Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

quy trình công nghệ gia công giá dẫn hướng, chương 3 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.12 KB, 5 trang )

Chương 3:
LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BỀ
MẶT
Gia công mặt 1,3:
- Tiện mặt đầu: để đạt Ra2,5 thì tiện mỏng, chiều sâu lớp biến
cứng 10, cấp chính xác kinh tế là 8-11, cấp chính xác đạt
được là 7.
- Phay mặt đầu: : để đạt Ra2,5 thì phay mỏng, chiều sâu lớp
biến cứng 5-10, cấp chính xác kinh tế là 8-9, cấp chính xác
đạt được là .
-  chọn phay mặt đầu cho năng suất cao hơn. Vả lại, do chi
tiết có gờ nên tiện khó khăn.
Gia công mặt 4
:
- Tiện dọc trục: để đạt Ra 2,5 thì tiện tinh, chiều sâu lớp biến
cứng 10, cấp chính xác kinh tế là 7-9, cấp chính xác đạt được
là 6.
- Doa : để đạt Ra2,5 thì doa tinh, chiều sâu lớp biến cứng 10,
cấp chính xác kinh tế là 7-8, cấp chính xác đạt được là7-8.
- Chuốt: để đạt Ra2,5 thì chuốt tinh, chiều sâu lớp biến cứng
25, cấp chính xác kinh tế là 7-8.
- Mài : để đạt Ra2,5 thì mài , chiều sâu lớp biến cứng 50, cấp
chính xác kinh tế là 8-11, cấp chính xác đạt được là 6.
 Do chi tiết có gờ nên phương pháp tiện không khả thi.
Phương pháp chuốt có thể thực hiện nhưng do dao chuốt khó chế
tạo và đắt tiền nên cũng không khả thi. Phương pháp mài thì
thiết kế đồ gá phức tạp nên ta chọn phương pháp doa.
Tóm lại, muốn gia công lỗ 4 cần tiến hành : khoét- doa.
Gia công mặt 6,7,8
:
Phay mặt đầu: để đạt Ra2,5 thì phay tinh, chiều sâu lớp biến


cứng 5-10, cấp chính xác kinh tế là 8-9, cấp chính xác đạt được
là 6-7.
Mài phẳng : để đạt Ra2,5 thì mài tinh, chiều sâu lớp biến cứng
15, cấp chính xác kinh tế là 6-8.
Ta chọn phương pháp phay.
Gia công mặt 5
: tương tự mặt 4.
Gia công mặt 12,13: Phay thô đạt cấp chính xác 12-14, độ nhám
Rz 50
Gia công mặt 11
: khoan : đạt độ chính xác 12-14, độ nhám Rz
25-50.
Gia công mặt 14
: dùng dao phay đóa
4.3 Phân tích 2 phương án công nghệ:
Phương
án
Stt-tên NC
Số bề mặt
g/c
bề mặt
đònh vò
Dạng máy công
nghệ
1. Phay 1+3 9
Máy Phay
ngang
2. Khoét + Doa 4 1+ 9 Máy Khoan
3. Phay 6 + 7 + 8 1+ 4
Máy Phay

ngang
4. Khoan-Khoét-
Doa
5 1+ 4 Máy Khoan
5. Phay 12 + 13 4 + 5 Máy Phay
6. Khoan lỗ 11 1+ 4 + 5 Máy Khoan
1
7. Phay rãnh 14 1+ 4 + 5
Máy Phay
ngang
1. Phay 3 1+9 Máy Phay đứng
2. Phay 1 3+9 Máy Phay đứng
3. Phay 3 1+9 Máy Phay đứng
4. Khoét + Doa 4 1 + 9 Máy Khoan
5. Phay 6 + 7 + 8 1+ 4 Phay Đứng
2
6.Khoan+Khoét+
Doa
5 1+ 4 Máy Khoan
7. Phay 12 + 13 1+4 + 5 Maùy Phay
8. Khoan 11 1+ 4 +5 Maùy Khoan
9. Phay raõnh 14 1+ 4 + 5
Maùy Phay
ngang
So sánh hai phương án:
Ưu điểm Nhược điểm
Phương án 1 tận dụng ưu điểm
của máy phay
ngang sử dụng được
2 dao để phay hai

mặt phẳng 1&3
cùng lúc, ít nguyên
công, năng suất cao
Khó xác đònh chế
độ cắt, đòi hỏi máy
có công suất cao.
Phương án 2 Sau khi gia công
mặt 1 ta có chuẩn
tinh để gia công mặt
3 có thể đạt được độ
chính xác hình
dáng, kích thước
yêu cầu, việc lựa
chọn chế độ cắt
cũng đơn giản hơn.
Mang tính chuyên
môn hoá cao
Nhiều nguyên công
hơn, năng suất
không cao.
Kết luận:
Dựa vào việc phân tích ưu nhược điểm của hai phương án
trên em quyết đònh chọn phương án 1.

×