Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

detai moi det

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.95 KB, 18 trang )

Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
Phần I: phần mở đầu
I. tên đề tài: Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn
Sinh học lớp 6(Kì I) trong chơng trình Sinh học THCS
II. lý do chọn đề tài:
1. Lý do khách quan:
1.1: Trích nghị quyết hội nghị lần thứ 2,Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII
Những t tởng chỉ đạo, nhiệm vụ và mục tiêu từ nay đến năm 2020 và những giải pháp
chủ yếu phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Một là: Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dung những con ngời và
thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý trí kiên c-
ờng xây dung và bảo vệ tổ quốc, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá
nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo , có kỹ năng
thực hành giỏi là những ng ời thừa kế xây dựng CNXH vừa Hồng vừa Chuyên nh
lời của Bác Hồ căn dặn.
Hai là: Thực sự coi Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục cùng
với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội,
đầu t cho Giáo dục là đầu t cho phát triển .
Ba là: Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng , của nhà nớc và của toàn dân. Các gia đình
và cá nhân đều có trách nhiệm đóng góp trí tuệ, nhân lực và tài lực cho Giáo dục. Kết hợp
Giáo dục nhà trờng, gia đình, xã hội tạo nên môi trờng Giáo dục lành mạnh ở mọi nơi
trong tong cộng đồng, tong tập thể.
1.2: Luật Giáo dục số 11/1998/QH 10
Giáo dục - Đào tạo là Quốc sáchhàng đầu, là sự nghiệp của đảng, của nhà nớc và của
toàn dân ta.
Điều 2: Mục tiêu Giáo dục (Trích)
Mục tiêu Giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức,
tri thức, sức khoẻ, them mĩ về nghề nghiệp, trung thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất
và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dung và bảo vệ Tổ quốc.
Điều 4: Yêu cầu về nội dung, phơng pháp gioá dục:


Một là: Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, toàn diện , thiết thực , hiện đại
và có hệ thống, coi trọng giáo dục t tởng và ý thức công dân, bảo tồn và phát huy truyền
thống tốt đẹp, bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại, phù hợp
với sự phát triển tâm lý của ngời học.
Hai là: Phơng pháp giáo dục phải đợc thể hiện thành chơng trình giáo dục và đợc cụ
thể bằng SGK, giáo trình. Chơng trình giáo dục, SGK, giáo trình phải phù hợp với mục
tiêu giáo dục của tong bậc học, cấp học và tong trình độ đào tạo, đảm bảo tính ổn định và
thống nhất.
1.3: Quyết định số: 23/2003/QĐ- BGD&ĐT ngày 11/07/2000 về việc ban hành Điều
lệ trờng THCS (Trích)
Điều 1: Vị trí trờng THCS là cơ sở bậc giáo dục trờng trung học, bậc học nối tiếp bậc
tiểu học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm hoàn chỉnh các học vấn phổ thông.
Điều 3: Nhiệm vụ và quyền hạn của trờng THCS:Tổ chức giảng dạy học tập và các hoạt
động giáo dục theo chơng trình giáo dục Trung học do Bộ GD - ĐT ban hành.
Hà T Thanh Thuý - 1 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
1.4: Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 2010:
2.Lý do chủ quan:
Cùng với sự phát triển nh vũ bão của KHKT đã tác động mạnh mẽ đến các ngành KH
trong đó có cả ngành GD. Sinh học là 1 ngành khoa học thực nghiệm, ngày nay càng đợc
ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn sản xuất và đời sống. Điều đó đòi hỏi xã hội phải đào
tạo những lớp ngời lao động mới có trình độ KHKT , năng động, tự chủ và sáng tạo trong
mọi hoạt động.
Nh vậy , đối với ngành Giáo dục nói chung, nhà trờng THCS nói riêng thì việc phải đổi
mới nội dung, phơng pháp dạy học theo hớng tích cực nhằm phát triển năng lực nhận
thức, rèn luyện phơng pháp tự học, tự nghiên cứu và xử lý thông tin cho HS là điều tất yếu
của lý luận dạy học.
Hiện nay, ttrong các nhà trờng, việc đổi mới mục đích, mục tiêu, nội dung và phơng
pháp dạy học đã đợc tiến hành. Nhng để đạt đợc hiệu quả cao trong quá trình dạy học,

ngoài việc nắm vững những đổi mới về nội dung chơng trình SGK , biết vận dụng linh
hoạt các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học, ngời giáo viên còn phải biết đổi mới
cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập một cách chính xác cho học sinh.
Chính vì vậy, bản thân tôi mới mạnh dạn viết chuuyên đề: Bớc đầu đổi mới phơng
pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6(Kì I) trong chơng trình Sinh
học THCS
Tôi rất mong muốn chuyên đề này sẽ tiếp tục đợc thảo luận nghiên cứu và trên cơ sở đó
chúng ta sẽ có thêm một phơng pháp , một hình thức mới trong việc nâng cao chất lợng
dạy học. Để từ đó đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của xã hội trong công tác dạy và
học, thực hiện tốt các mục tiêu của Giáo dục đã đề ra.
Do thời gian có hạn, và kinh nghiệm trong giảng dạy còn cha nhiều cho nên chuyên đề
này còn nhiều thiếu sót. Bản thân tôi luôn mong đợc sự góp ý của các đồng nghiệp và
những bạn đọc quan tâm đến bộ môn Sinh học nói riêng và chất lợng đào tạo nói chung.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Ngời thực hiện

Hà Thị Thanh Thuý
Hà T Thanh Thuý - 2 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
III. mục đích, nhiệm vụ của đề tài :
1. Mục đích:
1.1: Về mặt lý luận:
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong giảng dạy Sinh học làm sáng
tỏ mức độ đạt đợc và cha đạt đợc về mục tiêu dạy học, phát hiện những nguyên nhân sai
sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học.
Công khai hoá các nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi học sinh và của
tập thể lớp, tạo ra cơ hội cho học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá, giúp học sinh tự
nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích, động viên thúc đẩy học sinh học tập.

Giúp giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, yếu, tự điều chỉnh, tự
hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học.
1.2: Về mặt quản lý:
Kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên và các cấp quản lý xử lý hoặc xác nhận năng lực của
ngời học để cấp văn bằng, chứng chỉ.
2. Nhiệm vụ:
2.1: Nhiệm vụ tổng quát:
Căn cứ vào mục tiêu chơng trình Sinh học 6 (HK I) để ra đề kiểm tra. Đổi mới ra đề
kiểm tra, trong đó kiểm tra cả kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Căn cứ vào định hớng đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông là tích cực
hoá hoạt động của học sinh.Vì vậy, các câu hỏi trong bài kiểm tra cần kết hợp câu hỏi tự
luận và trắc nghiệm khách quan và các câu hỏi vận dụng kiến thức vào giải thích hiện t-
ợng thực tiễn cuộc sống. Đối với câu hỏi tự luận thì câu hỏi kiểm tra chủ yếu là loại câu
hỏi Tại sao
2.2: Nhiệm vụ cụ thể:
*/ Về kiến thức:
Mục đích của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Trình bày đợc những yêu cầu đổi mới của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh trong chơng trình Sinh học 6.
*/Về kỹ năng:
Biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá dới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Biên soạn một số đề kiểm tra ở học kỳ I trong chơng trình sinh học 6.
*/Về thái độ:
Có ý thức vận dụng đổi mới khâu kiểm tra đánh giá nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo
của học sinh.
Iv- đối t ợng, cơ sở nghiên cứu :
1. Đối tợng nghiên cứu :
- Mục tiêu, chơng trình (kì I) Sinh học 6
- Một số đề trắc nghiệm khách quan (TNKQ)
- Một số đề kiểm tra ( KTra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ)

- Học sinh lớp 6
2. Cơ sở nghiên cứu:
2.1: Cơ sở lý luận:
*. Khái niệm về phơng pháp dạy học:
Hà T Thanh Thuý - 3 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
Phơng pháp dạy học là phơng thức làm việc của giáo viên, học sinh trong quá trình dạy và
học. Nhờ đó , ngời học nắm đợc kỹ xảo, năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan,
duy vật biện chứng.
*. Phơng pháp dạy học tích cực:
Phơng pháp dạy học tích cực hay dạy học lấy ngời học làm trung tâm. Phơng páhp này
giáo viên là ngời chỉ đạo, hớng dẫn đa ra những tình huống có vấn đề, đặt ra những câu
hỏi vấn đáp tìm tòi hay tái phát hiện kiến thức mà học sinh đã có. Sau mỗi câu trả lời học
sinh đi đến một kiến thức mới. Nh vậy, ngời học trong phơng pháp tích cực vừa là chủ thể
của nhận thức vừa là khách thể của quá trình giáo dục.
- Phơng pháp tích cực gồm 5 đặc trng cơ bản:
+ Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
+ Dạy học bằng tổ chức các hoạt động của học sinh
+ Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các phơng pháp tự học, tự nghiên cứu
+ Dạy học cá thể và dạy học tự giác
+ Đánh giá và tự đánh giá.
2.2: Cơ sở pháp lý:
Luật Giáo dục số11/1998 QH 10
Điều lệ trờng THCS, QĐ số 23/2000 QĐ - BGD & ĐT ngày 11/07/2002
Quyết định số 37/2003/QĐ - BGD & ĐT ngày 04/08/2003 của Bộ trởng BGD về nhiệm
vụ trọng tâm toàn ngành.
V. ph ơng pháp nghiên cứu:
1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu tài liệu có liên quan

Phân tích nội dung đề kiểm tra ở kỳ I Sinh học lớp 6.
2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Tìm hiểu các đề kiểm tra, các đề TNKQ
Trao đổi thảo luận về việc ra đề kiểm tra
3. Phơng pháp hỗ trợ:
Câu hỏi TNKQ
Đề kiểm tra ở kỳ I của Sinh học 6
Quy trình biên soạn đề kiểm tra
Bảng ma trận hai chiều
Hà T Thanh Thuý - 4 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
phần ii
nội dung nghiên cứu
Kiểm tra đánh giá là một quá trình đợc tiến hành một cách có hệ thống, đợc thực hiện
thờng xuyên, liên tục trong suốt quá trình dạy học. Việc kiểm tra đánh giá có tác dụng
kích thích sự cố gắng thi đua trong học tập giữa các cá nhân học sinh trong lớp và giữa
các lớp với nhau. Kiểm tra đánh giá một cách nghiêm túc, chính xác giúp học sinh nâng
cao ý thức, trách nhiệm, twjgiacs trong học tập, có trí vơn lên và củng cố niềm tin trong
học tập. Mặt khác, trong mỗi giờ lên lớp hoạt động của giáo viên và hoạt động của học
sinh đều chịu tác động bởi các yếu tố cơ bản của quá trình dạy học, nó là mục tiêu, nội
dung, phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học. Chính vì vậy, sau mỗi giờ
lên lớp giáo viên cần đánh giá kết quả học tập của học sinh để kiểm tra xem giớ lên lớp
đó đã đạt đợc mục tiêu đề ra hay không, từ đó điều chỉnh việc tổ chức dạy học của giáo
viên và hoạt động học của học sinh cho phù hợp. Muốn vậy, giáo viên phải nắm đợc mục
tiêu của môn học, biết đợc thực trạng kiểm tra đánh giá trong nhà trờng THCS hiện nay,
đặc biệt là học sinh lớp 6. Từ đó đa ra yêu cầu và tiêu chí, quy trình kiểm tra đánh giá cho
thích hợp.
1. Kiến thức:
Học sinh nắm đợc tri thức cơ bản về thực vật có hoa và thực vật không có hoa.

Hiểu đợc ở thực vật có hai cơ quan chính là: CQSD gồm rễ, thân, lá. CQSS gồm hoa,
quả, hạt.
2. Kỹ năng:
Kỹ năng Sinh học: Phát triển kỹ năng quan sát thí nghiệm, quan sát tiêu bản dới kính lúp
và kính hiển vi. Biết làm một số thí nghiệm đơn giản về tìm hiểu nguyên nhân của hiện t-
ợng và quá trình sinh học.
Kỹ năng t duy: Phát triển kỹ năng t duy quy nạp, t duy lí luận ( Phân tích, so sánh, khái
quát hóa, tổng hợp).
Kỹ năng học tập: Tự học, tự thu thập, sử lý thông tin, làm việc cá nhân theo nhóm, làm
báo cáo nhỏ, trình bày trớc tổ, trớc lớp.
3. Thái độ:
Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và
tính quy luật của hiện tợng sinh học.
Có ý thức vận dụng các tri thức, kỹ năng đã học vào cuộc sống lao động và học tập .
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ môi trờng tự nhiên, có thái độ và hành vi
đúng với chính sách của Đảng và Nhà nớc về dân số.
II/ Kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh:
1. Kiểm tra:
Kiểm tra đợc xem là phơng tiện và hình thức của đánh giá. Việc kiểm tra cung cấp
những dữ kiện thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá. Trong dạy học có 4 loại
kiểm tra là: Kiểm tra thăm dò, kiểm tra kết quả, kiểm tra xếp thứ bậc và kiểm tra năng
lực tổng thể. Mỗi loại có một mục đích riêng. Thi cũng là kiểm tra nhng có tầm quan
trọng đặc biệt.
2. Đánh giá:
Hà T Thanh Thuý - 5 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và sử lý kịp thời có hệ thống về hiện trạng,
khả năng, nguyên nhân của chất lợng và hiệu quả của giáo dục đợc căn cứ vào mục tiêu
đào tạo làm cơ sở cho chủ trơng, biện pháp và hành động giáo dục.

3. Đo:
Đo là khái niệm chung dùng để so sánh một vật hay một hiện tợng với thớc đo hoặc
chuẩn mực và khả năng trình bày kết quả nào đó. Đối với môn học Sinh học nói lớp 6 nói
riêng và môn Sinh học THCS nói chung có thể đo đợc trình độ học tập của học sinh theo
3 mức:
3.1. Nhận biết: Là mức độ, trình độ nhận thức thể hiện ở chỗ một học sinh có thể nhớ
hoặc nhận ra một khái niệm, một sự vật, một hiện tợng đã đợc giảng giải hoặc thí nghiệm.
Đây là mức độ nhận thức thấp nhất vì chỉ đòi hỏi vận dụng trí nhớ.
3.2. Thông hiểu: Là mức độ cao hơn nhận biết nó liên quan ddeens ý nghĩa của các mối
quan hệ giữa những gì học sinh đã biết, đã học.
3.3. Vận dụng: Khả năng này đòi hỏi ngời học vận dụng kiến thức sử dụng các phơng
pháp để giải quyết một vấn đề nào đó. Khả năng ứng dụng đợc đo lờng khi một tình
huống mới đợc trình bày và ngời học phải quyết định lựa chọn nguyên tắc nào cần áp
dụng và áp dụng nh thế nào, điều này đòi hỏi ngời học phải chuyển di kiến thức từ bối
cảnh quen thuộc sang bối cảnh hoàn toàn mới.
III/ H ình thức và công cụ kiểm tra đánh giá:
1. Hình thức:
Kiểm tra thờng xuyên : Kiểm tra miệng, kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra thực hành dới 1
tiết.
Kiểm tra định kỳ: Kiểm tra 1 tiết, kiểm tra thực hành từ 2 tiết trở lên, kiểm tra học kỳ.
Kiểm tra tổng kết (là một hình thức kiểm tra định kỳ), cuối năm và cuối mỗi giáo trình.
2. Công cụ: Luận đề và trắc nghiệm khách quan:
2.1. Luận đề (Tự luận)
Là dạng câu hỏi dùng câu hỏi mở yêu cầu học sinh xây dựng trả lời. Dạng này là dạng
truyền thống quen thuộc đợc xem là chủ quan vì việc đánh giá cho điểm phụ thuộc rất
nhiều vào chủ quan của ngời chấm. Dạng này giống câu hỏi và bài tập kiểm tra viết cổ
truyền.
2.2. Trắc nghiệm khách quan:
*Câu đúng sai: Loại câu hỏi này để kiểm tra những kiến thức , sự kiện, các định nghĩa,
khái niệm, nội dung các định luật. Loại này đòi hỏi trí nhớ, ít có khả năng phân biệt học

sinh giỏi và học sinh kém.
- Khi viết loại câu hỏi đúng sai cần chú ý những điểm sau:
+ Chọn câu dẫn mà học sinh trung bình khó nhận ra là Đ hay S
+ Không nên trích nguyên văn những câu trong SGK
+ Mỗi câu chỉ nên diễn tả một ý duy nhất.
Trong một bài không nên bố trí số câu Đ bằng số câu S. Không nên bố trí câu đúng theo
trật tự có tính chu kì.
*Câu nhiều lựa chọn: Mỗi câu hổi nêu ra có 3 đến 5 câu trả lời sẵn trong đó chỉ 1 câu
trả lời đúng, những câu trả lời khác là câu gây nhiễu hoặc gài bẫy học sinh.
Hà T Thanh Thuý - 6 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
Loại câu nhiều lựa chọn đợc sử dụng rộng rãi nhất, kích thích suy nghĩ của học sinh
nhiều hơn câu Đ hay S.
Khi viết loại câu này cần chú ý:
+ Phần gốc có thể là một câu hỏi hoặc là một câu bỏ lửng và phần lựa chọn là câu bổ
sung để phần gốc trở nên đủ nghĩa.
+ Phần lựa chọn nên là 3 đến 5 tùy trình độ, kiến thức và t duy học sinh.
+ Tránh xếp câu trả lời đúng nằm ở vị trí tơng ứng nh nhau ở mỗi câu hỏi.
* Câu ghép đôi:
Là câu dẫn để một vài chỗ trống học sinh phải điền, loại này dễ viết nhng khó chấm,
học sinh có thể điền từ khác ngoài dự kiến của đáp án.
- Khi viết loại câu này cần chú ý:
+ Dãy thông tin nêu ra không quá dài nên thuộc cùng một nhóm liên quan
+ Dãy câu hỏi và câu trả lời không
+ Thứ tự câu trả lời không nên ăn khớp với thứ tự câu hỏi.
* Câu điền khuyết:
Là câu dẫn để một vài chỗ trống học sinh phải điền, loại này dễ viết nhng khó chấm, học
sinh có thể điền từ khác ngoài dự kiến của đáp án.
- Khi viết loại câu hỏi này cần chú ý:

+ Đảm bảo mỗi chỗ trống chỉ điền 1từ hay một cụm từ thích hợp thờng là các khái
niệm của bài học.
+ Mỗi câu chỉ nên 1 hay 2 chỗ trống .
+ Tránh dùng câu trích nguyên văn trong SGK
*Câu hổi kiểm tra qua hình vẽ:
loại câu này yêu cầu học sinh chú thích một vài chi tiết để trống trên hình vẽ, sửa một chi
tiết sai trên biểu đồ, sơ đồ, loại câu hỏi này cần thiết cho việc kiểm tra những kiến thức
phần cấu tạo tế bào thực vật và cấu tạo của rễ, thân và lá.
*Bài tập nhỏ : Là những bài tập dới nhiều hình thức cho học sinh làm ngay tại lớp
trong quá trình dạy bài mới hay củng cố cuối tiết học hoặc ra cho học sinh làm ở nhà,
giúp học sinh tự đánh giá trình độ, kiến thức, kỹ năng mới học, giúp nhanh chóng nắm đ-
ợc kết quả học tập của học sinh.
*Báo cáo của học sinh:
Tạo cơ hội cho học sinh trình bày trớc lớp những báo cáo nhỏ, những t liệu su tầm,
những kết quả thí nghiệm ngoài giờ phù hợp với những bài thực hành hoặc bài ôn tập.
Hình thức này rất cần cho việc đánh giá kỹ năng, thái độ và hứng thú học tập của học
sinh.
Ngoài những hình thức trên trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở học kì
I chơng trình Sinh học 6 ngời ta còn sử dụng :
+ Đánh giá qua vở bài tập
+ Đánh giá qua sơ đồ, biểu bảng
+ Đánh giá qua thực hành, thí nghiệm
+ Đánh giá qua việc lắp ráp mô hình.
IV. Nội dung và nguyên tắc kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh môn sinh học 6 ở kỳ I :
Hà T Thanh Thuý - 7 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
1. Nội dung:
1.1. Đánh giá về kiến thức:

Xác định xem học sinh biết gì ở mức độ nào trong nội dung học, ở mức độ đơn giản
nhất là tái hiện kiến thức (Kể đợc, mô tả đợc, trình bày đợc) đến mức cao hơn (áp dụng,
phân tích, tổng hợp )
1.2. Về kỹ năng:
Cần xác định xem học sinh đã làm đợc gì và ở mức độ nào? Cần coi trọng đánh giá các
kỹ năng :
- Kỹ năng thu thập thông tin
- Sử lý và trình bày thông tin
- Kỹ năng quan sát
- Kỹ năng thực hành.
1.3. Thái độ:
Kiểm tra, đánh giá thái độ nhằm xem xét ngời học đã có cách biểu lộ tình cảm, cách
bộc lộ nhân cách nh thế nào trớc một sự kiện, hiện tợng, công việc. Tăng cờng kiểm tr
đánh giá việc vận dụng các tri thức, kỹ năng sinh học vào thực tế đời sống vì có làm nh
vậy mới thay đổi một cách cơ bản, cách dạy, cách học, đáp ứng đợc mục tiêu đào tạo của
trờng THCS nói chung và môn Sinh học 6 nói riêng.
2, Các nguyên tắc đánh giá:
2.1 Đảm bảo tính mục tiêu: Kiểm tra đánh giá phải phản ánh đợc mục tiêu mà chơng
trình đã đặt ra. Đề kiểm tra chỉ có giá trị khi các câu hỏi vừa diễn tả đợc nội dung kiến
thức, kỹ năng trong chơng trình, vừa phù hợp với mục tiêu của chơng trình.
2.2. Đảm bảo tính hệ thống, toàn diện: Các câu hỏi kiểm tra đi từ dễ đến khó, từ đơn giản
đến phức tạp, bao quát toàn bộ nội dung chơng trình.
2.3. Đảm bảo tính chính xác,khoa học: Có sự phân hóa trình độ học sinh nhằm phản ánh
đúng thực trạng dạy và học Sinh học.
2.4: Kiểm tra đánh giá phải tiến hành theo kế hoạch: Kiểm tra có hệ thống. Số lần kiểm
tra phải đủ mới có thể đánh giá đợc chính xác.
2.5: Đảm bảo tính công khai: Việc kiểm tra, đánh giá phải công khai, kết quả phải đợc
công bố kịp thời để học sinh thấy đợc u, nhợc điểm của bản thân để rút kinh nghiệm phấn
đấu tốt hơn và giúp đỡ nhau trong học tập.
2.6.Kiểm tra, đánh giá phải có tác dụng: kích thích, động viên sự cố gắng trong học tập

của học sinh, đồng thời có tác dụng điều chỉnh quá trình dạy học của giáo viên.
2.7. Kiểm tra cả kiến thức, kinh nghiệm, Thái độ: Chú trọng kinh nghiệm thực hành và
vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn của cuộc sống.
v. quy trình ra đề kiểm tra:
Gồm 5 bớc:
B ớc 1: Xác định mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra
B ớc 2: Xác định mục tiêu dạy học
B ớc 3: Thiết lập ma trận hai chiều 1 chiều là nội dung (Mạch kiến thức cần đánh giá)
1 chiều là mức độ nhận thức của học sinh (3 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng),
( Có 6 mức độ nhận thức khác nhau: Nhận biết,thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp,
đánh giá)
Hà T Thanh Thuý - 8 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
*Trong thiết lập ma trận đề kiểm tra tiến hành theo các bớc sau:
- Xác định số lợng câu hỏi sẽ ra trong 1 đề kiểm tra
+ Kiểm tra 15 phút: 2 3 câu(TNKQ, Tự luận)
+ Kiểm tra 1 tiết: 5 6 câu (Tự luận chiếm 30 40 %)
- Hình thành ma trận:
Hàng ngang : Ghi nội dung kiến thức cần kiểm tra
Hàng dọc: Ghi mức độ nhận thức của đề kiểm tra, trong các ô ghi số lợng câu hỏi
- Bảng ma trận:
Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
ND1
ND2
Tổng
*Những chú ý khi thiết lập ma trận của đề kiểm tra:
- Ma trận ra đề có thể hiện các chủ đề chính và nội dung chơng trình cần đánh giá không?

- Ma trận có giúp đánh giá, câu hỏi phù hợp với nội dung và chơng trình đã đề ra không?
- Ma trận có nêu rõ nội dung kiến thức và yêu cầu mà học sinh cần nắm không?
- Trong ma trận những nội dung quan trọng của chuẩn chơng trình có tỷ trọng điểm số
cao tơng ứng và các nội dung ít quan trọng có tỷ trọng điểm thấp tơng ứng không?
- Ma trận có thể hiện kiến thức của các câu hỏi tơng ứng với từng ô nội dung cấp độ t duy
và gợi ý cách thức đánh giá hiệu quả nhất.
B ớc 4: Thiết kế câu hỏi:
Tiến hành theo:
- Phân tích nội dung tài liệu SGK để xác định trọng tâm của bài, chơng, kỳ.
- Xác định tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung kiến thức cần kiểm tra.
- Tìm các khái niệm có thể xác định câu hỏi
- Diễn đạt các khái niệm đó thành câu hỏi.
B ớc 5: Xác định đáp án chấm:
vi. ph ơng pháp xác định câu hỏi trắc nghiệm trong sinh học 6:
Có hai loại câu hỏi:
* Câu hỏi tự luận: (TN chủ quan) : Là dạng T dùng những câu hỏi mở, yêu cầu học sinh
xác định câu trả lời. Dạng này là dạng truyền thống quen thuộc, đợc xem là T chủ quan
vì việc đánh giá cho điểm phụ thuộc vào rất nhiều chủ quan của ngời chấm.
* TNKQ: Là dạng T trong đó mỗi câu hỏi có kèm theo những câu trả lời sẵn. Những câu
hỏi T khách quan dùng trong kiểm tra viết.
- Câu Đúng sai:
Đặc điểm : loại này chỉ gồm 2 lựa chọn, đơn giản, dễ thiết kế. Loại câu này chỉ thích hợp
để kiểm tra những kiến thức sự kiện, các khái niệm, nội dung định luật, thờng chỉ đòi hỏi
trí nhớ, ít có khái niệm phân biệt học sinh giỏi với học sinh kém.
Kết quả ảnh hởng nhiều bởi yếu tố ngẫu nhiên.
- Chú ý:
+ Chọn câu dẫn nào mà một học sinh trung bình khó nhận ra là Đ hay S
Hà T Thanh Thuý - 9 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS

+ Không nên trích nguyên văn SGK
+ Mỗi câu chỉ nên diễn tả một ý duy nhất.
- Trong bài không nên bố trí số câu đúng bằng số câu sai, không nên bố trí số câu Đ theo
một trật tự có tính chu kỳ.
* Câu nhiều lựa chọn
* Câu ghép đôi
* Câu điền khuyết
* Câu hỏi kiểm tra qua hình vẽ
* Bài tập nhỏ
* Báo cáo học sinh
vi.một số đề kiểm tra sinh học kỳ i:
1. Đề TNKQ:
Đề 1:
Hãy chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất.
Câu 1: Dấu hiệu nào là đặc trng cho mọi cơ thẻ sống:
A. Sinh trởng, phát triển;
B. Sinh sản;
C. Phản ứng trớc các kích thích của môi trờng;
D. Cả A,B và C đều đúng.
Câu 2: Những đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của cơ thể sống?
A. Luôn luôn trao đổi chất với môi trờng xung quanh;
B. Sinh trởng và sinh sản;
C. Phản ứng trớc các kích thích của môi trờng;
D. Cả A,B và C đều đúng.
Câu 3: Dấu hiệu để phân biệt Động vật với Thực vật là :
A. Di chuyển B. Lớn lên
C. Kiếm mồi D. Cả A, C đều đúng.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở Thực vật?
A. Sự tổng hợp đợc chất hữu cơ; B. Lấy khí cacbonic và thải khí oxi;
C. Luôn hớng về nơi có ánh sáng; D. Cả A,B và C đều đúng.

Câu 5: Nhiệm vụ của Sinh học nói chung là nghiên cứu sinh vật về:
A.Các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống;
B. Các điều kiện sống, các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và môi trờng.
C. sử dụng sinh vật một cách hợp lý để phục vụ đời sống con ngời.
D. cả A,B và C.
Câu 6: Ngọn nến đang cháy có phải là một vật sống không? Vì sao?
A. Co, vì chúng có sự trao đổi chất với môi trờng;
B. Có, vì khi cháy chúng có sự biến đổi;
C. Không, vì chúng không: lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng;
D. Không, vì khi bị đốt cháy chúng ngày càng nhỏ đi.
Câu 7: Trong những nhóm sinh vật dới đây, nhóm sinh vật nào gồm toàn những sinh
vật có ích cho con ngời:
Hà T Thanh Thuý - 10 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
A. Con trâu, con lợn, cây tre, cây lúa.
B. Con gà, vi khuẩn gây bẹnh tả, cây ngô, cỏ;
C. Con cá, con muỗi, cây cà chua, cây thuốc phiện;
D. con ngan, con giun đũa, cây thuốc lá, cây cỏ tranh.
Đề 2: Hãy chọn và đánh dấu vào 1 phơng án đúng nhất:
Câu 1: Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật là:
A. nhân
B. màng sinh chất
C. lục lạp
D. chất tế bào.
Câu 2: Mô là:
A. nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng
riêng.
B. nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo khác nhau cùng thực hiện một chức năng riêng.
C. những tế bào có hình dạng, cấu tạo khác nhau thực hiện những chức năng khác

nhau;
D. những tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau thực hiện những chức năng khác
nhau.
Câu 3: Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu là:
A. vách tế bào, màng sinh chất;
B. tế bào chất, nhân, lục lạp, không bào;
C. cả A và B;
D. màng sinh chất, nhân, chất tế bào.
Câu 4: Nớc và muối khoáng hòa tan đợc vận chuyển từ rễ lên thân nhờ:
A. vỏ
B. trụ giữa;
C. mạch rây;
D. mạch gỗ.
Câu 5: Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn cây có thân rễ?
A. Cây gừng, cây nghệ, cây cỏ tranh;
B. Cây dong giềng, cây khoai tây, cây cà rốt.
C. Cây khoai lang, cây chuối, cây cải củ;
D. Cây hành, cây su hào, cây sắn.
Câu 6: Thân cây gồm:
A. thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách;
B. thân chính, chồi lá và chồi hoa;
C. thân chính, chồi ngọn;
D. cành, chồi lá và chồi hoa.
Câu 7: Dựa vào cách gọi của thân, ngời ta chia thân làm 3 loại:
A. Thân gỗ, thân cột, thân cỏ;
B. Thân đứng, thân leo, thân bò;
C. Thân gỗ, thân bò, thân leo.
D. Thân leo, thân quấn, tua cuốn.
Hà T Thanh Thuý - 11 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng

trình Sinh học THCS
Câu 8: Khi trồng cây lấy gỗ, lấy sợi ngời ta thờng không bấm ngọn mà tỉa cành xấu,
cành bị sâu bệnh vì:
A. Không bấm ngọn để cây mọc cao lên;
B. Tỉa cành xấu, cành bị sâu để chất dinh dỡng tập trung nuôi cây;
C. Để cây mọc cao, không phân cành, không bị sâu bệnh, chất lợng sợi tốt, năng suất
cao;
D. Tỉa cành xấu, cành bị sâu để cây không bị phân cành.
Đề 3: Hãy chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất:
Câu 1: Lá cây hoa hồng là loại:
A. lá kép, có gân hình mạng, mọc cách;
B. lá kép, có gân song song, mọc cách;
C. lá đơn, có gân hình cung, mọc đối;
D. lá đơn, có gân hình mạng, mọc vòng.
Câu 2: Không nên trồng cây với mật độ quá dày vì:
A. làm cho cây bị thiếu ánh sáng, thiếu không khí, thiếu chất dinh dỡng;
B. làm cho nhiệt độ môi trờng tăng cao;
C. cả A và B;
D. làm cho cây chậm ra hoa, kết quả.
Câu 3: Phải trồng cây đúng thời vụ để:
A. đảm bảo điều kiện nhiệt độ, ánh sáng thích hợp cho cây sinh trởng và phát triển;
B. có đủ chất dinh dỡng cung cấp cho cây;
C. có đủ không khí cho cây quang hợp và hô hấp;
D. cây ít bị sâu bệnh.
Câu 4: Phần lớn nớc do rễ hút vào cây đi đâu?
A. cây dùng để chế tạo chất dinh dỡng cho cây;
B. lá thải ra môi trờng qua lỗ khí;
C. mạch gỗ vận chuyển đi nuôi cây;
D. Cả A,B và C.
Câu 5: Lá cây thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm sẽ mọc lên rất nhiều cây con từ mép lá là

hiện tợng:
A. sinh sản sinh dỡng;
B. sinh sản sinh dỡng tự nhiên;
C. sinh sản sinh dỡng do con ngời;
D. sinh sản hữu tính.
Câu 6: những hình thức sinh sản sinh dỡng tự thờng gặp ở cây có hoa là :
A. sinh sản bằng thân bò, sinh sản bằng thân rễ;
B. sinh sản bằng rễ củ, sinh sản bằng lá;
C. cả A và B;
D. sinh sản bằng mô.
Câu 7:Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào có khả năng sinh sản bằng thân
bò?
A. Cây rau má, cây rau muống, cây dâu tây;
B. Cây khoai lang, cây cải, cây gừng;
Hà T Thanh Thuý - 12 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
C. Lá cây thuốc bỏng, cây chuối, cây cà chua;
D. Cây sắn, cây cam, cây hành.
Đề 4: Hãy chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Trong chiết cành, rễ mọc ra từ đâu?
A. Từ mép vỏ phía trên lát cắt;
B. Từ mép vỏ phía dới lát cắt;
C. ở phần mạch rây đã bị bóc ra;
D. ở phần gỗ đã bị bóc ra.
Câu 2: Phơng pháp nhân giống nào cho hiệu quả kinh tế nhất?
A. Giâm cành và chiết cành;
B. Nuôi cấy mô trong ống nghiệm;
C. Ghép cây và giâm cành;
D. Ghép cây và chiết cành.

Câu 3: Ghép cây là phơng pháp?
A. Nhân giống từ hai cây cùng loài;
B. Nhân giống từ hai cây khác loài;
C. Nhân giống từ hai cây cùng loài hoặc khác loài;
D. Nhân giống từ hai cây cùng độ tuổi và cùng loài.
Câu 4: Giâm cành thành công nếu:
A. Cành có đủ mắt và chồi;
B. Cành còn mắt và mô phân sinh ngọn;
C. Cành còn mắt và mô phân sinh dóng;
D. Cành còn chồi và mô phân sinh ngọn.
Câu 5: Hoa gồm các bộ phận chính là:
A. cuống hoa, đế hoa, lá đài;
B. cánh hoa, nhị và nhụy;
C. lá đài, cánh hoa, nhị và nhụy;
D. cuống hoa, cánh hoa, nhụy.
Câu 6: Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa, ngời ta chia hoa thành 2 nhóm
chính:
A. Hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm;
B. Hoa đơn tính và hoa lỡng tính;
C. Hoa đực và hoa cái;
D. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
Câu 7: Hoa của cây ngô thuộc loại :
A. hoa đơn tính cùng gốc, giao phấn nhờ gió;
B. hoa đơn tính, giao phấn nhờ sâu bọ;
C. hoa lỡng tính, tự thụ phấn;
D. hoa lỡng tính, giao phấn nhờ sâu bọ.
đề kiểm tra 1 tiết:
I. tự luận:
Câu 1: Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến quang hợp?
Câu 2: Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ?

Hà T Thanh Thuý - 13 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
Câu 3:Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên trái đất, điều đó đúng
không? vì sao?
ii. trắc nghiệm:
hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Câu nào sau đây là không đúng khi nói về sự sinh sản:
A- Đa số vật sống cần sự kết hợp giữa cá thể đực và cá thể cái;
B- Chỉ cần một cá thể đực hay cái là có thể sinh ra con cái;
C- Sinh sản là chức năng duy trì nòi giống của sinh vật;
D- Sinh sản là chức năng giúp vật sống tồn tại qua nhiều thế hệ.
Câu 2: Chọn câu đúng (Đ) hoặc sai (S) trong nội dung các câu sau:
A- Lớn lên là đặc điểm giúp vật sống trởng thành
B- Lớn lên là một quá trình lâu dài hay ngắn là tùy vật sống;
C- Lớn lên là lớn về chiều cao, cân nặng, thể tích;
D- Lớn lên là đặc điểm của một vài vật không sống.
Câu 3: Đặc điểm nào không đúng khi nói về thực vật:
A- Thực vật rất đa dạng và phong phú;
B- Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ;
C- Phần lớn thực vật không có khả năng di chuyển;
D- Phần lớn thực vật không có phản ứng với môi trờng.
Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn cây có hoa:
A- Cây vú sữa, cây rêu, cây mít, cây đào;
B- Cây ngô, cây khoai tây, cây tỏi, cây đậu xanh, cây rau bợ;
C- Cây da chuột, cây cải, cây da hấu;
D- Cây bởi, cây soài, cây mít, cây dơng xỉ, cây cà chua.
Câu 5: Em hãy sắp xếp thành phần và chức năng sao cho tơng ứng cột A với cột B:
Thành phần Kết quả Chức năng
1- Tầng sinh vỏ a- Hàng năm sinh ra phía ngoài một lớp mạch rây

và phía trong một lớp mạch gỗ.
2- Tầng sinh trụ b- Vận chuyển nớc và muối khoáng hòa tan.
3- Dác c- Nâng đỡ
4- Ròng d- Hàng năm sinh ra phía ngoài một lớp tế bào vỏ
và phía trong một lớp tế bào thịt vỏ.
Câu6: Em hãy điền vào chỗ trống cho phù hợp:
a) Một số dạng khác của thân là , thân rễ, thân mọng nớc.
b) là loại cơ quan đặc biệt do thân phồng lên và nằm ngầm dới đất, hoặc trên mặt đất.
c) là loại cơ quan đặc biệt do thân phồng lên và nằm dới mặt đất.
d) Thân mọng nớc là
e) là loại thân dặc biệt gồm nhiều đốt, lóng.
* đề kiểm tra học kỳ i:
i- trắc nghiệm:
Câu 1: Điền khuyết:
Cho các từ: a. cơ quan sinh dỡng; b. vận cguyển;
Hà T Thanh Thuý - 14 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
c. nâng đỡ; d. chồi ngọn; chồi nách.
Điền vào chỗ khuyết:
Thân cây là một của cây, có chức năng các chất trong cây
và ở ngọn thân và cành có ở nách thân và cành có
Câu 2: Ghép đôi: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp bằng mũi tên
Cột A Nối Cột B
Rễ củ Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc
vào trụ bám.
Rễ móc Rễ biễn thành giác mút đâm vào thân hoặc cành
của cây khác.
Rễ thở Rễ phình to
Giác mút Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc

ngợc lên trên mặt đất.
Câu 3:Chọn câu hỏi đúng nhất:
Mạch gỗ có chức năng:
A) Vận chuyển nớc và muối khoáng;
B) Quang hợp và dự ttrữ cho cây;
C) Vận chuyển chất hữu cơ;
D) Dự trữ cho cây và vận chuyển chất hữu cơ.
Câu 4: Chọn phơng án đúng trong các câu sau:
A- Điều kiện cần cho quang hợp là nớc, ánh sáng, diệp lục, CO
2
;
B- Điều kiện cần cho quang hợp là nớc, CO
2
, O
2
, chất hữu cơ;
C- Điều kiện cần cho quang hợp là chất hữu cơ và O
2
;
D- Điều kiện cần cho quang hợp là ánh sáng, diệp lục và CO
2
.
Câu 5: Điền đúng(Đ) hoặc sai(S):
Quả chuối là loại quả:
A- khô nẻ B- khô không nẻ
C- mọng D- thịt
II- tự luận:
Câu 1: Thụ phấn là gì? hoa tự thụ phấn khác hoa giao phấn ở điểm nào?
Câu 2: Hoa gồm những bộ phận chính nào? Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 3: Tại sao rễ của nhiều cây sống ở dới nớc không cần lông hút?

phần iii
kết luận
Hà T Thanh Thuý - 15 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
1. Kết luận chung: Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một việc làm hết sức
quan trọng. Nó không chỉ có tác dụng giúp giáo viên biết đợc tình hình học tập, phấn đấu
của học sinh, hiệu quả việc dạy và học mà nó còn có tác dụng điều chỉnh quá trình dạy
học, động viên khuyến khích học sinh trong học tập.
2. Đề nghị: Nhà nớc cần có những biện pháp về vật chất và tinh thần để động viên giáo
viên tích cực đổi mới phơng pháp trong giảng dạy.
Tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy
Tăng cờng sinh hoạt chuyên môn liên trờng, tham gia thảo luận nội dung chơng trình và
phơng pháp giáo dục, đặc biệt là phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh.
tài liệu tham khảo
Hà T Thanh Thuý - 16 - Trờng THCS Gia Khánh
Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
1. SGK Sinh học 6. NXB GD 2002
2. SGV Sinh học 6. NXB GD 2002. Nguyễn Quang Vinh
3. Thiết kế bài giảng Sinh học 6. NXB GD. 2002. Nguyễn Khánh Phơng
4. Dạy học theo PP đổi mới.NXB GD 1995
5. Kinh tế dạy học Sinh học.NXB GD. Nguyễn Kỳ Trần Bá Hoàng
6. Bớc đầu kiểm tra kết quả học tập các môn Sinh học lớp 7,8 năm 2004- Trần Kiều
7. Tài liệu BDTX cho giáo viên chu kỳ III (2004-2007) NXB GD.
mục lục
Phần i: mở đầu trang
I. Tên đề tài: 1
Hà T Thanh Thuý - 17 - Trờng THCS Gia Khánh

Bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học lớp 6 ( Kỳ I) trong chơng
trình Sinh học THCS
II. Lý do chọn đề tài 1
III. Mục đích chọn đề tài 3
IV. Đối tợng, cơ sở nghiên cứu 3
V. Phơng pháp nghiên cứu 4
phần II: nội dung nghiên cứu
I. Mục tiêu chơng trình Sinh học 6 (kì I) 5
II. Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh 5
III. Hình thức và công cụ kiểm tra,đánh giá 6
IV. Nội dung, nguyên tắc kiểm tra đánh giá 7
V. Quy trình kiểm tra 8
VI. Phơng pháp 9
VII. Một số đề kiểm tra 10
phần iii: kết luận 16
tài liệu tham khảo 17
Hà T Thanh Thuý - 18 - Trờng THCS Gia Khánh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×