Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án Mĩ Thuật 8 - Trần Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.94 KB, 25 trang )

Giáo án Mĩ
thuật 8
Tuần 1 Bài 1: Vẽ trang trí
Trang trí quạt giấy
Ngày soạn: 13/8/2009
Ngày giảng: Từ 17 20/8/2009
I- Mục tiêu:
- HS nắm đợc hình dáng, chất liệu, tác dụng và ý nghĩa của quạt giấy. Nắm đợc
các bớc vẽ trang trí quạt giấy.
- Biết vẽ và trang trí quạt giấy theo ý thích.
- Thấy đợc vẻ đẹp của trang trí và biết vận dụng vào cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên:
- Chuẩn bị một số quạt giấy có hình dáng, chất liệu, cách trang trí khác nhau. -
Hình minh hoạ các bớc vẽ, một số bài của học sinh năm trớc.
2- Học sinh: - Su tầm các loại quạt giấy.
- Chuẩn bị giấy vẽ và đồ dùng học vẽ.
3- Phơng pháp: - Trực quan, vấn đáp và luyện tập.
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò P tiện
1- KT đồ dùng học vẽ.
2- Bài mới: Vào bài + GB.
a- HĐ1 Quan sát, nhận xét:
- Quạt giấy dùng đẻ làm gì?
- Giới thiệu một số quạt giấy.
- Em có nhận xét gì về hình
dáng, cách trang trí và màu
sắc của những chiếc quạt giấy
này?
- GVKL: Quạt giấy rất
phong phú về hình dáng, màu


sắc và cách trang trí khác
nhau.
b- HĐ2 Hớng dẫn cách
trang trí:
- Gọi HS nêu các bớc vẽ.
1
2
5
5
- Dùng để quạt, biểu diễn
nghệ thuật, để trang trí.
- HS quan sát.
- Quạt có nhiều hình dáng,
cách trang trí và màu sắc
khác nhau.
+ Vẽ hai nửa đừng tròn
động tâm có kích thớc và
bán kính khác nhau.
+ Tạo nan quạt và chỉnh
hình.
Một số
quạt.
Trần Hà - Trờng THCS Thị trấn Đồi Ngô
1
Giáo án Mĩ
thuật 8
- Nhận xét và bổ sung.
- GV đa hình minh hoạ cách
vẽ và hớng dẫn HS các bớc vẽ.
- Giới thiệu một số bài vẽ của

HS năm trớc.
- Gọi một số HS nhận xét.
- GV nhận xét và hỡng cho HS
cách vẽ.
c- HĐ3 Thực hành:
- GV quan sát và động viên
HS hoàn thành tốt bài vẽ.
d- HĐ4 Đánh giá, nhận xét:
- Gọi HS nhận xét và xếp loại
bài vẽ của bạn.
- GV nhận xét, bổ sung và
đánh giá các bài vẽ.
- Củng cố bài .
- Nhận xét tiết học.
3- BTVN: Su tầm và nghiên
cứu tài liệu về mĩ thuật thời
Lê.
26
5
1
+ Chọn hoạ tiết và cách sắp
xếp bố cục.
+ phác hình hoạ tiết.
+ Chỉnh hình và vẽ màu.

- HS chú ý.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS vẽ bài.
- HS trình bày bài vẽ.
- HS quan sát, nhận xét và

xếp loại bài của bạn.
- HS chú ý.
Tranh.
Bài vẽ
HS cũ.
Tuần 2 Bài 2 : Thờng thức mĩ thuật
Trần Hà - Trờng THCS Thị trấn Đồi Ngô
2
Giáo án Mĩ
thuật 8
Sơ lợc về mĩ thuật thời kì nhà Lê
Ngày soạn: 21/8/2009
Ngày giảng: Từ 24-27/8/2009
I- Mục tiêu:
- HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê - thời kì hng thịnh của mĩ thuật Việt
Nam.
- HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch
sử của quê hơng.
II- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: - Một số hình ảnh về công trình kiến trúc, tợng, phù điêu trang trí
thời Lê.
- Su tầm ảnh chùa Bút Tháp, tháp chuông chùa Keo ( Thái Bình),
chùa Thiên Mụ ( Huế),...
- Su tầm ảnh về chạm khắc gỗ, hình vẽ trang trí, đồ gốm,... liên quan đến mĩ
thuật thời Lê.
2- Học sinh: - Su tầm bài viết và tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê.
3- Phơng pháp: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.
III- Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò P tiện
1- KT và chấm BT ở nhà.

2- Bài mới: Vào bài + GB.
a- HĐ1 Vài nét về bối cảnh
lịch sử thời Lê:
- Sau 10 năm kháng chiến
chống quân Minh thắng lợi
nhà Lê xây dựng chính quyền
ntn?
- Văn hoá và tín ngỡng có ảnh
hởng gì của các nớc láng
giềng.?
b- HĐ2 Vài nét về mĩ thuật
thời Lê:
Mĩ thuật thời Lê có đặc điểm
2
3
5
25
- Xây dựng nhà nớc TW
tập quyền, hoàn thiện
nhiều chính sách kinh tế,
quân sự, chính trị, ngoại
giao, văn hoá tích cực tiến
bộ, tạo nên xã hội thái
bình, thịnh trị.
- Bị ảnh hởng bởi t tởng
Nho giáo và văn hoá Trung
Hoa, nhng mĩ thuật vẫn đạt
những đỉnh cao, mang đậm
đà bản sắc dân tộc.
- Kế thừa và phát huy tinh

Trần Hà - Trờng THCS Thị trấn Đồi Ngô
3
Giáo án Mĩ
thuật 8
gì?
- Cho HS quan sát những tác
phẩm điêu khắc đá, chạm khắc
trang trí dân gian.
- Mĩ thuật thời Lê để lại cho
lịch sử những giá trị nghệ
thuật nào?
- Mĩ thuật thời Lê có mấy loại
hình? Là những loại hình nào?
- Kiến trúc cung đình thời Lê
có đặc điểm gì?
- Kiến trúc tôn giáo có đặc
điểm gì?
- Điêu khắc và chạm khắc
trang trí gắn với loại hình
nghệ thuật nào? bằng những
chất liệu gì?
- Nêu những thành tựu của
điêu khắc và chạm khắc trang
trí.
- Nghệ thuật gốm có đặc điểm
gì?
- GV nhận xét và cho HS quan
sát các hình ảnh về các hiện
hoa của mĩ thuật thời Lý và
thời Trần.

- HS quan sát tranh.
- Chùa Bút Tháp (Bắc
Ninh); chùa Thiên Mụ
(Huế); chùa Keo (Thái
Bình); tợng Phật Bà Quan
âm nghìn mắt nghìn tay,...
- Có 3 loại hình : Kiến trúc,
điêu khắc và chạm khắc
trang trí, nghệ thuật đồ
gốm.
- Kinh thành Thăng Long.
Có quy mô to lớn và đẹp
đẽ.
- Do ảnh hởng của t tởng
Nho giáo cho nên Nhà Lê
đã cho xây dựng nhiều
miếu thờ và trờng học Nho
nh Quốc Tử Giám và nhà
Thái Học.
- Cho xây mới nhiều ngôi
chùa điển hình là Chùa
Keo (Thái Bình); chùa Mía
(Hà Tây); chùa Bút Tháp
(Bắc Ninh); ...
- Gắn với loại hình nghệ
thuật kiến trúc bằng chất
liệu đá và gỗ.
- HS nêu 2 ý :
+ Điêu khắc.
+ Chạm khắc.

- Kế thừa truyền thống thời
Lý Trần, chế tạo đợc
nhiều loại gốm quý hiếm
nh: gốm men ngọc, gốm
hoa nâu,...
- HS chú ý quan sát.
ảnh
MT
thời
Trần
Trần Hà - Trờng THCS Thị trấn Đồi Ngô
4
Giáo án Mĩ
thuật 8
vật thời Lê.
c- HĐ3 Đánh giá kết quả
học tập:
- Củng cố kiến thức, liên hệ
thực tế.
- Nhận xét tiết học.
3- BTVN: Su tầm bài viết,
tranh, ảnh về mĩ thuật thời Lê.
- Quan sát phong cảnh thiên
nhiên.
7
3
ảnh .
Tuần 3 : bài 3 : vẽ tranh
đề tài : phong cảnh mùa hè
Trần Hà - Trờng THCS Thị trấn Đồi Ngô

5
Giáo án Mĩ
thuật 8
Ngày soạn : 15/9/2007
Ngày giảng: Từ 12 - 22/9/2007
I- Mục tiêu:
- Củng cố những kiến thức cơ bản về thể loại tranh phong cảnh. HS nắm đợc
cách vẽ tranh phong cảnh.
- HS tự vẽ đợc một bức tranh phong cảnh quê hơng theo ý thích.
- HS thêm yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên và tự hào về nơi mình đang
sinh sống.
II- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về đề tài phong cảnh.
- Hình minh hoạ các bớc vẽ.
- Một số bài vẽ của HS năm trớc về đề tài phong cảnh.
2- Học sinh: - Giấy vẽ và đồ dùng học vẽ.
3- Ph ơng pháp: - Trực quan, vấn đáp và luyện tập.
III- Các tiến trình dạy- học:
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò P tiện
1- KT đồ dùng:
2- Bài mới: Vào bài + ghi bảng
a- HĐ1 Quan sát nhận xét:
- Em hãy kể tên một số phong
cảnh ở các vùng miền mà em
biết?
- GV giới thiệu một số tranh
phong cảnh.
- Đây là phong cảnh gì?
- Phong cảnh ở các vùng miền
có những cảnh gì?

- Em đang sống ở vùng miền
nào?
- Theo em tranh phong cảnh
khác với tranh chân dung và
tranh sinh hoạt ntn?
1
2
6
- Sa Pa, Đà Lạt, Hạ Long,
phong cảnh làng quê, cảnh
phố phờng...
- HS quan sát tranh.
- Phong cảnh vùng núi, cảnh
vùng biển, cảnh vùng đồng
bằng, cảnh phố phờng...
- Vùng núi có cảnh núi đồi,
nhà sàn...
- Vùng biển có biển đảo,
thuyền...
- Vùng đồng bằng có cảnh
đồng lúa, đờng làng...
- Phố phờng có đờng xá, xe
cộ, nhà cửa...
- Vùng núi.
*Tranh phong cảnh là diễn tả
cảnh đẹp của thiên nhiên.
Tranh
Trần Hà - Trờng THCS Thị trấn Đồi Ngô
6
Giáo án Mĩ

thuật 8
- GV nhận xét- bổ sung.
b- HĐ2 cách vẽ:
- Gọi HS nêu các bớc vẽ tranh.

- GV đa hình minh hoạ cách vẽ
và hớng dẫn HS các bớc vẽ.
- GV giới thiệu một số bài vẽ
tranh phong cảnh của HS năm
trớc.
- GV nhận xét, bổ sung và h-
ớng cho HS cách vẽ bài.
c- HĐ3 Thực hành:
- GV quan sát và động viên HS
hoàn thành bài tốt.
d- HĐ4 Đánh giá kết quả:
- GV cho HS nhận xét và xếp
loại bài của bạn.
- GVnhận xét- bổ sung.
- Gọi một HS đọc thơ hoặc hát
một bài về cảnh đẹp quê hơnh
đất nớc.
- GV nhận xét tiết học.
3- BTVN: Vẽ tiếp và chuẩn bị
bài sau.
5
25
5
1
+ Vẽ cảnh là chính ngời và

vật là phụ.
* Tranh sinh hoạt và tranh
chân dung là diễn tả vẻ đẹp
của con ngời.
+ Vẽ ngời là chính, cảnh là
phụ.
- HS chú ý.
+ B1 :Tìm, chọn nội dung đề
tài.
+B2 : Chia mảng hình ảnh
chính, hình ảnh phụ.
+ B3 : Phác hình ảnh chính,
hình ảnh phụ.
+ B4 : Sửa hình và vẽ mầu.
- HS chú ý.
- HS quan sát và nhận xét
tranh.
- HS chú ý.
- HS vẽ bài.
- HS trình bày bài vẽ.
- HS nhận xét và xếp loại bài
của bạn.
-HS chú ý.
- HS bắt điệu cả lớp hát.
- HS chú ý.
Tranh.
Tranh
hs cũ.
Tuần 4 Bài 4: Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh

Trần Hà - Trờng THCS Thị trấn Đồi Ngô
7
Giáo án Mĩ
thuật 8
Ngày soạn: 22/9/2007
Ngày giảng: Từ 24 29/9/2007
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, cách trang trí của một số chậu cảnh.
Nắm đợc cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
- Tự tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích.
- Thấy đợc vẻ đẹp của trang trí, từ đó biết vận dụng vào cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về các loại chậu cảnh.
- Hình minh hoạ các bớc vẽ.
- Một số bài của HS năm trớc.
2- Học sinh: - Su tầm ảnh chụp các chậu cảnh.
- Giấy vẽ và dồ dùng học vẽ.
III- Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò P tiện
1- KT đồ dùng học vẽ.
2- Bài mới: Vào bài + GB.
a- HĐ1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số chậu cảnh.
- Em có nhận xét gì về đặc
điểm, hình dáng, cấu tạo của
các chậu cảnh này?
- Cách sắp xếp hoạ tiết và màu
sắc xung quanh chậu ntn?
- Chậu cảnh gồm có mấy
phần? Là những phần nào?

- Ngời ta thờng trang trí ở
phần nào của chậu?
b- HĐ2 Cách tạo dáng và
trang trí chậu cảnh:
- Gọi HS nêu cách vẽ.
1
2
5
6
- HS chú ý.
- Rất phong phú về hình
dáng, chất liệu, màu sắc,
kích cỡ và cách trang trí.
- Đơn giản, nhẹ nhàng làm
tôn vẻ đẹp của cây cảnh.
- Gồm có 3 phần: Miệng,
thân và đáy.
- ở phần thân chậu.
- Tạo dáng:
+ Chọn kiểu dáng và dựng
khung hình chung, chia
các phần của chậu.
+ Phác hình sao cho cân
đối.
+ Chỉnh sửa hình.
Tranh,
ảnh.
Trần Hà - Trờng THCS Thị trấn Đồi Ngô
8
Giáo án Mĩ

thuật 8
- Nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu hình minh hoạ các
bớc vẽ và hớng dẫn HS cách
vẽ.
- Cho HS quan sát một số bài
vẽ của HS năm trớc.
- Cho HS nhận xét .
- GV nhận xét, bổ sung và h-
ớng cho HS cách vẽ.
c- HĐ3 Thực hành:
- Quan sát và động viên HS
hoàn thành tốt bài vẽ.
d- HĐ4 Đánh giá, nhận xét:
- Gọi HS nhận xét bài vẽ của
bạn.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Củng cố và liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
3- BTVN: Vẽ tiếp và chuẩn bị
bài sau.
25
5
1
- Trang trí:
+ Chọn hoạ tiết cho phù
hợp với dáng chậu.
+ Sắp xếp hoạ tiết cho cân
đối.
+ Vẽ hình hoạ tiết.

+ Chỉnh sửa hình và vẽ
màu.
- HS chú ý.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS chú ý.
- HS vẽ bài
- HS trình bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét
xếp loại bài của bạn
- HS chú ý.
Tranh.
Bài vẽ
của HS.
Tuần 5 Bài 5: Thờng thức mĩ thuật
Một số công trình tiêu biểu
Trần Hà - Trờng THCS Thị trấn Đồi Ngô
9
Giáo án Mĩ
thuật 8
của Mĩ thuật thời Lê
Ngày soạn: 29/9/2007
Ngày giảng: Từ 01- 6/10/2007
I- Mục tiêu:
- Củng cố thêm kiến thức về lịch sử Mĩ thuật thời Lê.
- HS biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại.
II- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: - Su tầm các ảnh chụp về các công trình, các tác phẩm điêu khắc
của Mĩ thuật thời Lê.
2- Học sinh: - Su tầm tranh, ảnh liên quan đến Mĩ thuật thời Lê.
3- Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình và thảo luận nhóm.

III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thày TG Hoạt động cuẩ trò P tiện
1- KT bài tập ở nhà.
2- Bài mới: Vào bài + GB.
a- HĐ1 Một số công trình
kiến trúc tiêu biểu thời Lê:
- Nêu vài nét về mĩ thuật thời
Lê?
- Nêu một số công trình tiêu
biểu của MT thời Lê?
GV vào bài và hớng dẫn HS
tìm hiểu bài.
* Chùa Keo ( Vũ Th- Thái
Bình):
- Giới thiệu trực quan.
b- HĐ2 Tìm hiểu tác phẩm
điêu khắc:
* Tợng Phật bà Quan Âm
nghìn mắt nghìn tay :
- Giới thiệu trực quan.
c- HĐ3 Tìm hiểu hình tợng
con rồng trên bia đá:
- Giới thiệu hình tợng rồng
thời Lê.
- Cho HS so sánh hình tợng
rồng thời Lê với hình tợng
2
2
8
20

8
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nghiên cứu SGK và
trả lời câu hỏi.
- HS quan sát
+ Rồng thời Lý có dáng
hiền hoà, mềm mại, luôn
có hình chữ S, khúc uốn

ảnh.
ảnh.
ảnh.
Trần Hà - Trờng THCS Thị trấn Đồi Ngô
10

×