Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giáo án tuần 30(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 32 trang )

Tuần 30
Thứ hai ngày tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Thuần phục s tử
Truyện dân gian A-Rập
I- Mục tiêu:
1. Đọc lu loát , diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời
các nhân vật
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm
nên sức mạnh cua ngời phụ nữ , giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
(3)
Con gái.
B.Dạy bài mới:(35)
1.Giới thiệu bài
2.H ớng dẫn luyện
đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
+ Từ ngữ luyện đọc :
Ha-li-ma , Đức A-la ,
, vị giáo sĩ già , sợi
lông bờm , lẳng
lặng ,mềm lòng
+ Giải nghĩa từ :
thuần phục, tu sĩ, bí
quyết, sợ toát mồ hôi,


thánh A la
b)Tìm hiểu bài:
ý 1: Ha li ma
đến gặp vị tu sĩ để
xin lời khuyên.
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua
gì các bạn trai ?
+ Bài tập đọc có ý nghĩa nh thế nào ?
- GV nhận xét đánh giá
HS quan sát tranh SGK
- GV giới thiệu và ghi tên bài bằng phấn màu
lên bảng lớp.
Tranh vẽ cảnh gì ? ( một cô gái đang vuốt ve l-
ng một con s tử )
Em có nhân xét gì về hành động của cô gái ?
( dũng cảm dám vuốt ve một con s tử hung ác )
HD HS chia làm 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông
bờm sau gáy.
Đoạn 3: còn lại
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng
+ Nghỉ hơi câu dài : Lẽ nào / con không làm
mềm long nổi một ngời đàn ông /vốn yếu đuối
hơn s tử rất nhiều ?
+ GV ghi lên bảng những từ ngữ khó đọc
+ GV đọc mẫu
*Ha li ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì?
(TB-K) ( Nàng muốn vị tu sĩ cho nàng lời
khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau

có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc nh tr-
ớc).
-Vị tu sĩ ra điều kiện thế nào? (K)
( Nếu nàng đem đợc ba sợi lông bờm của một
con s tử sống về, cụ sẽ nói cho nàng biết bí
quyết ).
-Thái độ của Ha li ma lúc đó ra sao? (K-
G)
(Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc)
+Tại sao nàng có thái độ nh vậy (K)
( Vì đến gần s tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm
của s tử lại càng không thể đợc; s tử thấy ngời
đến sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay ).
-Vì sao Ha li ma quyết thực hiện bằng đ -
ợc yêu cầu của vị tu sĩ? (K-G)
( Vì nàng mong muốn có đợc hạnh phúc)
- 2 HS đọc truyện
Con gái -trả lời
câu hỏi sau bài
đọc.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Từng tốp 3 học
sinh nối tiếp nhau
đọc 3 đoạn của bài
( lần 1)
+ Từng tốp 3 học
sinh nối tiếp nhau
đọc 3 đoạn của bài
( lần 2 )
+HS đọc chú giải.

GV giúp HS giải
nghĩamột số từ ngữ
khác mà các em
cha hiểu
+ Hs luyện đọc
theo cặp
+HS đọc lớt đoạn
1, trả lời các câu
hỏi 1
+1 HS nêu ý đoạn
1,
+1 HS đọc lại ý
đoạn 1
ý 2: Ha li ma
tìm cách làm thân
với s tử
ý 3: Ha li ma đã
thuần phục đợc s tử
bằng trí thông
minh, lòng kiên
nhẫn và đức dịu
hiền.
Nội dung : Kiên
nhẫn, dịu dàng,
thông minh là
những đức tính làm
nên sức mạnh cua
ngời phụ nữ , giúp
họ bảo vệ hạnh
phúc gia đình .

3.Củng cố, dặn dò:
( 2 )
? Ha li - ma đã nghĩ ra cách gì để làm
thân với s tử? (K)
? (Hàng tối, nàng ôm một con cừu non vào
rừng. Khi s tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ
tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho s tử ăn
thịt. Tối nào cũng đợc ăn món thịt cừu ngon
lành trong tay nàng, s tử dần đổi tính. Nó quen
dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải
bộ lông bờm sau gáy).
-Ha li ma đã lấy ba sợi lông bờm của s
tử nh thế nào? (K)
? ( Một tối khi s tử đã no nê, ngoan ngoãn
nằm bên chân Ha li ma, nàng bèn khấn
thánh A la che chở rồi lén nhổ ba sợi lông
bờm của s tử. Con vật giật mình chồm dậy. Bắt
gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, s tử cụp mắt
xuống rồi lẳng lặng bỏ đi).
-Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha li ma,
con s tử đang giận dữ bỗng cụp mắt xuống,
lẳng lặng bỏ đi ? (K-G)
(+Vì ánh mắt dịu hiền của Ha li ma làm
s tử không thể tức giận.
+Vì ánh mắt của Ha li ma làm s tử phải
mềm lòng, không thể giận dữ.
+Vì s tử yêu mến Ha li ma nên bỏ qua
khi biết nàng chính là ngời nhổ lông bờm của
nó.)
-Theo vị giáo sĩ ,điều gì làm nên sức mạnh của

ngời phụ nữ ? (K)
? ( Sức mạnh của phụ nữ chính là sự dịu hiền,
nhân hậu; hoặc là sự kiên nhẫn; là trí thông
minh.)
*Câu truyện có ý nghĩa gì đối với cuộc sống
của chúng ta ? ( Câu truyện nêu lên sự kiên
nhân dịu dàng , thông minh là những đức tính
làm nếnức mạnh của ngời phụ nữ , giúp họ bảo
vệ hạnh phúc gia đình .
c) Đọc diễn cảm:
- GV đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù
hợp với nội dung mỗi đoạn, thể hiện cảm xúc
ca ngợi Ha li ma
- Gv treo bảng phụ đã chép sẵn câu, đoạn
văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn.
VD:
Nhng mong muốn hạnh phúc đã giúp nàng
tìm ra cách làm quen chúa sơm lâm.// Tối
đến,/ nàng ôm một con cừu non vào rừng.//
Thấy có mồi,/ s tử gầm lên một tiếng,/ nhảy bổ
tới.// Ha li ma cũng hét lên khiếp đảm/
rồi ném con cừu xuống đất.//
Mấy ngày lièn ,tối nào cũng đợc ăn món thịt
cừu ngon lành trong tay Ha-li ma ,s tử dần
dần đổi tính .Nó quen với nàng , có hôm còn
nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy

- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn;

*1 HS đọc thành
tiếng đoạn 2. Cả
lớp đọc thầm lại,
trả lời câu hỏi 2
- HS đặt thêm câu
hỏi phụ.
-1 HS nêu ý đoạn
2,
- 1 HS đọc lại ý
đoạn 2
* Cả lớp đọc thầm
đoạn 3 ( đoạn còn
lại ), trả lời các
câu hỏi:
- HS đặt thêm câu
hỏi phụ.
- 2, 3 HS đọc lời vị
tu sĩ nói với Ha
li ma khi nàng
trao cho cụ ba sợi
lông bờm của s tử.
1 HS đọc diễn cảm
toàn bộ bài văn.
Cả lớp suy nghĩ
trao đổi, thảo luận
trả lời câu hỏi 4.
-HS phát biểu tự
do.
- 1 HS nêu ý đoạn
3, -1 HS đọc lại ý

đoạn 3
HS nêu nội dung
của bài,
- 1 HS đọc lại nội
dung
-Hs đọc và nêu
chuẩn bị cho tiết tập đọc tới. Đọc trớc bài Bầm
ơi.
giọng đọc của từng
đoạn
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm








________________________________
Ngoại ngữ
Đ/c :Huệ dạy +soạn
__________________________

I.Mục tiêu:
1Đọc lu loát , diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng ,cảm hứng ca ngợi ,tự hào về chiếc
áo dài Viết Nam
2.Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ
đẹp của chiếc áo tân thời - sự kết hợp nhuẫn nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín
đáo với phong cách hiện đại phơng Tây của tà áo dài Việt Nam ; sự duyên dáng, thanh

thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn cần hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3)
B. Dạy bài mới:32
1- Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a)Luyện đọc
Từ ngữ luyện đọc : thế kỉ
XIX ,thế kỉ XX , 1945 ,
Giải nghĩa từ : áo cánh ,
phong cách , tế nhị ,
xanh hồ thuỷ , tân thời ,
y phục
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo s để làm
gì ?
+ Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm
thân với s tử ?
* GV giới thiệu bài và ghi tên bài
lên bảng.
+ Có thể chia làm 4 đoạn nh sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến xanh hồ
thuỷ
Đoạn 2: Tiếp theo đến thành ra
rộng gấp đôi vạt phải.
Đoạn 2: Tiếp theo đến hiện đại trẻ

trung .
Đoạn 4: Còn lại.
GV giúp các em giải nghĩa thêm
những từ các em cha hiểu (nếu có).
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần
GV đọc giọng tả, cảm hứng ca ngợi
vẻ đẹp, sự duyên dáng của chiếc áo
-2; 3 HS đọc bài Thuần
phục s tử và trả lời câu
hỏi SGK
-1, 2 HS khá, giỏi đọc
mẫu bài văn
- HS tiếp nối nhau đọc
bài văn - đọc từng
đoạn. Sau đó 1,2 em
đọc lại cả bài.
- Cả lớp đọc thầm phần
chú giải trong SGK
(chú giải về những từ
ngữ khó)
-
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Trần
Ngọc Thêm
b) Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: Từ đầu -> xanh
hồ thuỷ
Nội dung : Sự hình

thành chiếc áo dài tân
thời từ chiếc áo dài cổ
truyền; vẻ đẹp của chiếc
áo tân thời - sự kết hợp
nhuẫn nhuyễn giữa
phong cách dân tộc tế
nhị, kín đáo với phong
cách hiện đại phơng Tây
của tà áo dài Việt Nam ;
sự duyên dáng, thanh
thoát của phụ nữ Việt
Nam trong chiếc áo dài.
c) Đọc diễn cảm.
Nhấn giọng:mớ ba, mớ
bảy; lồng vào nhau;tế
nhị, kín đáo; lấp ló;đẹp
hơn tự nhiên hơn,mềm
mại;thanh thoát
3. Củng cố Dặn dò:
(2 )
dài Việt Nam
Câu hỏi 1: Chiếc áo dài đóng vai
trò nh thế nào trong trang phục
của phụ nữ Việt Nam xa?(TB-K)
(Phụ nữ VN xa hay mặc áo dài
thẫm màu, phủ ra bên ngoài những
lớp áo cánh nhiều màu bên
trong.Trang phục nh vậy, chiếc áo
dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị,
kín đáo.)

Câu hỏi 2: Chiếc áo dài tân thời có gì
khác chiếc áo dài cổ truyền?(K-G)
(áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ
thân và áo năm thân. áo tứ thân đợc
may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau
ghép liền giữa sống lng, đằng trớc là
hai vạt áo, không có khuy, khi mặc
bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau,
áo năm thân nh áo tứ thân, nhng vạt
trớc may từ hai thân vải, nên rộng
gấp đôi vạt phải.)
- áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ
truyền đợc cải tiến, chỉ gồm hai
thân vải phía trớc và phía sau.
Chiếc áo tân thời vừa giữ đợc phong
cách dân tộc tế nhị, kín đáo; vừa
mang phong cách hiện đại phơng
Tây)
Câu hỏi 3: Vì sao áo dài đợc coi là
biểu tợng cho y phục truyền thống
của Việt Nam?(G)
- (VD: Vì chiếc áo dài thể hiện
phong cách dân tộc tế nhị, kín
đáo./)
Câu hỏi 4: Em có cảm nhận gì về
ngời thân khi họ mặc áo dài? (HS
có thể giới thiệu ảnh ngời thân
trong trang phục áo dài, nói cảm
nhận của mình.)
+GV hớng dẫn HS tìm giọng bài văn

- GV đọc mẫu đoạn trên.
Hớng dẫn HS tìm kĩ thuật đọc diễn
cảm đoạn đối thoại sau:
Phụ nữ Việt Nam xa hay mặc áo
mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo
cánh lồng vào nhau.//Tuy nhiên với
phong cách tế nhị, kín đáo,/ngời
phụ nữ Việt thờng mặc chiếc áo dài
thẫm màu bên ngoài,/lấp ló đẹp
hơn ,tự nhiên , mềm mại và thanh
thoát hơn .
- GV nhận xét tiết học. -CBBS
- HS đọc lớt đoạn 1, trả
lời câu hỏi 1.
- 1 HS đọc thành tiếng
đoạn 2 . Cả lớp đọc
thầm lại, trả lời câu hỏi
2.
- Cả lớp đọc thầm đoạn
3 (đoạn còn lại), trả lời
câu hỏi 3.
- HS phát biểu tự do.
- HS trả lời câu hỏi 4.
- HS có thể giới thiệu
ảnh ngời thân trong
trang phục áo dài, nói
cảm nhận của mình.)
- HS nêu nội dung của
bài- Vài HS đọc lại
- Nhiều HS luyện đọc.

- HS thi đọc diễn cảm
từng đoạn, cả bài văn.

IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm

Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
Chính tả
I.Mục tiêu:
Cô gái của tơng lai
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tơng lai.
2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng ; biết một số
huân chơng của nớc ta
II.Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT2
- ảnh minh hoạ 3 loại huân chơng trong BT3
- 3-4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3
III.Hoạt động dạy học:

Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
A.Kiểm tra bài cũ :
(2)
B.Bài mới: (35)
1,Giới thiệu bài:
2, Hớng dẫn HS nghe
-viết.
- Từ khó viết: in-tơ-nét,
Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện
Thanh niên
3. Hớng dẫn HS làm
bài tập chính tả:

* Bài tập 2: Những
chữ nào cần viết hoa
trong các cụm từ in
nghiêng dới đây? Vì
sao?
Đáp án:
Anh hùng Lao động
Anh hùng Lực lợng vũ
trang
Huân chơng Sao vàng
Huân chơng Độc lập
hạng Ba
Huân chơng Độc lập
hạng Nhất
* Bài tập 3: Tìm tên
huân chơng phù hợp
với mỗi chỗ trống dới
đây:
a/ Huân chơng cao quý
nhất của nớc ta là
Huân chơng Sao vàng.
b/ Huân chơng Quân
công
c/ Huân chơng Lao
-Viết những tên huân chơng, danh
hiệu, giải thởng trong BT2(tiết trớc)
Giáo viên nhận xét .
GV GT -ghi đầu bài
+ Đọc bài viết : Cô gái của tơng lai.
H: Bài chính tả nói điều gì ?(Bài

chính tả giới thiệu Lan Anh là một
bạn gái giỏi giang, thông minh, đợc
xem là một trong những mẫu ngời của
tơng lai)
+ Chú ý những từ dễ viết sai, các tên
riêng viết hoa
-GV đọc.
+ GV nhắc HS: Ghi tên bài vào giữa
dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ
đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào một ô li
chú ý ngồi viết đúng t thế.
* GV đọc đúng tốc độ
+ Thực hành viết bài
+ Đọc toàn bài chính tả.
+ Chấm chữa.
+GV nêu nhận xét chung
Bài 2: GV lu ý và nêu lại YC
-GV : Những cụm từ in nghiêng trong
đoạn văn là tên các danh hiệu và
huân chơng. Những danh hiệu và
huân chơng này cha đợc viết hoa
đúng quy tắc chính tả
+ Nói rõ những chữ nào cần viết hoa
trong mỗi cụm từ đó ( hoặc viết hoa
lại cụm từ đó cho đúng chính tả ).
+ Giải thích lý do vì sao phải viết hoa
những từ đó.
? Vì sao cum từ Anh hùng Lao động
đợc viết hoa ?
Bài 3: - GV nêu yêu cầu của bài tập

-GV:. Nhiệm vụ của các em chỉ là
đoán sao cho đúng để điền đúng tên
từng huân chơng vào chỗ trống trong
câu thích hợp.
GV phát bảng nhóm cho 3-4 HS làm
TB-NX

-1 HS viết trên bảng
HS nghe .
HS theo dõi SGK.
- HS viết ra nháp .
2 HS viết trên bảng .
- HS gấp SGK viết bài
* GV đọc từng câu.HS
soát lại bài.
HS đổi vở soát lỗi cho
nhau
* GV chấm 7 - 10 bài .
-1HS đọc thành tiếng nội
dung BT2
- 1HS đọc phần in
nghiêng trong đoạn văn.
-HS nối tiếp nhau phát
biểu ý kiến.
- Cả lớp và GVnhận xét,
chốt lại ý kiến đúng
- HS đọc yêu câu Cả
lớp đọc thầm
- HS xem ảnh minh hoạ
trong SGK

- HS làm bài
- Cả lớp và GV nhận xét
chốt lại lời giải đúng
động là huân chơng
dành cho những tập thể
và cá
C.Củng cố,dặn dò:
( 2)
- Nhận xét tiết học.
-HS ghi nhớ tên và cách viết các
danh hiệu, huân chơng ở BT2, 3. Lắng nghe
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm







____________________________________
Th viện
Học sinh đọc sách báo tại th viện
__________________________________
I- Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ vè chủ điểm Nam và nữ . Biết những từ chỉ phẩm chất quan trọng
nhất của nam , của nữ. Giải thích đợc nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất
quan trọng mà một ngời nam, một ngời nữ cần có.
2. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác
định đợc thái độ đúng đắn: không coi thờng phụ nữ.
II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ
-Từ điển HS ( nếu có)
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (3)
B.Dạy bài mới:32
1.Giới thiệu bài:
2.H ớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1 :
+ Với câu hỏi a phơng án
trả lời đúng là đồng ý.
+ Với câu hỏi b, c: Đồng
tình với ý kiến đã nêu, HS
vẫn có thể chọn trong
những phẩm chất của nam
hoặc nữ một phẩm chất em
thích nhất.
- Đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm
, dấu chấm hỏi , dấu chấm than
- Gv nhận xét đánh giá
- GV giới thiệu và ghi tên bài
bằng phấn màu lên bảng lớp.
-GV tổ chức cho HS cả lớp trao
đổi, thảo luận, tranh luận, phát
biểu ý kiến lần lợt theo từng câu
hỏi.
*Có ngời cho rằng : những phẩm
chất quan trọng nhất của nam
giới là dũng cảm , cao thợng ,
năng nổ , thích ứng đợc với mọi

hoàn cảnh ; còn ở phụ nữ , quan
trọng nhất là dịu dàng , khoan
- 3 HS lên bảng đặt câu
- Vài học sinh đặt câu -NX
-1HS đọc toàn văn yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại, suy
nghĩ, làm việc cá nhân
- Với câu hỏi c, các em có thể
sử dụng từ điển để giải nghĩa
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
+ Dũng cảm : dám đơng
đầu với sức chống đối , với
nguy hiẻm để làm những
việc nên làm.
+ Cao thợng : cao cả ,vợt
lên trên những cái tầm th-
ờng , nhỏ nhen .
+ Năng nổ : ham hoạt
động, hăng hái và chủ
động trong mọi công việc
chung .
+ Dịu dàng : gây cảm
giác dễ chịu , tác động êm
nhẹ đến các giác quan
hoặc tinh thần .
+ Khoan dung : rộng l-
ợng tha thứ cho ngời có lỗi
lầm .
+Cần mẫn : siêng năng và

lanh lợi .
Bài tập 2: Đọc lại truyện
Một vụ đắm tàu .Theo em,
Giu-li-et-ta và Ma-ri-ô có
chung những phẩm chất
gì ? Mỗi nhân vật có
những phẩm chất gì tiêu
biểu cho nữ tính và nam
tính ?
Bài tập 3: Em hiểu mỗi
thành ngữ , tục ngữ dới
đây thế nào ? Em tán
thành câu a hay câu b ?
Vì sao ?
dung , cần mẫn và biết quan tâm
đến mọi ngời .
-Em có đồng ý nh vậy không ?
a.Em thích phẩm chất nào nhất :
ở một bạn nam ? ở bạn nữ ?
*Trong các phẩm chất của nam
( dũng cảm , cao thợng , năng
nổ , thích ứng đợc với mọi hoàn
cảnh ) HS có thể thích nhất phẩm
chất dũng cảm hoặc năng nổ
-Trong các phẩm chất của nữ (
dịu dàng , khoan dung , cần mẫn
và biết quan tâm đến mọi ngời )
Hs có thể thích nhất phẩm chất
dịu dàng hoặc khoan dung .
*Những phẩm chất chung của

Giu li ét ta và Ma ri
- ô: Cả hai đều là những đứa trẻ
giàu tình cảm, quan tâm đến ngời
khác:
-Ma ri - ô nh ờng bạn xuống
xuồng cứu nạn để bạn đợc sống
- Giu li ét ta lo lắng cho
Ma ri - ô, ân cần băng bó vết
thơng cho bạn khi bạn ngã, đau
đớn khóc thơng trong giờ phút
vĩnh biệt.
+ Mỗi nhân vật có những phẩm
chất riêng cho giới của mình;
-Ma ri - ô có phẩm chất của
một ngời đàn ông kín đáo (giấu
nỗi bất hạnh của mình không kể
cho bạn biết), quyết đoán mạnh
mẽ, cao thợng (ôm ngang lng
bạn ném xuống nớc, nhờng chỗ
sống của mình cho bạn, mặc dù
cậu ít tuổi và thấp bé hơn.
- Giu li ét ta dịu dàng,
đầy nữ tính, khi giúp Ma ri - ô
bị thơng: hoảng hốt chạy lại,
quỳ xuống, lau máu trên trán
bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ
trên mái tóc băng cho bạn.
a) Trai mà chi , gái mà chi
Sinh con có nghĩa có nghì là hơn
( Con là trai hay gái đều quý,

miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo
với cha mẹ.)
b) Nhất nam viết hữu , thập nữ
viết vô
( Một trai đã có , mời gái cũng
bằng không ) Dù chỉ có một con
trai đã đợc xem là có, nhng có
-1 HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm lại truyện
Một vụ đắm tàu , suy nghĩ,
trả lời câu hỏi.
- Hs thảo luận nhóm đôi
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp
và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng
* 1 HS đọc toàn văn yêu cầu
của bài tập:
- HS thảo luận nhóm đôi có
thể sử dụng từ điển
- HS nói cách hiểu từng câu
tục ngữ. GV nhận xét nhanh
chốt lại.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt
3.Củng cố, dặn dò: ( 2)
đến 10 gái vẫn xem nh cha có
con.
c) Trai tài gái đảm
( Trai gái đều giỏi giang (trai tài
giỏi, gái đảm đang)
d) Trai thanh gái lịch

( Trai gái thanh nhã, lịch sự )
- GV mời 3, 4 HS đọc thuộc lòng
các câu thành ngữ, tục ngữ.
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học
thuộc các câu thành ngữ, tục
ngữ; viết lại các câu đó vào vở.
lại.
-Lắng nghe
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm






_________________________________
Tin học
đ/c: Hà dạy +soạn
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009
Luyện từ và câu:
ôn tập về dấu câu(dấu phẩy)
I- Mục tiêu:
- Củng cố những kiến thức về dấu phẩy: Nắm đợc tác dụng của dấu phẩy , nêu đợc ví dụ về
tác dụng của dấu phẩy.
- Làm đúng bài luyện tập: Điền các dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy (BT1).
- 3, 4 tờ phiếu khổ to phôtô nội dung BT2.
III.Các hoạt động dạy- học:

Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 )
B.Dạy bài mới: ( 35 )
1.Giới thiệu bài
2.H ớng dẫn HS làm bài
tập:Bài tập1:
Tác dụng của dấu phẩy
-Ngăn cách các bộ phận
cùng chức vụ trong câu.
(Phần b-Sgk)
Ngăn cách trạng ngữ với
chủ ngữ và vị ngữ.
(phần a Sgk)
Ngăn cách các vế câu
trong câu ghép.
(Phần c-Sgk)
Kiểm tra nội dung bài Mở rộng
vốn từ: Nam và nữ.
- GV giới thiệu và ghi tên bài bằng
phấn màu lên bảng lớp.
Bài 1: GV nhắc lại yêu cầu của
bài: Xếp các ví dụ cho dới đây vào
ô thích hợp trong bảng tổng kết về
dấu phẩy
-YC HS tự làm bài
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.

- 2 HS làm lại BT2, 3 (tiết Mở
rộng vốn từ: Nam và nữ) -mỗi
em làm một bài.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân hay trao
đổi theo cặp, nhóm.
- 2HS làm bài trên bảng - trình
bày kết quả. - Cả lớp sửa bài
vào SGK theo lời giải đúng.
- 1 HS khá, giỏi đọc
-Đọc giải nghĩa từ khiếm thị.
-HS làm việc cá nhân hoặc trao
đổi theo cặp- các em vừa đọc
thầm bài văn, vừa dùng bút chì
điền dấu chấm hoặc dấu phẩy
Bài tập 2: Có thể điền
dấu chấm hoặc dấy phẩy
vào ô trống nào trong mâu
chuyện sau ? Viết lại các
chữ đầu câu cho đúng quy
tắc .
3. Củng cố, dặn dò: ( 2)
GV nêu yêu cầu của bài tập
Truyện kể về bình minh( Sgk)
GV phát bảng nhóm cho 3, 4 HS
làm bài.
Cả lớp và GV nhận xét, chấm
điểm.
+ Để điền đợc dấu chấm ,dấu
phẩy chính xác em đã làm gì ?
( xác định các thành phần câu )
+ Tại sao trong câu Sáng hôm ấy,

có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi
ra vờn. Con đã dùng dấu phẩy để
ngăn cách cụm từ Sáng hôm ấy với
có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi
ra vờn ?( Vì dấu phẩy ngăn cách
trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.)
+ Tại sao trong câu Môi cậu bé
run run, đau đớn Vì sao run run
và đau đớn đợc ngăn cách với
nhau bằng dấu phẩy? ( Vì run run
và đau đớn đều là vị ngữ
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm nhẩm lại
BT1, 2.
vào các ô trống trong SGK. -
trình bày kết quả.
- Cả lớp sửa bài vào SGK theo
lời giải đúng.
+HSTL
Lắng nghe
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm






_________________________________
Tin học
đ/c: Hà dạy +soạn

_____________________________
âm nhạc
đ/c:xiêm dạy +soạn
_________________________________
Thể dục
đ/c:trung dạy +soạn
____________________________________________
Thứ t ngày 15 tháng 4 năm 2009
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về một nữ
anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II/Đồ dùng dạy-học:
- Một số sách , truyện , bài báo liên quan(GV và HS su tầm đợc).
- Bảng lớp viết đề bài.
III/Các hoạt động dạy-học:
Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (3)
B.Bài mới : (35)
1,Giới thiệu bài: 2,H-
ớng dẫn HS kể chuyện
a, Hớng dẫn HS hiểu
yêu cầu của đề
Đề bài : Hãy kể lại một
câu chuyện đã đọc ( hay
đã nghe ) về một nữ anh

hùng , hoặc một phụ nữ
có tài)
b.Hớng dẫn KC và trao
đổi về nội dung câu
chuyện
3,HS thực hành kể
chuyện.
a.HĐ nhóm
- Kể lại vài đoạn của câu chuyện
Lớp trởng lớp tôi.
+ GV nhận xét, cho điểm.
+ GV GT- ghi đầu bài
* YC HS đọc đề bài-GV chép bảng
+ GV gạch dới những từ cần chú ý
trong đề
- Để kể hay, hấp dẫn, các em cần
đọc
Gợi ý trong SGK
- Em có thể tìm truyện về những phụ
nữ nh thế nào ?
+ Truyện về phụ nữ anh hùng: Trng
Trắc, Trng Nhị, Triệu Thị Trinh
+ Truyện về các nhà hoạt động xã
hội ,văn hoá khoa học nổi tiếng là
phụ nữ : Nguyên phi ỷ Lan , nhà
thơ Hồ Xuân Hơng, nhà thơ Đoàn
Thị Điể , nữa bác học Ma-ri Quy
ri
+ Truyện về những ngời phụ nữ
bình thờng mà đảm đang , tài trí .

+Truyện về các bạn nữ thông minh,
tài giỏi: Con gái(TV 5, tập hai). Lớp
trởng lớp tôi(TV5, tập hai)
-Tìm câu chuyện có nội dung về nữ
anh hùng hoặc những phụ nữ có tài
ở đâu? (Những câu chuyện em đợc
nghe ngời thân kể hoặc những câu
chuyện đọc trong sách báo .)
- Em hãy giới thiệu chuyện của
mình cho cả lớp nghe? (VD: Tôi
muốn kể với các bạn câu chuyện về
Nguyên phi ỷ Lan một ng ời phụ
nữ có tài. Bà tôi đã kể cho tôi nghe
câu chuyện này. Bà bảo Nguyên phi
ỷ Lan là ngời quê tôi)
-Khi kể chuyện các em cần theo dàn
ý nh thế nào ?
+ Mở đầu câu chuyện .
+Kể diễn biến câu chuyện
* GV treo bảng phụ phần dàn bài kể
chuyện đã viết sẵn
a/Kể chuyện theo nhóm:
* GV phân lớp thành 6 nhóm
+ Giới thiệu tên truyện
-1 HS kể .
*HS đọc đề bài
+ 4HS tiếp nối nhau đọc.
+ Cả lớp theo dõi SGK.
+ Cả lớp đọc thầm ý 1
SGK.

HS TL
+ Cả lớp nghe một số bạn
giới thiệu chuyện của
mình.
+ 2HS kể cho nhau nghe
về chuyện của mình rồi
trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
-2 HS đọc
-HS tự kể theo nhóm.
-GV mời 1 số HS xung
b.HĐ thi kể
C/.Củng cố,dặn dò:(2)
+ Giới thiệu xuất xứ : Nghe khi
nào? Đọc ở đâu ?
+ Nhân vật chính chính của câu
truyện là ai ? Nội dung chính của
truyện là gì ?
+ Lí do em chọn kể câu chuyện đó
+ Trao đổi về ý nghĩa câu truyện .
b/Thi kể chuyện trớc lớp:
Gọi vài HS lên thi kể NX cho
điểm
-GV nhận xét tiết học,.
Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện
cho ngời thân nghe và đọc trớc bài
sau
phong kể câu chuyện của
mình.
* HS thi kể trớc lớp câu

chuyện mình đã chuẩn bị
Cả lớp và GV nhận xét,
bình chọn bạn kể hay
nhất.
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm






______________________________________
âm nhạc
đ/c:xiêm dạy +soạn
I- Mục tiêu:
1. Qua việc phân tích bài văn mẫu : Chim hoạ mi hót , HS đợc củng cố hiểu biết về văn
tả cảnh con vật ( câu tạo của bài văn tả con vật , nghệ thuật quan sát và các giác quan đợc sử
dụng khi quan sát , những chi tiết miêu tả , biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá )
2. HS viết đợc đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) tả hình dáng hoặc hoạt động của con
vật mình yêu thích
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật
+ Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập 1a
+ Tranh ảnh một vài con vật
III-Các hoạt động dạy- học:
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3)
B.Dạy bài mới:(32 )
1.Giới thiệu bài:
2.H ớng dẫn ôn tập :

Bài tập 1: Đọc đoạn văn
dới đây và trả lời câu hỏi
Lời giải:
Câu a: Bài văn gồm 3
đoạn: Đoạn 1: Câu đầu (
+Gọi HS đọc đoạn văn tả cây cối
đã viết lại
-NX-Cho điểm
- GV giới thiệu và ghi tên bài bằng
phấn màu lên bảng lớp.
* Cấu tạo của một bài văn tả con
vật gồm mấy phần ?
Bài văn miêu tả con vật gồm có 3
phần :
1Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả
2.Thân bài
+3 HS nối tiếp nhau đọc
HS nêu
- 1 HS khá đọc bài Chim hoạ
mi và các câu hỏi sau bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn
Tập làm văn
Ôn tập về tả con vật
Mở bài tự nhiên ) : Giới
thiệu sự xuất hiện của
chim hoạ mi vào các
buổi chiều
Đoạn 2: Tiếp theo đến
mờ mờ rủ xuống cỏ cây :
Tả tiếng hót đặc biệt của

hoạ mi vào buổi chiều
Đoạn 3: Tiếp theo đến
ngủ say sa sau một cuộc
viễn du trong bóng đêm
dày. ( Tả cách ngủ rất
đặc biệt của hoạ mi
trong đêm). Đoạn 4:
Còn lại ( kết bài không
mở rộng ) : Tả cách hót
chào nắng sớm rất đặc
biệt của hoạ mi
Bài 2 : Viết một đoạn
văn khoảng 5 câu tả
hình dáng ( hoặc hoạt
động ) của một con vạt
mà em yêu thích .
3.Củng cố, dặn dò: (2)
-Tả hình dáng
-Tả thói quen sinh hoạt và một
vài hoạt động chính của con vật .
3 .Kết bài : Nêu cảm nghĩ đối với
con vật
Bài 2:YC HS đọc làm chữa
-Bài văn gồm mấy đoạn?
-Nội dung chính của mỗi đoạn là
gì?
Tác giả đã quan sát để tả chim
hoạ mi hót bằng những giác quan
nào?
Câu b: Tác giả quan sát chim hoạ

mi hót bằng nhiều giác quan:
- Bằng mắt
- Bằng tai:
-Em thích những chi tiết và những
hình ảnh so sánh nào?
Câu c: YC HS tự TL theo cảm
nhận riêng của mình
Bài 2:Gọi HS đọc YC BT
+GV nêu yêu cầu của bài
-Hãy giới thiệu về đoạn văn em
định viết cho các bạn cùng nghe
-YC HS viết đoạn văn
-NX Cho điểm
* GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở
chi tiết hoặc hình ảnh so sánh
trong bài Chim hoạ mi hót mà em
thích, giải thích vì sao; chuẩn bị
nội dung cho tiết Viết bài văn tả
một con vật em yêu thích
Chọn con vật yêu thích, quan sát,
tìm ý.
và các câu hỏi, suy nghĩ, làm
việc các nhân hoặc trao đổi
theo cặp các em làm bài
vào vở hoặc viết trên nháp.
- HS phát biểu ý kiến ( lần lợt
theo từng câu hỏi a b - c ).
Cả lớp và GV nhận xét, chốt
lại. GV dán lên bảng lớp giấy

khổ to viết sẵn lời giải của bài
tập 1a, b.
- HS sửa lại bài theo lời giải
đúng. Trả lời viết vào vở câu
hỏi 3.
-HS tìm những chi tiết hoặc
hình ảnh so sánh trong bài mà
em thích; giải thích lí do vì
sao em thích chi tiết, hình ảnh
đó?
+HS phát biểu tự do.
* 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá
nhân- mỗi em chọn tả một bộ
phận của cây cối, đoạn văn
viết vào vở hoặc viết trên
nháp.
- Nhiều HS đọc đoạn văn đã
viết.
- HS nhắc lại nội dung bài
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm






______________________________________

Tập làm văn

Tả con vật( Kiểm tra viết )
I- Mục tiêu:
- Dựa trên kiến thức có đợc về văn tả con vật và kết quả quan sát , HS viết đợc một bài
văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng;
câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II- Đồ dùng dạy học
- Giấy kiểm tra hoặc vở.
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3)
B.Dạy bài mới:32
1.Giới thiệu bài:
2.Hớng dẫn HS làm bài:
Đề bài : Hãy tả một con
vật mà em yêu thích
3.HS làm bài:
4.Củng cố dặn dò: (2)
- GV kiểm tra HS chuẩn bị trớc ở
nhà nội dung cho tiết viết bài
văn tả một con vật em yêu thích
- GV giới thiệu và ghi tên bài
bằng phấn màu.
-Gọi HS đọc đề bài,gợi ý trong
Sgk
-Nhắc nhở HS trớc khi viết bài
+GV thu bài lúc cuối giờ.
-GV nhận xét tiết làm bài của
HS.
-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị nội

dung cho tiết Tập làm văn tuần
31
-1HS đọc đề bài trong SGK.
- Cả lớp suy nghĩ, chọn con
vật em yêu thích để miêu tả.
-7,8 HS tiếp nối nhau nói đề
văn em chọn
-1 HS đọc thành tiếng gợi ý 1
( lập dàn ý).
- Cả lớp dựa vào gợi ý1 lập
nhanh dàn ý bài viết.
-1 HS khá, giỏi đọc dàn ý đã
lập. GV nhận xét nhanh.
+HS viết bài dựa trên dàn ý
đã lập.
-HS nộp bài

IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm





____________________________________
Hớng dẫn tự học
-Hoàn thiện các bài tập toán buổi sáng
Toán
Ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về quan hệ đo độ dài, các đơn vị đo diện tích (bao gồm các đơn vị đo

diện tích ruộng đất) chuyển đổi các đơn vị đo diện tích với các đơn vị thông dụng, viết số đo
diện tích dới dạng số thập phân.
-GD HS ý thức học toán tốt
II. Đồ dùng dạy học:
.Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT 1
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
A - Kiểm tra bài cũ:
( 3)
Chữa bài 4-NX-Cho điểm -HS chữa
B - Bài mới:32
1. Giới thiệu bài -GT-ghi bảng
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài 1:
1ha=10000 m
2
Bài 1: a. Điền vào bảng
* Lu ý: Mối quan hệ giữa các
đơn vị đo ha km
2
b. Nhận xét
YC HS nêu lại mối quan hệ giữa
các đơn vị đo S
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp tự làm, 1 HS làm bảng-
Chữa bài
- Thống nhất kết quả
- HS nhận xét nh SGK
-HS nêu
Bài 2: Viết số thích hợp Bài 2: YC HS đọc đề

-YC HS tự làm
Gọi đọc chữa
- HS đọc đề
- HS tự làm
- HS chữa miệng + giải thích
cách làm một số phơng pháp.
Bài 3:Đổi đơn vị đo ra ha
65000m
2
=6,5 ha
846000m
2
=84,6 ha
5000m
2
=0,5 ha
Bài : GV nêu Y/C- Đổi ra ha
Nêu cách chuyển đổi đơn vi đo
diện tích ?
- Đọc bảng đơn vị đo diện tích ?
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở + 2 HS làm bảng
- Chữa chung
3. Củng cố, dặn dò:(2)
Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo
diện tích liền kề - Nhận xét tiết
học
- HS phát biểu
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm






____________________________________
Toán
Ôn tập về số đo thể tích
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích thông dụng: m
3
, dm
3
, cm
3
. Viết
số đo thể tích dới dạng số thập phân, chuyển đổi đơn vị đo thể tích
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
A.Bài cũ: (3 )
Chữa bài 3(Sgk)
HS chữa-NX
B.Bài mới :(35)
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS ôn
tập
Bài 1:
Bài 1: Treo bảng phụ có ghi sẵn nội
dung BT

-YC HS làm
-YC HS nêu các đơn vị đo thể tích đã
học?
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
thể tích liền kề?
- 1 HS đọc yêu cầu
Lớp đọc thầm
- HS tự điền vào bảng
- 1 HS làm bảng
- Chữa chung
- 1, 2 HS nêu mối quan hệ
giữa 2 đơn vị đo thể tích
liền kề
Bài 2: Bài 2:-YC HS tự làm
-Gọi HS chữa bài
GV chốt lời giải đúng
-NX Cho điểm
- HS tự làm, 2 HS làm
bảng
- Chữa chung
- Thống nhất kết quả
Bài 3: Bài 3: Gọi HS đọc YC đề bài
- 1 HS đọc đề, lớp đọc
6m
3
272 dm
3
=6m
3
272

100
m
3
=6,272 m
3
2105 dm
3
=2m
3
105dm
3
=2m
3
105 m
3
=2 105m
3
1000 1000
-Nêu Yc
-GV HD làm mẫu một số trờng hợp
-YC HS tự làm-NX _Cho điểm
- Muốn đổi đơn vị đo từ lớn

bé ta làm thế nh thế nào ?
- Đọc bảng đơn vị đo thể tích?
thầm
- HS tự làm
- Đổi vở kiểm tra chéo
- HS phát biểu
3. Củng cố, dặndò:

(2)
và mỗi quan hệ ? - Nhận xét tiết
học
- HS phát biểu
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm





____________________________________
Toán
Ôn tập về đo thể tích và đo thể tích (
Tiếp theo
)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về :
+ So sánh các số đo diện tích và thể tích
+ Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
A- ổn định tổ chức :
(1)
B - Bài mới: (36)
1. Giới thiệu bài Nêu YC giờ học
Lắng nghe-Ghi vở
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài 1: Điền dấu >, <, =
8m

2
5dm
2
=8,05m
2
8m
2
5dm
2
<8,5m
2
7m
3
5 dm
3
=7,005m
3
7m
3
5 dm
3
<7,5m
3
2,94dm
3
>2dm
3
94cm
3
*YC HS đọc đề bài

-YC nêu cách làm-tự làm bài
-YC nêu mối quan hệ giữa các đơn
vị đo S?
-Củng cố cách so sánh 2 đơn vị đo
* 1 HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vở 1 HS làm
bảng
- Chữa miệng
Bài 2:
- CR: 150 x = 100m
- DT: 15000 m
2
- Số tấn thóc: 9000kg = 9
tấn
*YC HS đọc đề bài
BT thuộc dạng toán nào?
-YC nêu cách làm-tự làm bài
-Gọi đọc chữa bài-NX-Cho điểm
* 1 HS đọc đề
- Lớp làm vở 1 HS làm
bảng
- Chữa chung
Bài3
*YC HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề, 1 HS nêu
2
3
- Thể tích bể: 30 m
3
- Thể tích nớc: 24m
3

a. Số lít nớc: 24000l
b. Diện tích đáy: 12m
3
Chiều cao: 2m
C. Củng cố, dặn dò:(2)
BT thuộc dạng toán nào?
-YC nêu cách làm-tự làm bài
-Gọi đọc chữa bài-NX-Cho điểm
- Nêu nội dung tiết học
- Nhận xét tiết học
cách làm
- Lớp làm vở, 1 HS làm
bảng
- Chữa chung.
- HS phát biểu
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm

Toán
Ôn tập về số đo thời gian
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dới
dạng STP, chuyển đổi đơn vị đo thời gian, xem đồng hồ
II. Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ bài 3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
A- ổn định tổ chức:2
B - Bài mới :32
1. Giới thiệu bài -GT-Ghi bảng
Lắng nghe
2. Hớng dẫn ôn tập

Bài 1:
Bài 1:-Gọi HS đọc YC
GV nêu yêu cầu
-YC HS tự làm-Gọi đọc chữa
- GV chốt
- HS tự làm bài
- Chữa bài
- Thống nhất kết quả
Bài 2 :
2năm 6 tháng=30tháng
3phút 40giây=220giây
28tháng=2năm 4tháng
-Gọi HS đọc YC
GV nêu yêu cầu
-YC HS tự làm-Gọi đọc chữa
- GV chốt
- 1 HS đọc đề
- HS tự làm, 1 HS làm bảng và
giải thích cách làm
- HS nhận xét bổ sung
Bài 3:
- GV dùng đồng hồ, di chuyển
kim vào vị trí nh SGK
- HS tự làm bài
- 1 HS làm bảng và nêu cách làm
- HS quan xét nhận xét
Bài 4
: - Khoanh vào B - GV nhắc lại yêu cầu đề - 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm
- HS làm bài vào SGK và phát

biểu cách làm
- Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:(2)
- Nêu các đơn vị đo thời gian và
mối quan hệ
- Nhận xét tiết học - HS phát biểu
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm





____________________________________
Toán
Phép cộng
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố các kỹ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân,
phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
A- ổn định tổ chức
B - Bài mới
1. Ôn tập lý thuyết
- GV đa phép cộng: a + b = c - HS gọi tên thành phần, kết quả
phép tính
a + b = b + a
(a + b) + c = a + (b
+ c)
a + 0 = 0 + a = a

- Nêu các tính chất của phép
cộng?
- GV ghi bảng:
-YC HS mở Sgk đọc ghi nhớ

- HS nêu các tính chất: giao hoán,
kết hợp, cộng với 0
-đọc
2. Hớng dẫn HS làm
bài tập
Bài 1: YC HS tự làm
- 1 HS nêu yêu cầu đặt tính

tính
Bài 1 * T
2
cách cộng STN với STN,
STP với STP, PS
- HS làm vở ôli
- 3 HS làm bảng: nêu cách làm
- Lớp nhận xét
Bài 2: GV nêu yêu cầu tính nhanh
( + )+ = +
- HS làm vở
- 3 HS làm bảng + chỉ rõ tính chất
đã áp dụng để tính
2
7
5
7

4
9
7
7
4
9
4
9
1
5
3
10
1
2
= 1+
- Chữa chung
Bài 4: Giải toán
1 giờ, 2 vòi chảy: - 1 HS đọc đề, tóm tắt miệng
- HS tự làm, 1 HS làm bảng
- Chữa chung
- Nêu cách cộng STP, PS ? - HS phát biểu
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm

Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống
- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững

- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
II. Tài liệu và phơng tiện :
- Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, mỏ dầu, rừng cây )
- Phiếu bài tập viết sẵn BT1, BT3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
A . Kiểm tra bài cũ :
3
B. Dạy bài mới :32
1. Giới thiệu bài : Bảo
vệ tài nguyên thiên
nhiên
a. Hoạt động 1: Tìm
hiểu thông tin (SGK -
trang 43,44 )
Mục tiêu : Hs nhận
biết vai trò của tài
nguyên nhiên nhiên đối
với cuộc sống của con
ngời : vai trò của con
ngời trong việc sử dụng
và bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
- Kể tên một số tài nguyên thiên
nhiên mà em biết ?
- Ghi đầu bài
-YC HS đọc Sgk Thảo luận
nhóm2:
1. Kể tên một số tài nguyên thiên
nhiên mà em biết ?

2. Tài nguyên thiên nhiên mang lại
lợi ích gì cho em và mọi ngời ?
3. Hiện nay việc sử dụng tài nguyên
thiên nhiên ở nớc ta đã hợp lí cha ?
( Cha hợp lí , vì rừng đang bị chặt
phá bừa bãi , cạn kiệt , nhiều động
thực vật quý hiếm đang có nguy cơ
bị tiệt chủng .)
4. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên? ( Sử dụng
tiết kiệm , hợp lý , bảo vệ nguồn n-
ớc , không khí )
- 3 - 4 học sinh kể
- Học sinh khác lắng nghe,
nhận xét
- Mở SGK ( trang 43, 44 )
- Quan sát tranh, đọc kỹ
thông tin và thảo luận trong
nhóm 2 các câu hỏi
- 4 - 5 học sinh trình bày
- Học sinh khác nghe, bổ
sung
GV nêu câu hỏi học sinh trả
lời
* Ghi nhớ: SGK
b. Hoạt động 2: Nhận
biết một số tài nguyên
thiên nhiên
Mục tiêu : Hs nhận
biết đợc một số tài

nguyên thiên nhiên .
KL
Tài nguyên thiên nhiên
có rất nhiều lợi ích cho
cuốcống của con ngời
nên chúng ta phải bảo
vệ .Biện pháp bảo vệ tốt
nhất là sử dụng hợp lí ,
tiết kiệm , tránh lãng
phí và chống ô nhiễm
c. Hoạt động 3: Bày
tỏ thái độ ( làm BT3 -
SGK )
KL:
Tài nguyên thiên nhiên
phong phú nhng không
phải là vô hạn . .Nếu
chúng ta không sử dụng
tiết kiệm và hợp lí , nó
sẽ ảnh hởng đến cuộc
sống tơng lai của con
ngời
5. Tài nguyên thiên nhiên có quan
trọng trong cuộc sống hay không ?
( rất quan trọng trong cuộc sống )
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để
làm gì ? ( để duy trì cuộc sống của
con ngời )
Bài 1 : Theo em , những từ ngữ nào
dới đây chỉ tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên
thiên nhiên
Không phải tài
nguyên thiên
nhiên
+ Đất trồng
+ Rừng + cát
+ Đất ven biển
+ Mỏ than, dầu
+ Gió
+ ánh sáng mặt
trời
+ Hồ nớc tự
nhiên
+ Thác nớc
+ Túi nớc
nguồn
Không phải tài
nguyên thiên
nhiên
+ Nhà máy xi
măng
+ Vờn cà phê
? Em hãy nêu lợi ích của một tài
nguyên thiên nhiên có trong bài tập
1và biện pháp bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên đó ?
GV kết luận :.
Bài 3 : Em tán thành hay không
tán thành với nhứng ý kiến dới

đây ?
- Giáo viên nêu từng ý a, b, c và hỏi
ý kiến học sinh có tán thành hay
không tán thành?
a.Tài nguyên thiên nhiên không
bao giờ cạn kiệt .
a) Nếu không sử dụng tiết kiệm và
hợp lí , đến một giọt nớc sạch cũng
sẽ không còn .
b) Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là
bảo vệ quyền đợc sống phát triển
* 2 học sinh đọc phần ghi
nhớ
- Đọc yêu cầu BT1
- Nhận phiếu học tập
- Thảo luận nhóm 4 : Ghi vào
cột cho đúng với nội dung
- Trình bày trớc lớp
- Nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe
- Đọc yêu cầu BT3
* Dùng thẻ màu để biểu thị
thái độ về tài nguyên thiên
nhiên
- HS giơ thẻ để bày tỏ thái độ
+ Tán thành : Đỏ
+ Không tán thành : Xanh
3. Củng cố - Dặn dò:
(2)
trong môi trờng an toàn , trong

lành của trẻ em
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Tìm hiểu về một tài
nguyên thiên nhiên của nớc ta
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm


địa lý
Các đại dơng trên thế giới
I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS :
- Nhớ tên và xác định đợc vị trí 4 đại dơng trên quả Địa cầu hoặc trên thế giới .
- Mô tả đợc một số đặc điểm của các đại dơng ( vị trí ,diện tích )
Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ ( lợc đồ )để tìm một số đặc điểm nổi bật của các
đại dơng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới
- Quả địa cầu , phấn màu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
A . Bài cũ :
(3)
B. Bài mới :
32
1. Giới thiệu
bài
2.Tìm hiểu
bài .
1. Vị trí của
các đại dơng
Bài tập 1:

+Xác định vị trí giới hạn của châu Đại Dơng trên bản
đồ thế giới
+Nêu đặc điểm tự nhiên và dân c của lục địa Ô-xtrây-
li-a ?
+Tại sao châu nam cực là châu lục lạnh nhất thế giới?
Trong số 510 triệu km
2
diện tích vỏ trái đất , mặt nớc
biển đã chiếm 361 triệu km
2
còn đất liền chỉ chiếm 149
km
2
.Nh vậy70,8% diện tích trái đất là đại dơng và
biển , còn 29,2% là đất liền
Vậy các đại dơng trên thế giới có đặc điểm ntn
? Đại dơng là gì?(Biển lớn bao quanh một châu hoậc
nằm giữa các châu)
? Trên thế giới có tất cả mấy đại dơng? Đó là đại dơng
nào?( 4 đại dơng: Thái Bình Dơng,Đại Tây Dơng , Ân
Độ Dơng và Bắc Băng Dơng)
Gv : Vậy các đại dơng đó nằm ở vị trí nào? YC HS làm
bài tập 1
? Học sinh nêu yêu cầu
? Cả lớp làm phiếu-1hs lên bảng làm chỉ vị trí giới
hạn của các đại dơng.
? Các đại dơng đều có vị trí và đặc điểm riêng biệt.
? Dựa vào bảng số liệu sách giáo khoa trang 74 em
hãy điền tên các đại dơng vào chỗ chấm để có câu trả
lời đúng nhất

a) Thái Bình Dơng có diện tích lớn nhất.
b) Bắc Băng Dơng có diện tích nhỏ nhất .
c) Thái Bình Dơng có độ sâu lớn nhất.
d) Đại dơng lạnh nhất là : Bắc Băng Dơng.
? Căn cứ vào đâu em xác định đợc Thái Bình Dơng có
độ sâu lớn nhất ? (vì Thái Bình Dơng có độ sâu trung
bình 4279m,độ sâu lớn nhất là 11034m)
? Vì sao Bắc Băng Dơng lại là đại dơng lạnh nhất? (Vì
3HS TL-NX
TLCH
Học sinh nêu yêu
cầu
? Cả lớp làm
phiếu-1hs lên
bảng làm chỉ vị
trí giới hạn của
các đại dơng.
Hs nêu yêu cầu.
? Cả lớp làm
phiếu 1hs
chữa bảng.
Bắc Băng Dơng có nhiệt độ trung bình nớc biển lạnh
nhất,và nằm ở vùng địa cực)
Thảo luận nhóm .
Chia lớp thành 4 nhóm có tên là:Thái Bình Dơng,Đại
Tây Dơng, Ân Độ Dơng,Băc Băng Dơng.
1hs yêu cầu,nội dung cần thảo luận
Các nhóm thảo luận từng câu hỏi trong bài 3
ST
T

Đại dơng Giáp với các
châu lục
Giáp với các đại
dơng
1 ấn Độ D-
ơng
- châu á , châu
Phi , châu Nam
Cực
- Đại Tây Dơng
- Thái Bình Dơng
2 Bắc Băng
Dơng
- Châu
Âu,Châu á, Bắc
Mỹ và Grinlen
- Đại Tây Dơng
3 Đại Tây
Dơng
- Châu Mỹ,
Châu Nam Cực
, Châu Phi
- Thái Bình D-
ơng,
- ấn Độ Dơng
4 Thái Bình
Dơng
- Châu á, châu
Đại Dơng ,
châu Nam Cực

- ấn Độ Dơng
- Đại Tây Dơng
b) Em hãy mô tả lại đại dơng mà nhóm mang tên .
Thái Bình Dơng
- Có ranh giới phía Bắc là bờ châu á cho tới bán đảo
Ma-lắc-ca rồi dọc theo ven bờ phía tây và phía Nam
quần đảo Đông ấn tiếp tục ăn tới bờ bắc Châu Đại D-
ơng , sau đó kéo tới Tatxmnia cho tới khi gặp lục địa
Nam Cực
- Phía Đông : giáp châu Mĩ tới châu Nam Cực
- Phía Nam
Đại Tây Dơng
-
Phía Tây giáp với Bắc Mĩ và Nam Mĩ
-
Phía Nam là bờ châu Âu (từ bán đảo Xtat-lan đảo Na
Uy tới bán đảo Py-rê-nê ) , bờ châu Phi và dọc theo
kinh tuyến từ mũi Hảo Vọng tới Châu Nam Cực .
-
Phía Bắc : giáp với Bắc Băng Dơng
-
Có diện tích 90 km
2

-
Độ sâu trung bình 3530 m
-
Độ sâu lớn nhất : 9227m
-
Nhiệt độ trung bình nớc biển là 19

0
ấn Độ Dơng
-
Phía Bắc : là bờ châu á
-
Phía Tây là bờ châu Phi và kinh tuyến qua mũi Hảo
Vọng
-
Phía Nam là bờ châu Nam Cực từ điểm gặp kinh
tuyến qua mũi Hảo Vọng tới điểm gặp gặp kinh tuyến
qua mỏm đông nam của Tat- ma- ni-a
-
Phía đông ranh giơi là đờng phân giới với Thái Bình
Dơng
-
Diện tích 76 triệu km
2
-
Độ sâu trung bình 3963 m
-
Độ sâu lớn nhất : 7455m
Bắc Băng Dơng
- Phía Nam giáp với Đại Tây Dơng
- Phía Đông và phái bắc giáp với châu và châu Âu
- Phía Tây Nam giáp vớiThái Bình Dơng
- Phía Tây giáp với bờ Bắc Mĩ và đảo Grin len
Thảo luận nhóm .
Chia lớp thành 4
nhóm có tên
là:Thái Bình D-

ơng,Đại Tây D-
ơng, Ân Độ D-
ơng,Băc Băng D-
ơng.
1hs yêu cầu,nội
dung cần thảo
luận
-HS thảo luận
Trình bày NX
bổ sung
3. Củng cố ,
dặn dò : (2)
- Biển Đông nớc ta có vị trí nh thế nào ? ( Nằm ở phía
tây Thái Bình Dơng )
- Đại dơng bao la rộng lớn nh vậyđã đem lại cho
chúng ta những gì ? ( nhiều tài nguyên quý giá )
Bên cạnhđó con ngời lại gây ra rất nhiều tác hại làm
ảnh hởng xấu đến hệ sinh thái của đại dơng .Em hãy kể
một số tác hại cảu con ngời gây ô nhiễm đại dơng ?
( tràn dầu , đánh cá bằng thuốc nổ , vứt rác thải bừa
bãi )
Con ngời cần phải làm gì để bảo vệ đại dơng ?
Trò chơi : Đoán đại dơng
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm


khoa học
Sự sinh sản của thú
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Biết đợc về sự phát triển bài thai của thú trong bụng mẹ.

- So sánh và nêu lên đợc sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
- Kể tên đợc loài thú đẻ 1 con 1 lứa và đẻ nhiều con 1 lứa.
- Có ý thức để ý, quan sát thiên nhiên.
II- Đồ dùng:
1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 120, 121.
2. Phiếu học tập nhóm:
Hoàn thành bảng sau:
Số con trong một lứa Tên động vật
Thông thờng chỉ đẻ 1 con (trừ trờng hợp đặc biệt)
2 con trở lên
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của thầy HĐ của trò
A- Bài cũ:3
B- Bài mới:32
1- Giới thiệu bài:
2- Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1:
Quan sát
- Thú là loại động vật
đẻ con và nuôi con
bằng sữa.
- Khác với chim và
ếch, khi trứng đợc
thụ tinh thành hợp
tử, hợp tử đợc phát
triển thành phôi rồi
thành thai; thai phát
triển đầy đủ trong
bụng mẹ cho đến khi

ra đời; thú con sinh
ra đã có hình dạng
nh thú mẹ. Thú mẹ
dùng sữa để nuôi lớn
con mình cho đến
- GV hỏi:
+ Quá trình sinh sản của chim có gì
đặc biệt?
GV giới thiệu, ghi tên bài.
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV nêu YC :chúng ta sẽ tìm hiểu về sự
phát triển của bào thai loài thú xem có
gì lạ.
Các em sẽ hoạt động theo nhóm 5. Hãy
cùng bạn đặt và hỏi các câu trong SGK
trang 120 về sự sinh sản của thú. Chú ý
thảo luận so sánh đợc với sự sinh sản
của chim và ếch. Để có câu trả lời chính
xác, các em hãy quan sát hình và đọc
các thông tin kèm theo trong sách mục
"Kính lúp".
2. Tổ chức:
GV đa ra các hình ảnh (hình 1) về bào
thai thú nh trang 120 gắn lên bảng lớp.
+ Hình 1a bào thai của thú.
+ Hình 1b thú con mới sinh
- Câu hỏi thảo luận:
+ Chỉ vào hình và nêu đợc bào thai của
thú đợc nuôi dỡng ở đâu?
+ Nói tên các bộ phân của thai mà bạn

thấy trong hình.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của
thú mẹ và thú con?
+ Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi
bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú với các
loài chim và ếch đã học.
- Trong khi HS thảo luận, GV quan sát
và hỗ trợ nếu cần.
3. Trình bày:
Sau 2 phút hoạt động nhóm, GV yêu cầu
HS trình bày ý kiến.
1HS TL -NX
Chia lớp làm 4 nhóm,
phát đồ dùng phục vụ
trò chơi. Hs thảo luận
nhóm dán bố mẹ và em
bé 1 hàng trong 5 phút.
Đại diện 2 nhóm làm
xong trớc mang lên
treo trên bảng, các
nhóm khác nhận xét, gv
kết luận, ghi bảng phần
gạch chân.
Hs thảo luận nhóm 2
trong 1 phút, đại diện 2
nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, gv kết
luận, ghi bảng phần
gạch chân.

Hs vẽ tranh tròng 10
phút, đại diện 3 hs gắn
tranh lên bảng và giới
thiệu về gia đình, hs
nhận xét, gv kết luận.
Gv nêu câu hỏi, hs trả
khi thú con có thể đi
kiếm ăn đợc.
- Cả thú và chim đều
có bản năng nuôi
con nhỏ cho đến khi
chúng có thể tự mình
kiếm ăn.
* Hoạt động 2: Làm
việc với phiếu học
tập
* Hoạt động 3:
Tổng kết bài học và
dặn dò
C- Củng cố- Dặn
dò: ( 2)
4. Kết luận:
GV chỉ hình và nêu lại, ghi bảng một
cách tóm tắt thông tin:
1. Nêu nhiệm vụ:
- YC HS quan sát và thảo luận trong
nhóm thống nhất câu trả lời cho các bài
tập nêu trong phiếu. Nội dung thảo luận
dựa trên hình ảnh minh họa trong SGK
trang 121 hay qua đoạn băng hình sau

đây.
2. Tổ chức:
- GV gắn hình ảnh lên bảng lớn.
- Trong khi HS làm việc, GV có thể quan
sát và hỗ trợ.
3. Trình bày:
- Gọi 1 HS đứng lên điều khiển quá trình
thảo luận.
- GV hỏi mở rộng:
+ Theo em, trong các con vật nuôi
trong gia đình, con vật nào đẻ nhiều con
trong mỗi lứa nhất?
- GVKL:
-NXGH
- Về nhà xem trớc bài 60.
lời, nhận xét.
Gv nhắc, hs ghi vở.
-Q/s-Thảo luận nhóm
IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm


khoa học
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày những nét chung về sự sinh sản và nuôi dạy con của hổ và hơu.
- Có ý thức tìm hiểu thêm về thế giới muôn thú xung quanh.
II- Đồ dùng:
1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 122, 123.
2. Băng hình về tập quán sinh sản nuôi dạy con của loài hổ, hơu (nêú có).
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung
HĐ của thầy HĐ của trò
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
- GV hỏi:
+ Quá trình sinh sản của thú có gì đặc
biệt?
HS TL -NX
1- Giới thiệu bài:
2- Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1:
Quan sát và thảo
luận
GV giới thiệu, ghi tên bài.
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV nêu: ở hoạt động này, chúng ta sẽ
tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của
loài hổ và loài hơu.
- GV chia lớp thành 4 nhóm lớn, phân
công 2 nhiệm vụ tơng ứng với việc tìm hiểu
về tập quán sinh sản và nuôi con của 2
loài vật này.
Nhiệm vụ của các nhóm là quan sát và tìm
câu trả lời cho các câu hỏi trong SGK
trang 122, 123.
2. Tổ chức:
GV đa ra các thăm ghi nhiệm vụ để các tổ
lựa chọn khách quan, đồng thời gắn hình
ảnh (hình ảnh 1; 2) lên bảng lớn.
- Trong khi HS thảo luận, GV quan sát và

hỗ trợ nếu cần.
- Câu hỏi cho nhóm tìm hiểu về loài hổ:
+ Hổ thờng sinh sản vào mùa nào?
+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt cả
tuần đầu sau khi sinh?
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
- Câu hỏi cho nhóm tìm hiểu về loài hơu:
+ Hơu ăn gì để sống? Hơu thờng bị
những loài thú nào ăn thịt?
+ Hơu đẻ mỗi lứa mấy con? Hơu con mới
sinh biết làm gì?
3. Trình bày:
Sau 3 phút hoạt động nhóm, GV yêu cầu
HS trình bày ý kiến.
- GV cũng có thể đặt thêm câu hỏi cho mỗi
nhóm để làm cho nội dung bài phong phú
hơn. Ví dụ:
+ Hãy mô tả cảnh hổ mẹ dạy con săn
mồi (cảnh hơu mẹ dạy hơu con chạy) bằng
cách sắm vai.
+ Em có nhận xét gì về sự nuôi và dạy
con của 2 loài hổ và hơu?
- GV chỉ lại hình và giải thích thêm:
+ Hình 1a: Hổ mẹ đang trong t thế trờn
nhẹ nhàng, tiến lại gần con mồi.
+ Hình 1b: Hổ con đang nằm phục
Chia lớp làm 4 nhóm,
phát đồ dùng phục vụ
trò chới. Hs thảo luận

nhóm dán bố mẹ và em
bé 1 hàng trong 5 phút.
Đại diện 2 nhóm làm
xong trớc mang lên
treo trên bảng, các
nhóm khác nhận xét, gv
kết luận, ghi bảng phần
gạch chân.
Hs thảo luận nhóm 2
trong 1 phút, đại diện 2
nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, gv kết
luận, ghi bảng phần
gạch chân.
Hs vẽ tranh trong 10
phút, đại diện 3 hs gắn
tranh lên bảng và giới
thiệu về gia đình, hs
nhận xét, gv kết luận.
Gv nêu câu hỏi, hs trả
lời, nhận xét.
Gv nhắc, hs ghi vở.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×