phong cảnh
mùa hè.
12
làm bài, góp ý vào bài vẽ của học sinh.
4. Củng cố (4 )
- GV: Chọn một số bài vẽ tranh phong cảnh của học sinh dán lên bảng.
- HS: Nhận xét về nội dung,bố cục, hình ảnh, màu sắc, không gian, đặc điểm vùng
miền trong tranh.
- GV: Nhận xét chung, chỉ ra hạn chế và nêu hớng khắc phục, điều chỉnh.
Nhận xét về tinh thần ý thức trong giờ học.
5. Hớng dẫn học ở nhà (1 )
- GV: Yêu cầu học sinh
+Hoàn chỉnh bài vẽ đang làm ở lớp và vẽ thêm một vài tranh khác với các
cách thể hiện khác nhau.
+ Tìm hiểu trớc bài 4- Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Chuẩn bị đồ dùng vẽ
(chì, tẩy, màu, giấy vẽ ).
- HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy






.
Ngày giảng:
Lớp 8A: / / 2009
Lớp 8B: / / 2009
Tiết 4
Bài 4: Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết đợc sự đa dạng về hình dáng, cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu
sắc trong trang trí chậu cảnh, ý nghĩa của việc trang trí chậu cảnh.
- Biết đợc cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
2. Kĩ năng
- Tạo dáng và trang trí đợc một chậu cảnh với hình dáng, họa tiết, màu sắc phù hợp.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm tòi, sáng tạo phục vụ cuộc sống và học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Một số bài vẽ trang trí chậu cảnh của học sinh năm trớc.
- Minh họa tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
2. Học sinh
13
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, thớc kẻ.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1 )
Lớp 8A: / ,vắng:
8B: / ,vắng:
2. Kiểm tra (3 )

- Câu hỏi: Cho biết yêu cầu khi thể hiện hình ảnh và màu sắc trong tranh phong
cảnh mùa hè ?
- Đáp án:
+ Chọn lọc các hình ảnh tiêu biểu. ( 5 điểm )
+ Thể hiện đợc đặc điểm của vùng miền, sắc thái của mùa hè. Có đậm nhạt, hòa
sắc. ( 5 điểm )
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát,
nhận xét.
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I,
quan sát các hình 1, 5 trong SGK.
- CH : Công dụng của chậu cảnh ?
( Trang trí nội, ngoại thất )
- HS: Thực hiện tìm hiểu và quan sát,
phát biểu.
* Tổ chức hoạt động nhóm.
- GV: - Chia nhóm (6 nhóm, mỗi nhóm
2 bàn ), giao nhiệm vụ cho các nhóm.
N1, 2: Kể tên một số hình dáng chậu
cảnh ?
N3, 4: Việc sắp xếp họa tiết, thể hiện
màu sắc trên các chậu cảnh đợc thể hiện
nh thế nào ?
( Họa tiết đa dạng, sắp xếp tự do hoặc
cân xứng. Màu sắc phong phú, hài
hòa ).
N5, 6: Cho biết ý nghĩa của việc trang trí
chậu cảnh và một số nơi sản xuất chậu
cảnh nổi tiếng của nớc ta ?

- HS: + Các nhóm nhận nhiệm vụ, phân
công trong nhóm.
+ Thảo luận, thống nhất ý kiến .
+ Một nhóm trong số các nhóm
cùng nhiệm vụ trình bày. ( Lần lợt từng
nhiệm vụ )
(8 )
5
I. Quan sát, nhận xét
- Có loại to, nhỏ, loại cao, loại
thấp, loại miệng hình đa giác,
loại miệng hình vuông
- Làm cho chậu trở nên đẹp
hơn. Một số nơi sản xuất nhiều
chậu cảnh là: Bát Tràng, Đồng
Nai, Bình Dơng
14
+ Nhóm khác theo dõi, bổ xung.
- GV: Theo dõi, kết luận từng nội dung.
- HS: Theo dõi.
- GV: + Kết luận chung về chậu cảnh
( Công dụng, Hình dáng, cách sắp xếp
họa tiết, màu sắc, ý nghĩa của việc trang
trí ).
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo
dáng và trang trí chậu cảnh.
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu hớng
dẫn trong phần II, hình 2, 3, 4 ( SGK ),
quan sát hình minh họa tạo dáng và
trang trí chậu cảnh rồi nêu tóm tắt các b-

ớc vẽ.
- HS: Thực hiện và trình bày.
GV: Gợi ý kết hợp phân tích từng bớc.
- CH: Làm gì để có dáng chậu đẹp ?
- CH: Làm gì để chậu có bố cục cân đối,
họa tiết đẹp ? áp dụng các thể thức trang
trí nào ? ( Nhắc lại, xen kẽ)
- CH: Màu sắc giữa thân chậu và họa tiết
cần đợc thể hiện nh thế nào ?
- HS: Theo dõi, phát biểu về từng nội
dung.
- GV: Nhận xét, bổ xung và kết luận về
từng bớc.
- HS: Theo dõi, nắm bắt cách vẽ.
- GV: Kết luận chung về cách tạo dáng
và trang trí ( tìm dáng, tỉ lệ, bố cục, họa
tiết, màu sắc ) .
* Hoạt động 3: Học sinh làm bài thực
hành.
- GV: Giới thiệu một số bài trang trí
chậu cảnh của học sinh năm trớc.
- HS: Quan sát, tham khảo về hình dáng,
thể hiện bố cục, họa tiết, màu sắc. Tiến
hành tạo dáng và trang trí một chậu cảnh
theo ý thích.
- GV: Theo dõi, động viên học sinh làm
(7 )
(21)
II. Cách tạo dáng và trang
trí chậu cảnh

1. Tạo dáng
- Phác khung hình và đờng trục
để tìm dáng chậu ( Cao ,
thấp ).
- Tìm tỉ lệ các phần ( miệng,
cổ, thân)
2. Trang trí
- Tìm bố cục và họa tiết thân
chậu.
- Tìm màu của họa tiết và thân
chậu sao cho hài hòa ( Không
nên dùng quá nhiều màu ).
III. Thực hành
Tạo dáng và trang trí một chậu
cảnh.
15
bài, góp ý vào bài vẽ của học sinh.
4. Củng cố ( 4 )
- GV: Chọn một số bài trang trí chậu cảnh của học sinh dán lên bảng.
- HS: Nhận xét về hình dáng, thể hiện bố cục, họa tiết, màu sắc của chậu cảnh.
- GV: Nhận xét chung, chỉ ra hạn chế và hớng điều chỉnh. Nhận xét về ý thức học
tập trong giờ.
5. Hớng dẫn học ở nhà (1 )
- GV: Yêu cầu học sinh về nhà
+ Hoàn chỉnh bài vẽ đang làm ở lớp và vẽ thêm một vài bài khác với các cách
thể hiện khác nhau.
+ Tìm hiểu trớc bài 5 - Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê.
- HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy






.
Kiểm tra ngày/ 9 / 2009




Ngời kiểm tra
Ngày giảng:
Lớp 8A:./ / 2009
Lớp 8B:./ / 2009
Tiết 5
Bài 5: Thờng thúc mĩ thuật
Một số công trình tiêu biểu
của mĩ thuật thời Lê
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
16
- Có hiểu biết về một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê ( Chùa Keo, Tợng
Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay, Hình tợng con Rồng trên bia đá ).
2. Kĩ năng
- Phân tích đợc vẻ đẹp nghệ thuật trong một số công trình mĩ thuật thời Lê.
3. Thái độ
- Có ý thúc giữ gìn, bảo vệ các di sản văn hóa nghệ thuật của cha ông.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh ĐDDH: Một số công trình mĩ thuật thời Lê.

2. Học sinh
- Tìm hiểu trớc bài học.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1 )
Lớp 8A: / ,vắng:
8B: / ,vắng:
2. Kiểm tra (3 )
- Câu hỏi: Nêu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh ?
- Đáp án:
a. Tạo dáng ( 5 điểm )
+ Phác khung hình và đờng trục.
+ Tìm tỉ lệ các phần và vẽ hình dáng chậu.
b. Trang trí ( 5 điểm )
+ Tìm bố cục và họa tiết trang trí thân chậu.
+ Tìm màu của họa tiết và của thân chậu sao cho hài hòa.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về kiến trúc.
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần I
và quan sát hình 1 ( SGK), hình ảnh
chùa Keo ở tranh ĐDDH.
- HS: Thực hiện.
* Tổ chức hoạt động nhóm
- GV: Chia nhóm (4 nhóm, mỗi tổ
thành một nhóm ), giao bảng phụ, phiếu
màu, phấn và nhiệm vụ cho các nhóm.
N1, 2, 3, 4:
- CH: Sơ lợc về vị trí, thời gian xây
dựng và thể loại của kiến trúc chùa Keo
?

- CH: Quy mô, cấu trúc và đặc điểm về
hình dáng của chùa Keo ?
(12 )
8
I. Kiến trúc
* Chùa Keo
- ở Vũ Th (thái Bình ). Xây
dựng từ thời nhà Lý nhng đợc
tu sửa lớn vào đầu thế kỉ XVII.
Thuộc kiến trúc phật giáo.
- Chùa gồm 154 gian ( Hiện
còn 128 gian ), có tờng bao
quanh bốn phía. ậ bên trong có
17
- CH: Kể sơ lợc về gác chuông chùa
Keo ?
- HS: + Cá nhân trong mỗi nhóm viết
câu trả lời vào phiếu, nhóm trởng tổng
hợp ghi vào phần chung ở bảng phụ rồi
treo lên bảng.
+ Đại diện các nhóm nhận xét,
các nhóm khác theo dõi ( lần lợt sản
phẩm của từng nhóm ).
- GV: Nhận xét, bổ xung rồi đa ra bảng
kiến thức chuẩn về chùa Keo.
- HS: Theo dõi, ghi tóm tắt.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về điêu khắc
và chạm khắc trang trí.
* Tổ chức hoạt động nhóm.
- GV: Chia nhóm (4 nhóm, mỗi tổ

thành một nhóm ), giao bảng phụ, phiếu
màu, phấn và nhiệm vụ cho các nhóm.
N 1, 2 : Tìm hiểu phần 1 và quan sát
hình 2 ( SGK ), hình tợng Phật bà quan
âm trong tranh ĐDDH và trả lời theo
câu hỏi.
- CH: Nơi đặt, thời gian tạc và cấu trúc
của tợng ?
- CH: T thế, hình dáng, nghệ thuật thể
hiện của tợng ?
(24 )
17
tam quan nội, khu tam bảo thờ
phật, khu điện thờ, gác chuông.
Tất cả nối với nhau theo đờng
trục.
- Các công trình có độ gấp mái
liên tiếp với độ cao tăng dần,
cao nhất là gác chuông 4 tầng
cao 12 m.
- Gác chuông làm bằng gỗ, có
cách lắp ráp kết cấu vừa chính
xác, vừa đẹp về hình dáng.
II. Điêu khắc và chạm khắc
trang trí
1. Điêu khắc
Tợng phật bà quan âm nghìn
mắt nghìn tay ( Chùa Bút Tháp,
Bắc Ninh )
- Tạc năm 1556

- Gồm 42 tay lớn và 952 tay
nhỏ ( Có mắt ). Tọa lạc trên tòa
sen cao 2 m ( Cả bệ là3,7 m )
- T thế thiền định, các cánh tay
đa lên thành một vòng bên
ngoài tợng trông nh một đóa
sen đang nở.
- Thống nhất trong cách diễn tả
đờng nét hình khối với kĩ thuật
điêu luyện, tinh xảo thể hiện vẻ
đẹp tự nhiên , hài hòa, thuận
18
N3, 4: Tìm hiểu phần 2, quan sát các
hình 3, 4, 5 và hình trong tranh ĐDDH
và trả lời theo câu hỏi.
- CH: Hình tợng Rồng thời Lê thờng đ-
ợc thể hiện ở đâu ? Đặc điểm của hình
tợng con Rồng thời Lê ?
- HS: + Cá nhân trong mỗi nhóm viết
câu trả lời vào phiếu, nhóm trởng tổng
hợp ghi vào phần chung ở bảng phụ rồi
treo lên bảng.
+ Các nhóm cùng nhiệm vụ nhận
xét chéo, các nhóm khác theo dõi ( lần
lợt từng nội dung ).
- GV: Nhận xét, bổ xung rồi đa ra bảng
kiến thức chuẩn.
- HS: Theo dõi, ghi tóm tắt.
mắt.
2. Chạm khắc trang trí

Hình tợng con Rồng trên bia
đá
- Đợc chạm khắc nổi trên các
bia đá.
- Có dáng vẻ mạnh mẽ.
4. Củng cố ( 4 )
- GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 Phần câu hỏi và bài tập
( SGK )
- HS: Thực hiện.
- GV: Nhận xét chung về thái độ, ý thức học tập trong giờ.
5. Hớng dẫn học ở nhà (1 )
- GV: Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc bài.
Tìm hiểu trớc và chuẩn bị ( Giấy vẽ, tẩy, bút chì, thớc kẻ, màu vẽ ) cho bài 6
Trình bày khẩu hiệu.
- HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện.
19
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy





.
Ngày giảng:
Lớp 8A:./ / 2009
Lớp 8B:./ / 2009
Tiết 6
Bài 6: Vẽ trang trí
Trình bày khẩu hiệu
I. Mục tiêu

1. Kiến thức
- Học sinh hiểu thế nào là khẩu hiệu, biết đợc các yêu cầu về bố cục, kiểu chữ, màu
sắc của khẩu hiệu, các khuôn khổ thể hiện khẩu hiệu, các lỗi cần tránh khi trình
bày khẩu hiệu.
- Nắm đợc cách trình bày khẩu hiệu.
2. Kĩ năng
- Trình bày đợc một khẩu hiệu đẹp.
3. Thái độ
- Sáng tạo, tích cực ứng dụng vào phục vụ học tập hoặc hoạt động tập thể.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hình minh họa về khẩu hiệu ( slide 1 ), khẩu hiệu đẹp ( slide 2 ), các khuôn khổ
trình bày khẩu hiệu ( slide 3 ), minh họa một khẩu hiệu trình bày ở những khuôn
khổ khác nhau ( slide 4 ), một số lỗi trong trình bày khẩu hiệu ( slide 5 ), nội dung
hoạt động nhóm ( slide 6 ), minh họa cách trình bày khẩu hiệu ( slide 7, 8, 9, 10,
11 ) .
- Một số bài trình bày khẩu hiệu của học sinh năm trớc.
2. Học sinh
- Bút chì , tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, thớc kẻ.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức : (1 )
Lớp 8A: / ,vắng:
8B: / ,vắng:
2. Kiểm tra: (3 )
- Câu hỏi: Cho biết cấu trúc và đặc điểm các công trình kiến trúc chùa Keo ?
- Đáp án:
20
+ Chùa gồm 154 gian ( Hiện còn128 gian ), gồm nhiều công trình nối với nhau
theo đờng trục. ( 5 điểm )
+ Các công trình có độ gấp mái liên tiếp, gác chuông làm bằng gỗ có cách lắp ráp

vừa chính xác vừa đẹp về hình dáng ( 5 điểm ).
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát và
nhận xét.
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần I và
quan sát hình 1, 2 , 3 ( SGK ).
- HS: Thực hiện.
- GV: Lần lợt trình chiếu các slide 1 đến 5
, sau mỗi slide GV gợi ý học sinh tìm
hiểu.
- CH: Khẩu hiệu là gì, thờng đợc trình bày
ở đâu ?
- CH: Những yêu cầu cơ bản để có một
khẩu hiệu đẹp ?
- CH: Có thể trình bày các khẩu hiệu ở
những khuôn khổ nào ?
- CH: Một khẩu hiệu có thể trình bày ở
những khuôn khổ nh thế nào ?(Có thể
trình bày ở các khuôn khổ khác nhau )
(8 ) I. Quan sát, nhận xét
- Là câu nói ngắn gọn mang
nội dung tuyên truyền.
Trình bày trên tờng, vải
- Phải có bố cục chặt chẽ,
kiểu chữ, màu sắc phù hợp
nội dung.
- Trình bày trên băng dài,
mảng chữ nhật đứng, mảng
chữ nhật nằm ngang. Mảng

hình vuông.
- CH: Cho biết các lỗi khi trình bày khẩu
hiệu ?
( Bố cục không đẹp, cha cân đối, xuống
dòng và kiểu chữ cha hợp lí )
- HS: Quan sát rồi phát biểu ( mỗi nội
dung 1,2 em phát biểu, em khác bổ xung ).
- GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức từng nội
dung.
* Hoạt động nhóm
( Thi quan sát và xác định nhanh )
- GV: + Chia nhóm ( nhóm, mỗi bàn
thành một nhóm nhỏ ), giao phiếu, trình
chiếu một số khẩu hiệu đẹp và cha đẹp và
câu hỏi nhiệm vụ của các nhóm ( slide 6 ).
- NV: Xác định những khẩu hiệu đẹp và
khẩu hiệu cha đẹp ?
- HS: + Mỗi nhóm trao đổi, thống nhất và
viết ý kiến của nhóm mình vào phiếu.
Nhóm nhanh nhất cử đại diện trình bày.
3
21
- GV: Đa ra đáp án ( Đẹp: 1, 4, 5. Cha
đẹp: 2, 3, 6 ). Đề nghị các nhóm chúc
mừng nhóm trình bày ( nếu trả lời đúng ).
- HS: Các nhóm khác theo dõi và so sánh.
- GV: Kết luận chung về khẩu hiệu ( Khái
niệm, các yêu cầu, khuôn khổ trình bày,
các lỗi khi trình bày ).
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày

khẩu hiệu.
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần II
( SGK trang 97 ) và liên hệ kiến thức đã
học rồi cho biết : Tiến trình thực hiện trình
bày một khẩu hiệu giống loại bài trang trí
nào đã học ?
- HS: Thực hiện tìm hiểu, liên hệ và phát
biểu.
( Kẻ chữ in hoa nét thanh, nét đậm và kẻ
chữ in hoa nét đều )
- GV : Yêu cầu học sinh tóm tắt cách trình
bày.
- HS : Thực hiện.
- GV: Trình chiếu lần lợt các slide từ 7 đến
11, sau mỗi slide GV yêu cầu học sinh cho
biết đó là bớc nào.
- HS: Quan sát, liên hệ kiến thức đã học
rồi phát biểu.
- GV: Kết luận chung cách trình bày khẩu
hiệu. ( tiến hành theo 4 bớc )
* Hoạt động 3: Học sinh làm bài thực
hành.
- GV: Giới thiệu một số bài trình bày khẩu
hiệu của học sinh năm trớc.
- HS: + Quan sát, tham khảo về: kiểu chữ,
cách sắp xếp và thể hiện về khuôn khổ,
chữ , bố cục, màu sắc của các khẩu hiệu.
+ Tiến hành kẻ khẩu hiệu.
- GV: Theo dõi, động viên học sinh làm
bài, góp ý về ngắt dòng, tìm khoảng cách

giữa các chữ và con chữ, sắp xếp các dòng
chữ, tìm và vẽ màu.
(7 )
(21 )
II. Cách trình bày khẩu
hiệu
- Sắp xếp chữ thành dòng.
Chọn kiểu chữ.
- ớc lợng khuôn khổ dòng
chữ ( Cao, ngang )
- Phác khoảng cách của các
con chữ.
- Phác nét, kẻ chữ và hình
trang trí.
- Tìm và vẽ màu nền, màu
chữ, màu họa tiết trang trí.
III. Thực hành

Kẻ khẩu hiệu: Không có
gì quý hơn độc lập, tự do.
Khuôn khổ tự chọn ( 10 x
30cm, 20 x 30cm, 20 x
20cm )
4. Củng cố ( 4 )
- GV: Chọn một số bài trình bày khẩu hiệu của học sinh dán lên bảng.
22
- HS: Nhận xét về cách ngắt ( xuống ) dòng chữ, kẻ chữ, thể hiện bố cục, màu sắc
của khẩu hiệu.
- GV: Nhận xét chung, chỉ ra hạn chế và nêu hớng điều chỉnh. Nhận xét về tinh
thần, ý thức học tập trong giờ.

5. Hớng dẫn học ở nhà (1 )
- GV: Yêu cầu học sinh về nhà
+ Xem lại cách vẽ và hoàn chỉnh bài vẽ ở lớp.
+ Tìm hiểu trớc và chuẩn bị ( Giấy vẽ, tẩy, bút chì ) cho bài 7- Vẽ tĩnh vật ( lọ và
quả )
HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy





Kiểm tra ngày / / 2009



Ngời kiểm tra



.

Ngày giảng:
Lớp 8A:./ / 2009
Lớp 8B:./ / 2009
Tiết 7
Bài 7: Vẽ theo mẫu
Vẽ tĩnh vật Lọ và quả
( Vẽ hình)
I. Mục tiêu

1. Kiến thức
- Nhận biết và hiểu đợc hình dáng và đặc điểm của lọ và quả ( vị trí sắp đặt, chiều
cao và ngang, tỉ lệ giữa lọ và quả, độ đậm nhạt), cách sắp xếp bố cục hình vẽ phù
hợp với trang giấy
- Nắm đợc trình tự cách vẽ hình.
2. Kĩ năng
23
- Biết phân tích đặc điểm của mẫu, thể hiện đợc bài vẽ có bố cục hợp lí và phù hợp
với trang giấy, hình và đậm nhạt của nét gần sát mẫu, diễn tả đợc chất ở mẫu.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập kiên trì, tỉ mỉ, khoa học. Yêu thích và tích cực khám phá thể
hiện vẻ đẹp của tĩnh vật.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Mẫu vẽ ( Lọ và quả )
- Tranh ĐDDH: Vẽ tĩnh vật ( Lọ và quả )
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
2. Học sinh
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1 )
Lớp 8A: / ,vắng:
8B: / ,vắng:
2. Kiểm tra (15 )
Kiểm tra 15 phút.
- CH:
1. Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Lê ?
2. Nối tên các công trình, tác phẩm ở cột A với tên địa danh ở cột B cho đúng.
A B
1. Chùa Keo.

2. Tợng phật bà quan âm ngìn mắt
ngìn tay.
3. Văn miếu- quốc tử giám.
4 . Khu lăng miếu Lam Kinh.
5. Chùa Bút Tháp.
6. Chạm khắc Trai gái vui đùa.
a. Bắc Ninh.
b. Chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh ).
c. Thanh Hoá.
d. Nam Định.
e. Thăng Long.
g. Thái Bình.
h. Hà Nội.
- ĐA:
1. Nghệ thuật chạm khắc, gốm, tranh dân gian giàu tính dân tộc, đạt tới mức điêu
luyện. ( Trả lời đúng ý đợc 4 điểm ).
2. Nối đúng mỗi ý đợc 1 điểm.
1- g 2 - b 3 - e 4 - c 5 - a 6 - d
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát nhận
xét.
- GV: Giới thiệu mẫu vẽ ( Lọ và quả ).
- HS: + Tham khảo cách bày mẫu ở hình 1
(SGK).
+ Một em tiến hành bày mẫu.
+ Một số em khác nhận xét và điêù
chỉnh.
(6 ) I. Quan sát, nhận xét
24

- GV: Quan sát và điều chỉnh lại mẫu vẽ
( nếu cần ).
- GV: Lần lợt gợi ý học sinh quan sát theo h-
ớng dẫn trong mục I- SGK ?
- CH: Lọ và quả có hình dáng và đặc điểm
nh thế nào ? ( Lọ nằm trong khung hình chữ
nhật đứng, uốn lợn hai bên thành, thân rộng,
cổ lọ dài. Quả tròn )
- CH: Vị trí sắp đặt giữa lọ và quả nh thế nào
?
( Quả trớc lọ khoảng cách giữa lọ và quả
tùy theo góc quan sát )
- So sánh độ đậm nhạt ? ( Lọ đậm nhất, quả
đậm vừa, nền sáng )
- HS: Tiến hành quan sát và một vài em ở các
góc độ khác nhau đa ra nhận xét.
- GV: Theo dõi học sinh nhận xét từng nội
dung rồi kết luận chung về mẫu vẽ (Hình
dáng chung và đặc điểm, cách sắp đặt, độ
đậm nhạt của lọ , quả và nền ) và lu ý về mẫu
ở các góc độ khác nhau.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ.
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu hớng dẫn
trong mục II, hình 2 (SGK).
- HS: Thực hiện tìm hiểu và quan sát.
- GV: Gợị ý, chọn một góc độ và tiến hành
minh họa lên bảng, kết hợp hớng dẫn trên
mẫu theo trình tự.
- CH: Tìm khung hình chung của mẫu cần
làm gì ?

- CH: Khi phác hình lọ và quả vào trang giấy
cần chú ý gì ?
- CH: Để đảm bảo tỉ lệ của hình lọ và quả
cần thực hiện nh thế nào ?
- CH: Cần chú ý gì khi vẽ nét ?
- HS: Liên hệ với cách vẽ đã học ở các bài tr-
ớc rồi phát biểu, theo dõi giáo viên minh họa.
- GV : Kết luận qua giới thiệu tranh ĐDDH
và lu ý ( Cơ bản giống nh các bài vẽ theo
(7 )
- Hình dáng chung và đặc
điểm của mẫu.
- Cách sắp đặt giữa lọ và
quả.
- Độ đậm nhạt của lọ , quả
và nền.
II. Cách vẽ hình
- ớc lợng chiều cao và ngang
của mẫu.
- Phác hình lọ và quả vào
trang giấy cho cân đối.
- ớc lợng tỉ lệ của lọ và quả,
vẽ hình bằng các nét thẳng
mờ.
- Tìm kích thớc bộ phận của
lọ và quả rồi vẽ hình.
- Quan sát mẫu, điều chỉnh tỉ
lệ và vẽ chi tiết.
* Nét vẽ nên có đậm có nhạt.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×