Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 62-63

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.23 KB, 4 trang )

GIO N I S 8
Ngaứy soaùn 10/4/05
Ngaứy giaỷng 11/4/05
Tit 62: LUYN TP
I. MC TIấU:
HS
- Tip tc rốn luyn k nng gii bt phng trỡnh bc nht mt n, bit
chuyn mt s bi toỏn thnh bi toỏn gii bt phng trỡnh bc nht mt n.
- Tip tc rốn luyn k nng trỡnh by li gii, tớnh cn thn, tớnh chớnh xỏc
khi gii toỏn.
II. CHUN B:
- GV: Bng ph ghi BT.
- HS: Gii cỏc bi tp phn hng dn v nh.
III. TIN TRèNH TIT DY:
1. n nh: (1)
2. Kim tra: (8) (GV gi HS khỏ, gii)
Gii BPT: a/
5
3
615

x
b/
13
4
118

x
, v biu din tp nghim trờn trc s?
(Kq: a/ x < 0 , b/ x > -4)
3. Vo bi:


TL Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ghi bng
34 Sa bi tp Tit 62: LUYN TP
Bi tp 28: 1. Bi tp 28: GII
- GV yờu cu HS nờu hng
khi sa bi tp.
- Sau khi gii xong cõu b, GV
yờu cu HS phỏt biu bi
toỏn cỏch khỏc, chng hn.
Tỡm tp nghim ca bt
phng trỡnh x
2
> 0
hoc
Mi giỏ tr ca n x u l
nghim ca phng trỡnh no?
- Mt HS lờn bng
sa bi tp.
-
{ }
0xx
-
{ }
0x
2

a. Vi x = 2 ta c:
2
2
= 4 > 0 l 1 khng nh
ỳng, nờn 2 l mt nghim

ca bt phng trỡnh x
2
> 0.
b. Vi x = 0 thỡ 0
2
> 0 l
mt khng nh sai, nờn 0
khụng phi l nghim ca
bt phng trỡnh:
x
2
> 0
Bi tp 29:
- GV: yờu cu HS vit bi tp
29a, 29b di dng bt phng
trỡnh.
- GV yờu cu HS lm trờn
phiu hc tp.
a/.GV lu ý HS cú 3 bc:
a v gii BPT 2x-5 0
Gii BPT c x 2,5
Tr li: Vi x m x 2,5 thỡ
giỏ tr biu thc 2x-5 khụng
- Gii bt phng
trỡnh:
a. 2x 5 0
b. 3x -7x + 5
- HS lm trờn phiu
hc tp.
180

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
âm.
- GV thu một số bài, nhận xét ,
phân tích những sai sót chung
của HS.
“Làm bài tập”
Bài tập 30 HS tự giải
GV: yêu cầu HS chuyển bài tập
30 thành bài toán giải bất
phương trình bằng cách chọn
ẩn x (x∈Z
+
) là số giấy bạc 5000
đồng.
- GV có thể đến một số nhóm
gợi ý cách lập bất phương
trình.
GV: Có thể nói thêm: Số tiền
nhiều nhất là 69000 đ.
- HS thảo luận
nhóm, rồi làm việc
cá nhân tìm ra lời
giải.
2. Bài tập 30:
- Gọi x (x∈Z
+
) là số tờ giấy
bạc loại 5000 đồng.
Số tờ giấy bạc loại 2000

đồng là 15 – x(tờ).
Ta có phương trình:
5000x+2000(15-x) ≤70000.
Giải bất phương trình ta có:
3
40
≤x
do x∈Z
+
,
Nên x = 1,2,…13.
Kết luận: Số tờ giấy bạc
loại 5000đồng là 1;2;…;
hoặc 13.
- Giải bài tập 31c: Giải BPT và
biểu diễn tập nghiệm trên trục
số.
- HS làm việc cá
nhân rồi trao đổi
nhóm.
3. Bài tập 31c:
Ta có:
( )
( )
( ) ( )

8x23x3
4x21x3
6
4x

.121x
4
1
.12
6
4x
1x
4
1

−<−⇔
−<−⇔

<−⇔

<−
- Giải bài tập 34
a. GV: khắc sâu từ “hạng tử” ở
quy tắc chuyển vế.
b. GV khắc sâu nhân hai vế với
cùng số âm.
⇔ x < -5
)
4. Dặn dò: 2’
Học thuộc bài và làm bài tập
- Nắm lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số.
- Đọc trước bài phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Bài tập 32, 33, SGK/48; 55,56,57,58,60,61.SBT/47
IV. RÚT KN:
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
181
-5
0
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8
Ngaøy giaûng 14/4/05
Tiết 63:
§5.PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt
đối của một biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn với điều kiện xác định của bài
toán.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị phần hướng dẫn về nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (4’) Hãy nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối dưới dạng ký hiệu?
Tìm
13,4,
2
1
;27;5 −−
?
3. Vào bài:
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
15’ “Nhắc lại về giá trị tuyệt
đối”.

Tiết63:PHƯƠNG TRÌNH
CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ
- GV: Gọi 2 HS:“Hãy nhắc
lại định nghĩa giá trị tuyệt
đối dưới dạng ký hiệu”.
- GV: Hãy cho ví dụ?
*
aa =
nếu a ≥ 0;
*
aa −=
nếu a < 0
- HS làm việc cá
nhân.
TUYỆT ĐỐI.
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt
đối.
*
aa =
nếu a ≥ 0;
*
aa −=
nếu a < 0
GV: Hãy mở dấu giá trị
tuyệt đối của các biểu thức
sau:
.x1)d
;2x)c
;x3)b
;1x)a


+


- HS trao đổi nhóm,
làm việc cá nhân và
trình bày kết quả.
a)
1x −
= x-1
nếu x – 1 ≥ 0
hay
1x −
= x – 1
nếu x ≥ 1
1x −
= -(x-1)
nếu x – 1 < 0
hay
1x −
= 1- x
nếu x < 1
* Tương tự với các
câu còn lại.
Ví dụ:
55 =
vì 5 > 0
( )
7,27,27,2 =−−=−
vì –2,7

< 0
• Trình bày gọn:
Với | x-1|
Khi x ≥ 1, thì
1x −
= x – 1.

Khi x < 1, thì
1x −
= 1 – x.
GV: chú ý sửa những sai
lầm nếu có của HS.
- GV cho HS làm ví dụ 1
- HS thảo luận
nhóm, làm việc cá
nhân và trình bày kết
182
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
SGK.
- GV: cho HS làm ?1
(GV: yêu cầu HS trình bày
hướng giải trước khi giải).
quả. Ví dụ 1 SGK
13’ “Giải một số phương trình
chứa dấu giá trị tuyệt
đôi”.
- GV: cho HS làm ví dụ 2.
GV: Xem một số bài giải
của HS và sửa mẫu cho HS

rõ.
- HS thảo luận nhóm
tìm cách chuyển
phương trình có
chứa dấu giá trị
tuyệt đối thành
phương trình bậc
nhất một ẩn có điều
kiện.
2. Giải một số phương
trình chứa dấu giá trị tuyệt
đối.
Ví dụ 2: Giải phương trình
x3
= x + 4
Bước 1: Ta có:
x3
= 3x nếu x ≥ 0
x3
= -3x nếu x < 0
Bước 2:
* Nếu x ≥ 0; ta có:
x3
= x + 4
<=> 3x = x + 4
<=> x = 2 > 0 (tmđk)
* Nếu x < 0; ta có:
| 3x| = x + 4
<=> - 3x = x + 4
<=> - 4x = 4

<=> x = -1 < 0 (tmđk)
- GV: cho HS giải ví dụ 3
sau khi làm việc cá nhân ,
trình bày trên bảng nhóm.
HS trao đổi nhóm để
tìm hướng giải sau
khi làm việc cá
nhân.
Bước 3: Kết luận:
{ }
2;1S −=
10’ “Củng cố”
1. HS thực hiện ?2;
GV theo dõi kỹ bài làm
của một số HS yếu trung
bình để có biện pháp giúp
đỡ.
2. HS thực hiện bài tập
36c, 37c.
- HS làm việc cá
nhân rồi trao đổi kết
quả ở nhóm.
4. Dặn dò: 2’
Học thuộc bài và làm bài tập 35, 37b, d. (SGK/51)
Soạn phần trả lời phần A – câu hỏi phần ôn tập.
IV. RÚT KN:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
183

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×