a. đặt vấn đề
I. Cơ sở lý luận
Giáo dục giới tính là chơng trình giáo dục đề cập tới các vấn đề giới
tính, nhằm cho ngời học trò có những hiểu biết về giới tính, trên cơ sở đó
hình thành thái độ, hành vi ứng xử giới tính đúng đắn.
Giáo dục giới tính là bộ phận của giáo dục văn hoá cuộc sống nói
chung và văn hoá giới tính nói riêng, nó góp phần vào quá trình hình
thành và phát triển nhân cách.
Chơng trình giáo dục giới tính giúp cho học sinh - tuổi vị thành niên
giải đáp đợc những thắc mắc trong sự phát triển cơ thể của chính mình, từ
đó có những hành vi đúng đắn.
Giáo dục giới tính nhằm mục đích:
+ Trang bị cho học sinh những kiến thức về giới tính, về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên.
+ Giúp họ hình thành thái độ và hành vi đúng đắn trong các mối
quan hệ bạn bè khác giới, biết cách giải quyết các vấn đề liên quan đến tình
cảm, tình yêu.
+ Giúp họ vợt qua đợc những khó khăn trong tuổi vị thành niên một
cách an toàn để xây dựng cuộc sống lành mạnh, có văn hoá và hớng tới
cuộc sống hạnh phúc trong tơng lai.
+ Giúp họ có kiến thức và khả năng phòng tránh các bệnh lây lan qua
đờng tình dục, đặc biệt là HIV/AIDS.
II. cơ sở thực tiễn
Trong xã hội hiện đại, khi mà chất lợng cuộc sống của gia đình và xã
hội ngày càng đợc cải thiện, thì ở trẻ em, sức khoẻ, thể chất cũng phát triển
nhanh hơn so với các bậc cha anh cùng thời kỳ và đặc biệt là sự phát dục
sớm.
Thanh, thiếu niên học sinh ở các trờng phổ thông đang ở vào lứa tuổi
vị thành niên, là thời kỳ chuyển tiếp từ ấu thơ sang tuổi trởng thành. Đây
là thời kỳ có những biến đổi lớn về sinh lý và tâm lý. ở lứa tuổi này con ng-
ời bắt đầu có khả năng sinh đẻ. Ngày nay, cùng với sự bùng nổ thông tin,
với các phơng tiện nghe nhìn hiện đại, thông tin hàng ngày, hàng giờ tác
động đến trẻ em. Những phim ảnh về cuộc sống gia đình, về tình yêu ảnh
1
hởng rất nhanh đến trẻ em. Việc thiếu kiến thức giới tính và thiếu các hoạt
động giải trí lành mạnh có thể dẫn đến những hành vi lệch lạc ở trẻ em về
giới tính và tình dục, có thể xảy ra nhiều điều cần phải uốn nắn kịp thời.
Theo số liệu thống kê của các cơ quan y tế thì tình trạng nạo hút thai
ở tuổi vị thành niên trong những năm gần đây có chiều hớng gia tăng. Mỗi
năm có khoảng 1,2 đến 1,5 triệu trờng hợp nạo phá thai, trong đó có
khoảng 300.000 trờng hợp là thanh niên trẻ cha có gia đình, ở lứa tuổi vị
thành niên có khoảng 120.000 trờng hợp (chiếm 10% số ngời nạo phá thai -
theo số liệu của Bộ Y tế).
Hiện nay trên thế giới cũng nh ỏ Việt Nam, sự lây lan các bệnh qua đ-
ờng tình dục và đặc biệt là HIV/AIDS nhanh chóng đến mức báo động.
Riêng trong các trờng hợp nhiễm HIV thì 50% là ở tuổi thanh niên, 14% dới
15 tuổi. Theo dự báo của tổ chức phòng chống AIDS thế giới, trong vòng 2
năm tới cứ 300 ngời Việt Nam có 1 ngời nhiễm HIV.
Số liệu điều tra dân số năm 1999 cho thấy trên 23% dân số Việt Nam,
khoảng 17-18 triệu ngời, đang ở vào lứa tuổi vị thành niên. Mặc dù tỷ lệ
lớn nh vậy, nhng những thông tin về lứa tuổi này và những tác động giáo
dục đối với họ cha thật sự đầy đủ, khiến cho chúng ta lo lắng về sự thiếu
hiểu biết của họ về một hành trang vào đời.
Do đó, việc đa chơng trình giáo dục giới tính vào trờng học phổ
thông là việc làm có tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Giáo dục giới
tính có thể hiểu là một bộ phận, là chiều sâu của giáo dục dân số. Giáo dục
giới tính tốt sẽ làm tăng hiệu quả giáo dục dân số.
Từ những vấn đề nêu trên, tôi xin đợc đa ra : Một số vấn đề về giáo
dục giới tính trong nhà trờng. Nhằm góp phần cùng với các đồng, chí
đồng nghiệp thực hiện tốt công tác giáo dục giới tính cho học sinh.
*
* *
b. giải quyết vấn đề
2
I. Mục đích của giáo dục giới tính
Giáo dục giới tính nhằm mục đích:
1. Trang bị cho học sinh những kiến thức về giới tính, về sức khoẻ sinh sản vị
thành niên.
2. Giúp họ hình thành thái độ và hành vi đúng đắn trong các mối quan hệ
bạn bè khác giới, biết cách giải quyết các vấn đề liên quan đến tình cảm, tình yêu.
3. Giúp họ vợt qua đợc những khó khăn trong tuổi vị thành niên một cách an
toàn để xây dựng cuộc sống lành mạnh, có văn hoá và hớng tới cuộc sống hạnh
phúc trong tơng lai.
4. Giúp họ có kiến thức và khả năng phòng tránh các bệnh lây lan qua đờng
tình dục, đặc biệt là HIV/AIDS.
II. Một số phơng pháp giáo dục giới tính trong nhà trờng
1. Thông qua giảng dạy chính khoá
Giáo dục giới tính thông qua giảng dạy các môn khoa học tự nhiên và xã hội,
bằng các hình thức tích hợp hay lồng ghép: Sinh học, Pháp luật, Đạo đức, Giáo dục
công dân
2. Thông qua các cuộc hội thảo
Chúng ta có thể tổ chức cho học sinh tham gia vào các cuộc hội thảo, sinh
hoạt dới dạng các chuyên đề hoặc câu lạc bộ thanh niên về tình bạn, tình yêu, hôn
nhân, gia đình qua đó các em sẽ có những cái nhìn đúng đắn về vấn đề giới tính.
3. Thông qua sách báo
Cho học sinh tìm hiểu về giới tính qua những tài liệu sách báo về giải phẫu
sinh lý, về tuổi trẻ hạnh phúc và hôn nhân gia đình
4. Thông qua t vấn
Đối với các em học sinh phổ thông thì luôn có những thắc mắc, khám phá về
bản thân mình. Vì vậy, mỗi khi các em có những thắc mắc về vấn đề giới tính thì
giáo viên có thể đóng vai trò là một nhà t vấn tại chổ hoặc giới thiệu cho các em
các địa chỉ t vấn, để các em có thể xin ý kiến t vấn của các chuyên gia tâm lý, sinh
học và y học.
5. Thông qua các buổi sinh hoạt văn hoá, văn nghệ.
Tổ chức cho học sinh trực tiếp tham gia vào các buổi sinh hoạt văn hoá, văn
nghệ với chủ đề về tình yêu, hôn nhân.
III. Nội dung của giáo dục giới tính
III.1. Dạy cho học sinh kiến thức về sự phát triển của con ngời:
3
III.1.1. Kiến thức về giải phẫu, sinh lý và vệ sinh cơ thể ngời.
Hình thành ở học sinh những kiến thức cơ bản có hệ thống về các đặc điểm
hình thái, cấu tạo của cơ thể, chức năng của các cơ quan của cơ thể ngời thích nghi
với đời sống, về đặc điểm sinh sản và phát triển.
III.1.2. Cấu tạo, chức năng của các cơ quan sinh dục.
III.1.2.1. Cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục nam:
Bảng 1
Cơ quan Chức năng
1
2
3
4
5
6
7
8
Tinh hoàn
Mào tinh hoàn
Bìu
ống dẫn tinh
Túi tinh
Dơng vật
Tuyến tiền liệt
Tuyến hành (tuyến Côpơ)
- Là nơi sản xuất tinh trùng.
- Là tuyến sinh dục nam tiết ra hoocmôn sinh dục
nam Testôstêrôn có tác dụng gây những biến đổi cơ
thể ở tuổi dậy thì của nam.
- Nơi tinh trùng tiếp tục phát triển và hoàn thiện về
cấu tạo.
- Bảo đảm nhiệt độ thích hợp cho quá trình sinh
tinh.
- Dẫn tinh trùng từ tinh hoàn đến túi tinh.
- Nơi chứa và nuôi dỡng tinh trùng.
- Là cơ quan giao cấu của nam và là nơi nớc tiểu và
tinh dịch đi qua.
- Tiết dịch hoà với tinh trùng từ túi tinh chuyển ra để
tạo thành tinh dịch.
- Tiết dịch để trung hoà axít trong ống đái, chuẩn bị
cho tinh phóng qua, đồng thời làm giảm ma sát trong
quan hệ tình dục.
III.1.2.2. Cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục nữ:
Bảng 2
Cơ quan Chức năng
1
2
3
4
5
6
Buồng trứng
Phễu của ống dẫn trứng
ống dẫn trứng
Tử cung (dạ con)
Âm đạo
Tuyến tiền đình
- Là nơi sản sinh ra trứng (tế bào sinh dục nữ)
- Tiết ra hooc môn sinh dục nữ Ơstrôgen có tác dụng
gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ.
- Tiếp nhận trứng chín và rụng dẫn vào ống dẫn trứng.
- Dẫn trứng từ buồng trứng về tử cung và là nơi xảy ra
sự thụ tinh.
- Là nơi làm tổ của trứng đã thụ tinh và phát triển của
thai.
- Là cơ quan giao cấu của nữ, dẫn tinh trùng lên tử
cung.
- Tiết dịch nhờn có tác dụng làm giảm ma sát trong
quan hệ tình dục.
III.1.3. Tuổi dậy thì:
4
Tuổi dậy thì là độ tuổi mà cơ thể có những biến đổi sâu sắc về mặt tâm, sinh
lý. Đánh dấu giai đoạn trẻ con chuyển sang giai đoạn ngời lớn, là lứa bắt đầu có
khả năng sinh sản.
III.1.3.1. Tuổi dậy thì ở nam:
Bắt đầu từ khoảng 11 - 12 tuổi, dới tác dụng của các hooc môn FSH và LH
do tuyến yên tiết ra, làm cho các tế bào kẻ nằm giữa các ống sinh tinh trong tinh
hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam, đó là Testôstêrôn.
Hoocmôn Testôstêrôn có tác dụng gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì
của nam, với những dấu hiệu xuất hiện nh:
+ Lớn nhanh, cao vợt.
+ Sụn giáp phát triển, lộ hầu.
+ Vỡ tiếng, giọng ồm.
+ Mọc ria mép, lông nách, lông mu.
+ Cơ bắp phát triển.
+ Cơ quan sinh dục to ra.
+ Tuyến mồ hôi, tuyến nhờn phát triển.
+ Xuất hiện mụn trứng cá.
+ Vai rộng, ngực nở.
+ Xuất tinh lần đầu.
L u ý:
Những dấu hiệu có thể không xuất hiện cùng một lúc và không theo trình tự
nhất định.
Xuất tinh lần đầu là dấu hiệu quan trọng nhất ở tuổi dậy thì của nam, đánh
dấu bắt đầu khả năng có con.
Sự xuất tinh thờng đi kèm với sự mộng tinh (giấc mộng ớt). Mộng tinh là
trong khi ngủ, ngời ta không bị ức chế, xuất hiện những giấc mộng vào ban đêm,
kích thích tâm thần có thể đạt đến điểm cực khoái - dẫn tới sự xuất tinh.
Mộng tinh xảy ra nhiều hay ít, điều đó phụ thuộc vào mỗi cá nhân. Đa số
con trai xuất tinh ban đêm một hay hai lần trong tháng. Đôi khi ngủ ngày cũng xuất
tinh.
Mộng tinh thờng xảy ra nhất với nam ở tuổi thiếu niên. Nếu không đợc
chuẩn bị, giấc mộng ớt có thể làm cho các thiếu niên tỏ ra lúng túng và lo sợ. Nhng
đó chỉ là một hiện tợng sinh lý bình thờng mà nam giới nào cũng phải trải qua khi
bớc vào tuổi dậy thì, chúng ta chỉ cần giữ vệ sinh sạch sẽ thì không có vấn đề gì
phải lo lắng.
III.1.3.2. Tuổi dậy thì ở nữ:
Bắt đầu từ khoảng 10 - 11 tuổi, dới tác dụng của kích tố buồng trứng (LH và
FSH) do tuyến yên tiết ra, các tế bào trứng bắt đầu phát triển trong các nang trứng
gốc. Đó là lớp tế bào biểu bì dẹp bao quanh tế bào trứng, sau đó dày lên và phân
chia tạo thành nhiều lớp. Các tế bào lớp trong tiết hoocmôn Ơstrôgen là hoocmôn
sinh dục nữ. Nang trứng càng phát triển, hoocmôn tiết càng nhiều đẩy tế bào trứng
về một phía. Nang trứng lộ dần ra bề mặt buồng trứng, lúc này trứng chín và rụng
5
dới tác dụng của LH. Sau khi trứng rụng, bao noãn trở thành thể vàng, tiết
Prôgestrêrôn. Hoocmôn này có tác dụng trong sự sinh sản.
Ơstrôgen có tác dụng gây nên những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ
nh:
+ Lớn nhanh.
+ Da trở nên mịn màng, mềm mại nhờ lớp mỡ dới da dày lên.
+ Thay đổi giọng nói (trở nên thanh giọng hơn).
+ Vú phát triển, vùng ngực có cảm giác đau.
+ Mọc lông mu và lông nách.
+ Hông nở rộng.
+ Mông, đùi phát triển.
+ Bộ phận sinh dục phát triển.
+ Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển.
+ Xuất hiện mụn trứng cá.
+ Bắt đầu hành kinh.
L u ý:
Dấu hiệu quan trọng nhất ở tuổi dậy thì của nữ là bắt đầu hành kinh. Là dấu
hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng mang thai và sinh con.
Nếu nh trứng đợc thụ tinh thì hiện tợng kinh nguyệt sẽ không xảy ra.
Kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ trứng không đợc thụ tinh, là một hiện tợng
sinh lý bình thờng, không có gì phải hoang mang lo lắng. Các em nữ phải chú ý
đến vệ sinh kinh nguyệt sạch sẽ và chế độ sinh hoạt và làm việc.
Hiện tợng mụn trứng cá ở cả nam và nữ xảy ra trong tuổi dậy thì, là một hiện
tợng sinh lý, do cơ thể giai đoạn này diễn ra quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nên
tạo ra nhiều sản phẩm bài tiết (nhờn, mồ hôi ), chúng không thoát ra ngoài kịp nên
tích tụ lại dới da, tạo nên mụn trứng cá. Đặc biệt là da vùng mặt (vì da vùng này
mỏng).
Mụn trứng cá sẽ mất khi chúng ta bớc qua tuổi dậy thì, do đó các em không
nên lo lắng. Chúng ta phải thờng xuyên giữ vệ sinh da sạch sẽ, để sự bài tiết qua da
dễ dàng (hạn chế mụn trứng cá). Không đợc nặn các mụn trứng cá, vì nó có thể làm
da bị xây xát và sng tấy do bị vi khuẩn xâm nhập, nó có thể để lại những vết thâm
nám lâu dài.
III.1.4. Sinh sản và sức khoẻ sinh sản vị thành niên
- Sinh sản là quá trình tạo ra thế hệ mới để nhằm duy trì giống nòi. Về mặt
xã hội, đó còn là sự tái sản xuất sức lao động cho xã hội. Sự duy trì, phát triển
giống nòi cũng nh quá trình tái sản xuất sức lao động cho xã hội phụ thuộc rất
nhiều vào sinh sản và khả năng chăm sóc con cái, bao gồm cả yếu tố di truyền và
nuôi dỡng.
- Tuổi vị thành niên là lứa tuổi chuẩn bị làm bố, làm mẹ. Do vậy, chúng ta
cần cung cấp cho các em những kiến thức, hiểu biết về sức khoẻ sinh sản. Sau đây
là một số kiến thức về sức khoẻ sinh sản.
III.1.4.1. Thụ tinh, thụ thai và sự phát triển của thai:
6
- Thụ tinh:
Là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử. Trứng di chuyển từ
buồng trứng về tử cung, tinh trùng bơi ngợc từ tử cung vào buồng trứng, chúng
cùng gặp nhau và sự thụ tinh xảy ra ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài.
- Thụ thai:
Là hiện tợng trứng đã đợc thụ tinh bám vào thành tử cung tiếp tục phát triển
thành thai.
Điều kiện cho sự thụ thai là trứng phải đợc thụ tinh và làm tổ vào thành tử
cung.
Nếu trứng đợc thụ tinh mà phát triển ở ống dẫn trứng thì gọi là chữa ngoài dạ
con, rất nguy hiểm đến tính mạng của ngời mẹ.
- Sự phát triển của thai:
Sự làm tổ xuất hiện vào khoảng ngày thứ 7 sau khi thụ tinh, khi đó các dỡng
bào là lớp ngoài của túi phôi bám vào mặt trong niêm mạc tử cung, nhanh chóng
phân chia và phát triển giữa các tế bào niêm mạc, tạo nên sự liên hệ mật thiết giữa
mô của phôi và mô mẹ (lông nhung dỡng bào)
Năm tuần sau khi trứng làm tổ, nhau thai hình thành khá đầy đủ và các mạch
máu phát triển đã xâm nhập vào lông nhung dỡng bào để hình thành lông nhung
đệm là nơi diễn ra quá trình trao đổi nguyên liệu. Các mạch máu này nối với tim và
hệ thống tuần hoàn đang phát triển của thai nhi qua dây rốn.
Vào cuối tháng thứ hai tất cả các hệ thống mô chính của phôi đã hình thành.
Vào giai đoạn này nó chỉ dài khoảng 2,5cm và gọi là thai nhi. Trong suốt thời kỳ
mang thai kéo dài 40 tuần, thai lấy các chất dinh dỡng và ôxi từ máu mẹ và thải
CO
2
và Urê sang cho mẹ. Tất cả đều đợc thực hiện qua nhau thai.
Nhau thai là hàng rào chắn đối với nhiều chất gây hại có thể đi từ mẹ sang
thai nhi.
Trong thời kỳ mang thai ngời mẹ cần chú ý:
+ Khi có dấu hiệu thai nghén, đầu tiên ngời phụ nữ cần phải đến gặp bác sĩ
chuyên khoa để đợc nghe những lời khuyên và chỉ dẫn cần thiết để bảo vệ mình và
thai nhi.
+ Giữ gìn vệ sinh thân thể.
+ Giữ vệ sinh cơ quan sinh dục ngoài.
+ Chăm sóc vú.
+ Vệ sinh răng miệng.
+ Cách ăn mặc của ngời có thai.
+ Chế độ làm việc và nghỉ ngơi.
+ Dùng thuốc trong thời kỳ mang thai.
+ Luyện tập thể dục trong thời gian thai nghén.
+ Đặc biệt cần chú ý đến chế độ ăn uống
* Những loại thức ăn mà ngời có thai cần dùng là:
Rau quả tơi, quả chín, nớc trái cây, cá, gan, thịt, trứng, dầu thực vật, bánh
ngọt, mật ong, sữa, sữa chua, bia (nhng uống ít).
7
* Các loại thức ăn mà ngời có thai không nên dùng:
Rợu, cà phê, chè, thuốc lá (cấm tuyệt đối), thịt hộp, thịt ớp muối. ốc, sò
Dấu hiệu khi có thai:
+ Dấu hiệu kinh nguyệt:
Hiện tợng tắc kinh là dấu hiệu rõ nét nhất đối với những ngời thấy kinh
nguyệt đều hàng tháng.
+ Dấu hiệu ở vú:
Hai vú hơi căng, hạch nách to và đau. Đầu vú và quầng vú thâm, sẫm màu
lại. Đó là do tuyến sữa bắt đầu hoạt động.
+ Biến đổi màu da khi có thai:
Da hơi sạm lại ở gò má. Da bụng có đờng sẫm nhẹ chính giữa. Có thể thấy
những vết rạn, sẫm màu
+ Dấu hiệu trong ăn uống:
Trong ba tháng đầu khi có thai, ngời phụ nữ thờng thấy chóng mặt buồn nôn,
ăn vào lại nôn ra, chán ăn hoặc thèm ăn quả chua, ngọt, những thức ăn lạ miệng.
III.1.4.2. Hiện tợng kinh nguyệt:
Cùng với sự phát triển của trứng, hoocmôn từ buồng trứng tiết ra có tác dụng
làm cho lớp niêm mạc tử cung dày, xốp, xung huyết (chứa nhiều mạch máu) chuẩn
bị để đón trứng đã đợc thụ tinh xuống làm tổ. Nhng nếu sau 14 ngày kể từ khi trứng
chín và rụng mà không đợc thụ tinh, thể vàng bị tiêu giảm, lợng Prôgestrôn trong
máu giảm, dẫn đến lớp niêm mạc của tử cung bị bong từng mảng, gây nên sự xuất
huyết ở mặt trong của niêm mạc tử cung và thoát ra ngoài cùng với dịch nhầy, đó
gọi là hiện tợng kinh nguyệt, xảy ra theo chu kỳ 28-32 ngày.
Nếu trứng đợc thụ tinh thì những hiện tợng trên không xảy ra, cho nên trong
quan hệ tình dục, thấy chậm kinh hoặc tắc kinh thì phải nghĩ ngay là có thể là có
thai và nên đi xét nghiệm thử bằng các phơng tiện chuyên dùng để sớm có quyết
định phù hợp.
III.2. Sức khoẻ tình dục, phòng, tránh thai, nạo phá thai
III.2.1. Sức khoẻ tình dục.
Dục tình là hiện tợng, nhu cầu sinh lý bình thờng. Nhịn dục kéo dài có thể
không tốt cho sức khoẻ, tâm thần và thể chất. Kiên trì loại bỏ tình dục dẫn tới
không ổn định về cảm xúc và gây nhiều tởng tợng tình dục. Nh vậy, cố gắng diệt
dục có thể dẫn tới mất khả năng tập trung, mất ngủ, dễ cáu gắt, bực dọc. Mức độ
những rối loạn này tuỳ thuộc vào tâm thần của chính ngời đó và môi trờng. Đôi khi
kéo dài diệt dục và cơ quan sinh dục không hoạt động có thể làm giảm sút khả
năng hoạt động của cơ quan này. Tuy nhiên, cũng không nên quá lạm dụng tình
dục.
III.2.2. ý nghĩa của việc tránh thai.
III.2.2.1. Không sinh con quá sớm (trớc tuổi 20):
8
Về mặt sinh học, nếu ngời mẹ sinh con quá sớm thì cơ thể cha thật sự đạt
đến độ trởng thành, một số cơ quan sinh dục, đặc biệt là tử cung cha sẵn sàng cho
việc mang thai, nên dễ dẫn đến tai biến trong sinh sản.
Về mặt xã hội, ngời mẹ trẻ cha có đầy đủ kinh nghiệm trong việc dỡng thai
và chăm sóc con cái. Bên cạnh đó, ngời mẹ trẻ thờng là những ngời cha có việc làm
và thu nhập ổn định nên cha đủ khả năng để nuôi con. Khi đã có con sớm thì việc
học tập, kiếm việc làm sẽ trở nên rất khó khăn, do vậy sẽ ảnh hởng đến sự phát
triển và địa vị trong xã hội.
III.2.2.2. Không đẻ dày, đẻ nhiều:
Qua mỗi lần sinh đẻ thì ngời phụ nữ cần một thời gian để phục hồi lại thể
chất, tinh thần và sức khoẻ. Vì vậy, nếu đẻ dày, đẻ nhiều ngời mẹ khó có khả năng
để phục hồi lại sức khoẻ, khi đó sẽ ảnh hởng xấu đến ngời mẹ và thai nhi.
Đẻ dày, đẻ nhiều còn ảnh hởng lớn đến kinh tế gia đình, con cái không có đủ
điều kiện chăm sóc và đến trờng học tập.
Đối với xã hội sẽ là gánh nặng dân số, gây cản trở cho quá trình phát triển
kinh tế xã hội của đất nớc.
III.2.3. Cơ sở khoa học của các biện pháp phòng tránh thai.
III.2.3.1. Cơ sở khoa học:
Từ những điều kiện cần cho sự thụ tinh và thụ thai xảy ra. Phân tích cho học
sinh thấy đợc rằng, muốn có đợc sự thụ thai thì cần phải có trứng chín và rụng,
trứng đợc thụ tinh và sau khi thụ tinh trứng phải đợc làm tổ ở tử cung. Vậy muốn
không có sự thụ thai xảy ra (tránh thai), thì phải không cho một trong ba quá trình
trên xảy ra. Qua đó học sinh sẽ xây dựng các nguyên tắc tránh thai:
+ Ngăn trứng chín và rụng.
+ Tránh không để tinh trùng gặp trứng.
+ Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.
III.2.3.2. Các biện pháp tránh thai:
Từ các nguyên tắc trên, giáo viên cho học sinh nắm đợc một số phơng pháp
tránh thai:
+ Tránh không cho noãn gặp tinh trùng:
Nam có xuất tinh ngoài âm đạo, bao cao su dơng vật. Nữ có lịch vòng kinh
an toàn, màng ngăn âm đạo, thuốc diệt tinh trùng.
+ ức chế phóng noãn (sự chín và rụng trứng):
Dùng viên tránh thai uống. Nó đóng vai trò là nội tiết tố để chống lại sự phát
triển của tế bào trứng.
+ Chống lại sự làm tổ của trứng:
Đặt vòng, dụng cụ tử cung (viết tắt theo tiếng Anh là IUD).
+ Đình chỉ thai nghén:
Hút điều hoà kinh nguyệt, nạo hút thai.
+ Triệt sản:
9
Thắt ống dẫn tinh đối với nam, thắt và cắt vòi trứng. Phơng pháp này có tác
dụng tránh thai vĩnh viễn.
III.2.4. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên
Tuổi vị thành niên là nhóm ngời trong lứa tuổi 10 - 19 tuổi. Khi mang thai ở
độ tuổi này, thờng có những nguy cơ sau:
III.2.4.1. Có nguy cơ tử vong cao:
+ Dễ sẩy thai, đẻ non.
+ Con nếu đẻ, thờng nhẹ cân, khó nuôi, dễ tử vong.
+ Nếu phải nạo dễ dẫn tới vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi dẫn trứng,
chữa ngoài dạ con.
III.2.4.2. Có nguy cơ phải bỏ học, ảnh hởng tới tiền đồ, sự nghiệp:
Lứa tuổi vị thành niên là độ tuổi đang đi học, nếu phải sinh và nuôi con nhỏ
thì phải bỏ học, khả năng kiếm việc làm rất khó khăn, không chủ động trong kinh
tế, phải sống phụ thuộc nên không có địa vị trong xã hội.
III.2.5. Một số vấn đề về nạo phá thai
Nạo phá thai là thủ thuật y tế nhằm chấm dứt tình trạng mang thai ngoài ý
muốn, hay nói một cách khác là nhằm loại bỏ bào thai ra khỏi cơ thể mẹ.
III.2.5.1. Các yếu tố ảnh hởng đến sự an toàn của phá thai.
- Tuổi thai:
Nếu tuổi thai càng lớn thì nguy cơ tai biến càng nhiều.
- Độ tuổi và số lần nạo hút thai, số lần đẻ:
Nếu số lần nạo hút thai, sinh đẻ càng nhiều thì khả năng xẩy ra tai biến càng
lớn do niêm mạc dạ con bị tổn thơng qua các lần nạo hút và sinh đẻ.
- Trình độ chuyên môn của thầy thuốc:
Cán bộ y tế chuyên khoa phải đợc đào tạo một cách bài bản, có kinh nghiệm
thực tế sẻ đóng góp một phần quan trọng trong việc phá thai an toàn.
- Môi trờng, trang thiết bị nơi tiến hành thủ thuật:
Một môi trờng thân thiện, không phán xét sẽ làm cho khách hàng bớt căng
thẳng và lo sợ. Vệ sinh môi trờng tốt cũng nh các trang thiết bị đầy đủ sẽ làm giảm
khả năng nhiễm khuẩn, chảy máu
III.2.5.2. Những tai biến có thể gặp sau nạo phá thai.
- Sốc
- Chảy máu âm đạo nặng (còn gọi là băng huyết )
- Thủng dạ con (tử cung)
- Nhiễm trùng
III.2.5.3. Cách chăm sóc sản phụ sau khi nạo phá thai.
Một vài giờ đầu sau khi nạo phá thai, sản phụ cần nằm tại cơ sở y tế để đợc
chăm sóc và theo dõi, xử lý các tai biến sớm nếu có. Cần thực hiện đúng chỉ dẫn
10
của bác sĩ, cán bộ y tế sau nạo phá thai. Uống thuốc, nghỉ ngơi, lao động nhẹ nhàng
trong một đến hai tuần đầu. Có chế độ dinh dỡng hợp lý để phục hồi sức khoẻ.
Trong quan hệ tình dục nên kiêng cho tới khi hết ra máu, thờng là một tuần và sử
dụng ngay các biện pháp tránh thai.
III.2.5.3. Hậu quả của phá thai ảnh hởng đến sức khoẻ.
Hậu quả và tác hại lâu dài của phá thai: nếu quá trình nhiễm khuẫn trong quá
trình thủ thuật cũng nh quá trình giữ vệ sinh sau thủ thuật không tốt, có thể dẫn đến
viêm nhiễm tại am đạo, tử cung, vòi trứng Nếu không đợc phát hiện và điều trị
kịp thời, sẽ là nguyên nhân chủ yếu gây ra viêm tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con,
thậm chí gây vô sinh sau này.
III.3. Các mối quan hệ con ngời
III.3.1. Quan hệ gia đình: cha mẹ, con cái, ông bà, anh chị em
Cần giáo dục cho học sinh về các mối quan hệ huyết thống, quan hệ trách
nhiệm giữa các thành viên trong gia đình. Cha mẹ, ông bà có trách nhiệm phải nuôi
dỡng và giáo dục con cháu, cháu con phải có nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, lễ
phép, kính trọng ông bà cha mẹ, anh chị em phải nhờng nhịn, giúp đỡ nhau. Con
cái phải có trách nhiệm về kinh tế, đạo đức, nối dõi nòi giống của gia đình.
III.3.2. Các mối quan hệ xã hội:
Lúc này, các em có nhu cầu về mở rộng các mối quan hệ xã hội. Các em
muốn đợc tự lập, tự chủ trong cuộc sống của chính mình, không muốn chịu sự che
chở của ngời lớn. Đây là giai đoạn khủng hoảng tâm, sinh lý, xảy ra nhiều mâu
thuẫn. Trách nhiệm của ngời giáo viên phải giúp các em giải quyết các mâu thuẫn
đó, phải giải thích cho các em hiểu đợc rằng, ở lứa tuổi các em mới chỉ có sự trởng
thành về mặt sinh học, còn về mặt xã hội các em đang cần sự giúp đỡ từ phía ngời
lớn. Đang phải tiếp tục học tập, rèn luyện để chuẩn bị tâm thế để trở thành chủ
nhân của xã hội và đất nớc trong tơng lai.
III.3.3. Quan hệ bạn bè:
ở lứa tuổi này, các em có nhu cầu lớn về kết bạn. ảnh hởng của bạn bè lên
đời sống tinh thần của các em rất nhiều. Các em đã hình thành đợc ý thức về quan
hệ cùng giới và khác giới. Vì vậy ngời giáo viên cần phải định hớng cho học sinh,
giúp các em có đợc một tình bạn trong sáng, lành mạnh.
III.3.4. Tình yêu nam nữ.
Cùng với sự phát triển về mặt sinh lý, tâm lý và tình cảm của các em cũng có
những biến đổi sâu sắc. Các em bắt đầu chú ý đến các mối quan hệ khác giới, đến
sự đồng điệu trong tình cảm và xuất hiện những rung động đầu đời. Tuổi vị thành
niên là lứa tuổi của những mối tình đầu thiêng liêng và trong sáng. Đó là sự phát
triển tự nhiên của mỗi đời ngời, chúng ta không nên can thiệp, cấm đoán họ mà chỉ
có thể định hớng cho học sinh ý thức trách nhiệm trong tình yêu. Xây dựng ở các
em những hành vi, suy nghĩ chín chắn trong tình yêu.
11
III.3.5. Quan hệ hôn nhân, gia đình.
Giáo dục cho học sinh biết đợc giá trị của hôn nhân và hạnh phúc gia đình.
Những nội dung cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình. Xây dựng ý thức trách
nhiệm của mỗi thành viên đối với hạnh phúc gia đình. Định hớng cho các em kết
hôn, xây dựng gia đình ở độ tuổi nào là hợp lý, cần chuẩn bị những yếu tố cần thiết
cho một gia đình trong tơng lai.
III.4. Kỷ năng xác định các giá trị xã hội.
Giáo viên và nhà trờng cùng với xã hội phải giúp các em xác định đợc mục
đích, lý tởng của cuộc sống. Mỗi một cá thể trong xã hội, đều phải có trách nhiệm
đối với bản thân và đối với xã hội. Phải có lý tởng sống cao đẹp, phải biết sống vì
mình và vì mọi ngời trong cộng đồng.
Giúp cho học sinh nhận thức đợc giá trị của hạnh phúc gia đình. Gia đình là
tế bào của xã hội, một xã hội phát triển thì không thể thiếu đợc những gia đình
hạnh phúc, phát triển bền vững.
Khi xây dựng gia đình, sinh con, đẻ cái, lúc đó chúng ta vừa thực hiện chức
năng tái sản xuất sức lao động cho xã hội và sự kế tục tồn tại, phát triển của giống
nòi của dân tộc.
Một gia đình truyền thống là một gia đình phải có góp mặt của các thành
viên cha mẹ, con cái, ông bà Mối một thành viên thực hiện một chức năng, nhiệm
vụ riêng, qua đó giúp cho gia đình ổn định và phát triển tốt hơn.
Các cặp vợ chồng cần thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình, "mỗi cặp vợ
chồng chỉ nên có một đến hai con, "dù gái hay trai, hãy dừng lại ở hai con để nuôi
dạy con tốt Không phân biệt con trai với con gái mà phải tạo mọi điều kiện cho
con cái đợc phát triển công bằng, bình đẳng. Cần phải xoá bỏ quan niệm trọng nam
- khinh nữ.
III.5. Hành vi tình dục và văn hoá tình dục
Tình dục là một nhu cầu sinh lý bình thờng của mỗi con ngời, một mặt nào
đó nó còn thể hiện về nét văn hoá xã hội.
Đó là một hành vi có thể có nhiều lý do khác nhau, song nói chung ngời ta
có cảm giác thú vị và thấy là một cách để gần gũi với một ngời khác. Họ tìm thấy
nguồn khoái cảm từ đó, vì vậy ham mê hoạt động này. Sau cùng, đó là cách để có
con, duy trì nòi giống.
Trong tình dục, không chỉ riêng tuổi tác là yếu tố quan trọng. Đối với nhiều
ngời, tình dục phải chờ hôn nhân. Đối với một số ngời khác, họ bị ngăn cản vì sợ
có thai. Nhng cần chú ý một điều, bạn phải chịu trách nhiệm về hậu quả của hoạt
động tình dục của mình. Quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên thờng xảy ra những
hậu quả đáng tiếc, vì cha có kinh nghiệm và cha có đủ khả năng để chịu trách
nhiệm trớc hành động đó. Vì vậy, cha nên quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên.
III.6. Thái độ của xã hội về giới tính, tình dục.
12
Giới tính và tình dục đều là thực hiện chức năng tự nhiên của sinh vật. Giới
tính là tập hợp những tính chất riêng của từng giới. Cơ thể, tâm sinh lý, tình cảm,
tinh thần. Tình dục là hành vi ham mê, say đắm. Tình dục trong từng giới cũng
khác nhau.
Tình dục liên quan với giới tính, văn hoá, trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
ở phơng Đông, tình dục xa đã đợc coi là nhu cầu ăn uống. Tuy nhiên lễ giáo phong
kiến đã đa tình dục vào kín đáo, coi việc bộc lộ tình dục là điều xấu xa tội lỗi.
ở phơng Tây, tình dục chịu ảnh hởng của nền văn hoá cổ Hy Lạp - La Mã và
chủ nghĩa duy lý khoa học, coi đó là một nhu cầu cần đợc giải quyết nh mọi nhu
cầu khác, thiên về phô trơng, vật chất và mổ xẻ phân tích.
III.7. Phòng tránh các bệnh lây lan qua đờng tình dục, đặc biệt là
HIV/AIDS.
Bệnh tình dục là những bệnh lây lan khi giao hợp hay tiếp xúc với cơ quan
sinh dục. Đến nay có tất cả 22 bệnh trong nhóm lây qua đờng tình dục mà AIDS đ-
ợc xếp thứ 22.
Tác hại chung của các bệnh tình dục là triệu chứng khó phát hiện, kéo dài
nên khả năng lây lan nhanh và rộng.
* Một số bệnh tình dục chính thờng gặp:
III.7.1. Bệnh giang mai:
- Nguyên nhân:
Do xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) gây nên.
- Các con đờng lây truyền:
+ Qua quan hệ tình dục (chủ yếu)
+ Qua truyền máu
+ Qua các vết xây xát trên da
+ Qua nhau thai từ mẹ sang con
- Triệu chứng:
Chia làm ba giai đoạn
+ Giai đoạn I:
Xuất hiện các vết loét nông, cứng có bờ viền, không đau, không có mủ,
không đóng vảy (săng), sau biến mất.
+ Giai đoạn II:
Nhiễm trùng vào máu tạo nên những chấm đỏ nh phát ban nhng không ngứa.
+ Giai đoạn muộn:
Bệnh nặng có thể gây săng chấn thần kinh.
- Hậu quả:
+ Gây tổn hại các phụ tạng (tim, gan, thận) và hệ thần kinh.
+ Con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc bị dị dạng bẩm sinh.
III.7.2. Bệnh lậu
- Nguyên nhân:
13
Do song cầu khuẩn gây nên.
- Các con đờng lây truyền:
Qua quan hệ tình dục
- Triệu chứng:
+ ở nam: đái buốt, tiểu tiện có máu lẫn mủ do viêm. Bệnh có thể tiến
triển sâu vào bên trong.
+ ở nữ: khó phát hiện, khi phát hiện bệnh đã khá nặng, ăn sâu vào
ống dẫn trứng.
- Hậu quả:
+ Gây vô sinh do:
Hẹp đờng dẫn tinh vì sau khi viêm để lại sẹo trên đờng đi của tinh trùng (ở
nam), tắc ống dẫn trứng (ở nữ).
+ Có nguy cơ chữa ngoài dạ con,
+ Con sinh ra có thể bị mù loà do nhiễm khuẩn khi qua âm đạo.
III.7.3. Đại dịch AIDS - thảm hoạ của loài ngời.
III.7.3.1. AIDS là gì? HIV là gì?
- AIDS là chữ viết tắt theo tiếng Anh (acquired immuno-dificiency
syndrom), có nghĩa là "Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải".
- HIV là chữ viết tắt theo tiếng Anh (human immunodeciency virus) - vi rút
suy giảm miễn dịch ở ngời.
- HIV sau khi xâm nhập vào cơ thể, nó tấn công các tế bào bạch cầu (hệ
thống miễn dịch cơ thể) làm cho cơ thể suy giảm dần hệ thống miễn dịch, làm cho
cơ thể mất khả năng chống lại các bệnh nhiễm trùng (nhiễm trùng cơ hội).
- Triệu chứng:
+ Giai đoạn nhiễm khuẩn cấp: 4-6 tuần:
Ngời bệnh sốt nhẹ, ho, mệt mỏi hết hẳn. Cũng có không có triệu chứng rõ
ràng.
+ Giai đoạn không có triệu chứng:
Đây là thời gian yên lặng kéo dài 8 - 9 năm, là thời gian nguy hiểm nhất, vì
ngời bệnh tởng mình khoẻ, vẫn tiếp xúc và quan hệ tình dục, gieo rắc bệnh cho ng-
ời khác.
+ Giai đoạn chuyển tiếp (một năm):
Thời gian có hạch mãn tính ở khắp nơi cơ thể, có thể xuất hiện vài triệu
chứng ở giai đoạn 4.
+ Giai đoạn AIDS (là giai đoạn lâm sàng đầy đủ):
Từ 6 tháng - 2 năm và chết. Triệu chứng giai đoạn này là triệu chứng của
bệnh cơ hội nh: viêm phổi, nấm họng, mắc lao Ngời bệnh bị sốt, sụt cân nhanh
(10% trọng lợng cơ thể trong vòng một tháng), tiêu chảy hàng tháng không rõ
nguyên nhân, ho liên tục, da sẩn ngứa, và có thể bị ung th
III.7.3.2. HIV/AIDS - Thảm hoạ của loài ngời:
14
- Hiện nay cha có thuốc đặc trị, chỉ mới có thuốc hạn chế phát triển của HIV
(giá thành cao).
- Có khả năng lây lan nhanh và rộng khắp trên thế giới.
Năm 1981 mới có vài chục bệnh nhân ở một số nớc.
Năm 1992 đã có 10 triệu ngời bị nhiễm HIV ở 167/180 nớc.
Năm 2001 đã lên tới 40 triệu ngời, trong số đó có 2,8 triệu ngời dới 15 tuổi.
Hiện nay (tháng 4 năm 2008), có khoảng 43 triệu ngời nhiễm HIV.
ở Việt Nam, năm 1990 mới chỉ có một ngời nhiễm HIV; đến năm 2003 đã
lên tới 68000 ngời, chuyển sang AIDS là 10500 ngời, đã chết vì AIDS là 5900 ngời.
Đến nay (tháng 4 năm 2008), có khoảng 260.000 ngời nhiễm HIV.
- Triệu chứng khó phát hiện và kéo dài nhiều năm.
III.7.3.3. Các con đờng lây truyền và các biện pháp phòng tránh:
* Các con đờng lây truyền:
- Qua đờng máu:
Truyền máu, tiêm chích, dịch cơ thể tiếp xúc với HIV
- Từ mẹ sang con:
Nếu mẹ mắc bệnh mang thai, thì truyền qua nhau thai hoặc qua sữa khi cho
con bú.
- Qua quan hệ tình dục không an toàn:
Do sự tiếp xúc tinh dịch với dịch âm đạo trong quan hệ tình dục.
* Các biện pháp phòng tránh:
- Không tiêm chích ma tuý, không dùng chung kim tiêm, kiểm tra máu trớc
khi truyền
- Sống lành mạnh, thuỷ chung một vợ một chồng.
- Ngời mẹ bị nhiễm HIV/AIDS không nên mang thai và sinh con.
*
* *
c. kết luận
I. kết luận chung
Giáo dục giới tính cần đợc tiến hành càng sớm càng tốt và liên tục
cho các lứa tuổi trong nhà trờng. Giáo viên giảng dạy phải đợc huấn luyện
15
chu đáo, cần có sự tham gia của cha mẹ và cộng đồng trong xây dựng, thực
hiện chơng trình giáo dục.
II. Kiến nghị, đề xuất
Trên đây là một số vấn đề về những kiến thức của giáo dục giới tính.
Chắc chắn trong quá trình nghiên cứu cha thể tìm hiểu và đề cập hết đợc
trong bài viết này. Trong quá trình thực hiện, mong các đồng nghiệp tiếp
tục bổ sung, góp ý nhằm xây dựng một chơng trình giáo dục giới tính
trong nhà trờng, với những nội dung kiến thức đầy đủ hơn.
Các kiến thức liên quan đến giáo dục giới tính đợc trình bày ở nhiều
tài liệu khác nhau. Vì vậy, kính mong Ban giám hiệu các nhà trờng quan
tâm hơn nữa đến việc mua các tài liệu phục vụ cho quá trình giảng dạy.
Giáo dục giới tính cần có sự phối hợp giữa nhà trờng, phụ huynh và
cả xã hội. Nhằm cung cấp cho các em học sinh thân yêu những kiến thức về
giới tính, đặc biệt là sức khoẻ sinh sản vị thành niên. Giúp cho sự phát triển
của các em đợc toàn diện hơn. Đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục chung.
Xin chân thành cảm ơn!
16