Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án tuần 28 cktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.71 KB, 22 trang )

Tuần 28
THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY
2
Chào cờ

KC
Toán
Đạo đức
Chào cờ
Cuộc chạy đua trong rừng
Cuộc chạy đua trong rừng
So sánh các số trong phạm vi 100000
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
3
Chính tả
Toán
Tập đọc
Thể dục
TN – XH
N-V: Cuộc chạy đua trong rừng
Luyện tập
Cùng vui chơi
GV chuyên
Thú (TT)
4
LT&C
Toán
Thủ công
Tập viết
m nhạc
Nhân hóa. Ôn đặt và TLCH làm gì? Chấm hỏi, chấm than


Luyện tập
Làm đòng hồ để bàn
Ôn chữ hoa T (T)
GV chuyên
5
Chính tả
Toán
TN-XH
Mó thuật
Nhớ – viết: Cùng vui chơi
Diện tích một hình
Mặt trời
GV chuyên
6
T LV
Toán
Thể dục
SHTT
Kể lại một trận thi đấu thể thao
Đơn vò đo diện tích
Ôn bài thể dục với cờ. TC: Nhảy ô tiếp sức
Hoạt động tập thể

TËp ®äc-KĨ chun: cc ch¹y ®ua trong rõng.
I/ Mơc ®Ých,yªu cÇu:
A.TËp ®äc
- BiÕt ®äc ph©n biƯt lêi ®èi tho¹i gi÷a ngùa cha vµ ngùa con.
- N¾m ®ỵc néi dung vµ ý nghÜa cđa c©u chun: Lµm viƯc g× còng ph¶i cÈn thËn vµ chu ®¸o. NÕu
chđ quan, coi thêng nh÷ng thø tëng chõng nhá th× sÏ thÊt b¹i.
B. KĨ chun

1. RÌn kÜ n¨ng nãi:
- Dùa vµo tranh minh ho¹ tõng ®o¹n c©u chun, HS kh¸ giái kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n c©u chun
b»ng lêi cđa ngùa con
II/ §å dïng d¹y häc
-Tranh minh ho¹ trun trong SGK.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
TËp §äc
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3
1
A/Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1, 2 HS kể lại câu chuyện Quả táo.
- Học sinh kể.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc :
- Y/C HS quan sát tranh minh hoạ nói về tranh.
GV giới thiệu: Điều gì đã xảy ra với chú ngựa
con? chú đã chiến thắng hay thất bại trong cuộc
đua? Đọc câu chuyện này, các em sẽ biết rõ
điều đó.
- HS quan sát tranh minh họa.
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc mẫu toàn bài, hớng dẫn cách đọc
từng đoạn.
- HS theo dõi SGK
b/ Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
*1/ Đọc từng câu:
- Luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu đến hết bài (2 l-
ợt).

*2/ Đọc từng đoạn trớc lớp:
- GV nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn
văn với giọng thích hợp.
-HS đọc nối tiếp 4 đoạn (2 lợt).
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ đợc chú
giải sau bài.
- HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới.
*3/ Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Cả lớp đọc ĐT bài văn.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi (3).
3/ Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH:
Đoạn 1:
. Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi nh thế nào?
GV: Ngựa con chỉ lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ
ngoài của mình.
Đoạn 2:
. Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì?
. Nghe cha nói ngựa con phản ứng thế nào?
Đoạn 3, 4:
- Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán
một nhà vô địch.
-Ngựa cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên
con: phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng
đồ đẹp.
- Ngựa con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp: cha
yên tâm đi, móng của con chắc lắm sẽ thắng.
- Vì sao ngựa con không đạt kết quả trong hội
thi?


- Ngựa con rút ra bài học gì?
-Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo.
Đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì ngựa
con lại chỉ lo chải chốt, không nghe lời khuyên
của cha.
- Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất.
Tiết 2
4/ Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 2. Hớng dẫn HS đọc thể hiện
đúng nội dung.
- Một vài nhóm HS, mỗi nhóm 3 em tự phân các
-H - Luyện đọc phân vai theo nhóm

- HS thi đọc
Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3
2
vai thi đọc lại câu chuyện.
- Một HS đọc cả bài.
- Nhận xét và tuyên dơng HS đọc bài tốt.
Kể CHUYệN
1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ
4 đoạn truyện, kể lại toàn chuyện bằng lời của
ngựa con.
2/ H/dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa con
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu.
- Kể lại bằng lời của Ngựa con là nh thế nào?
- GV hớng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong
SGK, nói nhanh nội dung từng tranh:
Tranh1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dới nớc.
Tranh 2: Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ

rèn.
Tranh 3: Cuộc thi các đối thủ đang ngắm nhau.
Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng
móng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay
nhất.
*Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tập kể lại chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhập vai mình là ngựa con, kể lại câu chuyện,
xng tôi hoặc xng mình.
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu
chuyện theo lời ngựa con. Lớp nhận xét.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
TON: ( 136 ) SO SNH CC S TRONG PHM VI 100.000.
I. Mc tiờu:
Giỳp hc sinh:
- Bit so sỏnh cỏc s trong phm vi 100.000
- Tỡm s ln nht, s nh nht trong mt nhúm cỏc s cú 5 ch s.
II. dựng dy hc
- Bng ph vit ni dung bi tp 1,2
III. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A. Kim tra bi c: Sa bi 3/146
- 5 em ni tip nhau lờn in s.
* Giỏo viờn nhn xột
B. Bi mi
1. Gii thiu bi: Bi hc hụm nay s giỳp cỏc em
bit so sỏnh cỏc s cú nm ch s.

2. Hng dn so sỏnh cỏc s trong phm vi
100.000
a. So sỏnh hai s cú s cỏc ch s khỏc nhau.
- 5 hc sinh lờn bng lm bi, mi hc sinh
lm 1 bi.
- Nghe giỏo viờn gii thiu
Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3
3
- Giáo viên viết lên bảng: 99.999…… 100.000
và yêu cầu học sinh điền dấu >, <, = thích hợp vào
chỗ trống.
* Giáo viên hỏi: Vì sao em điền dấu <
- Giáo viên khẳng định các cách làm của các em
đều đúng nhưng để cho dễ, khi so sánh hai số tự
nhiên với nhau ta có thể so sánh về các chữ số của
hai số đó với nhau.
* GV: Hãy so sánh 100.000 với 99.999
b. So sánh hai số có cùng số chữ số.
- Giáo viên nêu vấn đề: Chúng ta đã dựa vào số
các chữ số để so sánh các số với nhau, vậy với các
số có cùng các chữ số chúng ta sẽ so sánh thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền dấu >, <, = vào
chỗ trống: 76.200…76199
* Giáo viên hỏi: Vì sao em điền như vậy ?
* Giáo viên hỏi: Khi so sánh các số có 4 chữ số
với nhau, chúng ta so sánh như thế nào ?
- Giáo viên khẳng định với các số có 5 chữ số,
chúng ta cũng so sánh như vậy. Dựa vào cách so
sánh các số có 4 chữ số, bạn nào nêu được cách so
sánh các số có 5 chữ số với nhau ?

- Giáo viên yêu cầu HS so sánh 76.200…76.199
và giải thích về kết quả so sánh.
3. Luyện tập - thực hành
* Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích về một số
dấu điền được.
* Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của
bạn
- Vì sao 92.386 là số lớn nhất trong các số
83.269 ; 92.368 ; 29.836 ; 68.932.
- Vì sao 54.370 là bé nhất trong các số: 74.203;
100.000 ; 54.307 ; 90.241?
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh
* Bài 4: Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
( Phần b giảm tải )
- 2 học sinh lên bảng điền dấu. Học sinh
dưới lớp làm vào giấy nháp.
99.999 < 100.000
+ Vì 99.999 kém 100.000 một đơn vị
+ Vì trên tia số 99.999 đứng trước 100.000
- 99.999 bé hơn 100.000 vì 99.999 có ít chữ
số hơn
- 100.000 > 99.999 ( 100.000 lớn hơn 99.999
)
- Học sinh điền 76200 > 76199

- Học sinh nêu ý kiến
- 1 học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bổ
sung.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời
- Chúng ta bắt đầu so sánh các chữ số ở cùng
hàng với nhau, lần lượt từ hàng cao đến hàng
thấp ( Từ trái sang phải )
- 76.200 > 76.199 vì hai số có chục nghìn,
hàng nghìn bằng nhau nhưng hàng trăm 2 >
1 nên 76.200 > 76.199
- 76.199 < 76.200
- Điền dấu so sánh các số.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh
làm một cột, học sinh cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
4589 < 10.001 35.276 > 35275
8000 = 7999 + 1 99.999 < 100.000
3527 > 3519 86.573 < 96.573
- Học sinh nhận xét đúng sai
- Học sinh tự làm bài, 1 học sinh lên bảng
khoanh tròn vào số lớn nhất trong phần a và
số bé nhất trong phần b.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Vì các số 92.386 là số có hàng chục nghìn
lớn nhất trong các số.
- Vì số 54.370 là số có hàng chục nghìn bé
nhất.
Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3
4
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài

- Yêu cầu học sinh giải thích cách xếp của mình.
4. Củng cố - dặn dò:
* Giáo viên tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về
nhà làm bài tập 2/147
* Bài sau: Luyện tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số theo
thứ tự từ bé đến lớn ( a )
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
a. 8258 ; 16.999 ; 30.620 ; 31.855
ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Biết cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tư liệu về sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
* Kiểm tra 2 em:
- Vì sao phải tôn trọng thư từ và tài sản của người
khác ?
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Xem ảnh
- Giáo viên treo 3 ảnh lần lượt lên bảng.
* Giáo viên hỏi:
+ Các em cho biết nội dung ảnh 1 ?
+ Nội dung ảnh 2 ?
+ Nội dung ảnh 3 ?

+ Nếu không có nước cuộc sống sẽ như thế nào ?
* Giáo viên kết luận: Nước là nhu cầu cần thiết
của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát
triển tốt.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm, phát biểu thảo luận cho các
nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp đúng hay
sai? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy em sẽ làm gì ?
Vì sao ?
* Giáo viên kết luận:
a. Không nên tắm rửa cho trâu, bò ngay cạnh
giếng ăn vì sẽ làm bẩn giếng nước, ảnh hưởng đến
sức khỏe con người.
b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô
nhiễm nước.
c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào
thùng rác riêng là việc làm đúng vì đã giữ sạch
- Thư từ, tài sản của người khác là của riêng
mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm
chúng là vi phạm pháp luật.
- Học sinh quan sát và trả lời .
Ảnh 1: Nước sạch về với bản làng
Ảnh 2: Tưới cây xanh trên đường
Ảnh 3: Rau muống trên mặt hồ
- Học sinh lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Các nhóm khác trao đổi, bổ sung ý kiến.
a. Tắm rửa cho trâu, bò ngay cạnh giếng nước

ăn ?
b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ
c. Vứt vở chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào
thùng rác riêng.
d. Để nước tràn bể mà không khóa lại.
e. Không vứt rác trên bờ sông, hồ, biển.
- Học sinh lắng nghe.
Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3
5
ng rung v nc khụng b nhim c.
d. nc trn b l vic lm sai vỡ lóng phớ
nc.
e. Khụng vt rỏc l vic lm tt bo v ngun
nc nc khụng b ụ nhim.
* Hot ng 3: Tho lun nhúm
+ Nhúm 1 + 2: Nc sinh hot ni em ang
thiu, tha hay dựng.
+ Nhúm 3 + 4: Nc sinh hot ni em ang
sng l sch hay b ụ nhim ?
+ Nhúm 5 + 6: ni em sng mi ngi s dng
nc nh th no ?( Tit kim hay lóng phớ ? Gi
gỡn sch s hay lm b ụ nhim )
* Giỏo viờn:Khen ngi cỏc HS ó bit quan tõm
n vic s dng nc ni mỡnh sng .
4. Cng c - dn dũ:
* Hng dn thc hnh: Tỡm hiu thc t nc
s dng nh, trng v tỡm cỏc cỏch s dng
tit kim, bo v nc sinh hot gia ỡnh v nh
trng.
* Bi sau: Tit kim v bo v ngun nc.

- Cỏc nhúm tho lun
- i din tng nhúm lờn trỡnh by kt qu
tho lun.
- Cỏc nhúm khỏc trao i v b sung.
- 2 hc sinh c phn ghi nh

Th 3/30/2010
Tập đọc cùng vui chơI .
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc la loát từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung của bài : Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn
tinh mắt, dẻo chân , khoẻ ngời. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ
ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn, để học tốt hơn.
- Học thuộc lòng bài thơ
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Cuộc
chạy đua trong rừng và TLCH trong SGK.
-2 HS . cả lớp mhận xét .
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Thể thao không chỉ mạng lại sức khoẻ mà con
đem lại niềm vui, tình thân ái. Bài thơ Cùng vui
chơi sẽ cho ta thấy điều đó.
- HS quan sát tranh minh họa SGK.
2/ Luyện đọc:

a/ GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi SGK
b/ Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3
6
*1/ Đọc từng câu:
- Luyện đọc từ HS phát âm sai.
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 câu. (2lợt)
*2/ Đọc từng đoạn trớc lớp:
- GV hớng dẫn các em nghỉ hơi đúng, giọng vui,
sôi nổi.
- Y/C HS tìm hiểu nghĩa từ chú giải sau bài.
- HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ (2 lợt).
*3/ Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc ĐT cả bài.
3/ Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi:
. Bài thơ tả hoạt động gì của HS ?
. HS chơi đá cầu vui và khéo léo nh thế nào?
. Em hiểu "Chơi vui học càng vui" là thế nào?
- Chơi đá cầu trong giờ vui chơi.
- Trò chơi rất vui mắt, các bạn chơi rất khéo
- Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải
mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt
hơn.
4/ HTL bài thơ:
- 1 HS đọc lại bài thơ.
- GV hớng dẫn HS học thuộc từng khổ, cả bài
thơ.
- Cả lớp thi HTL từng khổ, cả bài thơ.

- HS thi đọc .
5/ Củng cố, dặn dò:
- Bài đọc giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét tiết học. Y/C HS về nhà tập đọc lại
bài, chuẩn bị bài mới.
- HS phát biểu.
TON LUYN TP .
I. Mc tiờu:
Giỳp hc sinh:
- Bit so sỏnh cỏc s cú nm ch s.
- c v bit th t cỏc s trũn nghỡn, trũn trm cú nm ch s.
- Bit lm cỏc phộp tớnh vi s trong phm vi 100000
II. dựng dy hc
- Bng vit ni dung bi tp 1
III. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A. Kim tra bi c: Sa bi 2/147
- Giỏo viờn kim tra bi luyn tp thờm ca tit
136
* Giỏo viờn nhn xột v cho im hc sinh
B. Dy bi mi
1. Gii thiu bi: Bi hc hụm nay s giỳp cỏc
em cng c v so sỏnh s, th t cỏc s cú nm
ch s, cỏc phộp tớnh vi s cú bn ch s.
2. Hng dn luyn tp
* Bi 1:
- 2 hc sinh lờn bng lm bi, mi hc sinh lm
1 bi .
- Nghe giỏo viờn gii thiu bi
Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3

7
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần a
- Trong dãy số này, số nào đứng sau 99.600 ?
- 99.6000 cộng thêm mấy thì bằng 99.601 ?
- Vậy bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số
này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1 đơn
vị.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh tự làm phần hai và ba
- Các số trong dãy số thứ hai là những số như thế
nào ?
- Các số trong dãy số thứ ba là những số như thế
nào ?
* Bài 2( GT cột a )
- Yêu cầu học sinh đọc phần b, sau đó hỏi: Trước
khi điền dấu so sánh, chúng ta phải làm gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh
* Bài 3:
- Yêu cầu học sinh tự nhẩm và viết kết quả.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh
* Bài 4: (Học sinh TL miệng)
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nêu số em tìm
được.
- Vì sao số 99.999 là số có năm chữ số lớn nhất ?
- Vì sao số 10.000 là số có năm chữ số bé nhất ?
3. Củng cố - dặn dò
* Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những
học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc
nhở những học sinh còn chưa chú ý.

* Dặn học sinh về nhà làm bài 5/148
* Bài sau: Luyện tập.
- Đọc thầm
- Số 99.601
- 99.600 + 1 = 99.601
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập
99 600 ->99 601->99 602->99 603-> 99 604.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập .
- Là những số tròn trăm
18 200->18 300-> 18 400-> 18 500-> 18 600
- Là các số tròn nghìn
89 000-> 90 000-> 91 000->92 000-> 93 000
- Học sinh làm miệng .
- Chúng ta phải thực hiện phép tính để tìm kết
quả của các vế có dấu tính, sau đó so sánh kết
quả tìm được với số cần so sánh và điền dấu.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
bài tập
b) 3000 + 2 > 3200 8700 – 700 = 8000
6500 + 200 > 6621 300 + 4000 x 2 = 83 000
- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm
một phần, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a)8000 – 3000 = 5000 b) 3000 x 2 = 6000
6000 + 3000 = 9000 7600 – 300 = 7300
7000 + 500 = 7500 200 + 8000 : 2 = 4200
9000+900+90=9990 300+ 4000 x 2 = 8300
a. Số 99.999
b. Số 10.000

- Vì tất cả các số có năm chữ số khác đều bé hơn
99.999 ( Vì số liền sau số 99.999 là số 100.000
là số có sáu chữ số hoặc trên tia số, số 99.999 là
số cuối cùng có năm chữ số )
- Vì tất các các chữ số có 5 chữ số đều lớn hơn
số 10.000 ( vì số 10.000 là số liền sau của số lớn
nhất có bốn chữ số 9999 hoặc trên tia số 10.000
là số đầu tiên có năm chữ số )
Thñ c«ng : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 1, 2 , 3 )
Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3
8
I. Mục đích yêu cầu:
-HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
-Làm đợc đồng hồ để bàn tng i cõn i.
-HS yêu thích sản phẩm mình làm đợc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giấy thủ công, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thớc, kéo
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ HS mang theo.
- HS mang tất cả dc học thủ công đẻ KT
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : HD HS quan sát nhận xét :
- GV giới thiệu mặt đồng hồ để bàn làm bằng giấy
thủ công , liên hệ với mặt đồng hồ để bàn đợc sử
dụng trong thực tế.
Hoạt động 2 : GV HD mẫu :

Bớc 1 : Cắt giấy
- Cắt 2 tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24
ô, chiều rộng 16ô để làm đế và làm khung dán mặt
đồng hồ .
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô để làm chân
đỡ đồng hồ .
- Cắt 1 tờ giấy màu trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô
để làm mặt đồng hồ .
Bớc 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ ( Khung, mặt,
đế và chân đỡ đồng hồ )
+ Làm khung
+ Làm mặt đồng hồ
+ Làm đế đồng hồ
+ Làm chân đỡ
Bớc 3 : Làm đồng hồ hoàn chỉnh :
+ Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ .
+ Dán khung đồng hồ vào phần đế .
+ Dán chân đỡ vào mặt sau khung đông hồ .
- HS quan sát mẫu để đa ra nhận xét
- Theo dõi mẫu của GV & hình dung các b-
ớc thực hành :
+ Cắt giấy để làm khung
+ Cắt giấy để làm mặt đồng hồ .
+ Cắt giấy để làm đế & chân đỡ .
+ Hoàn chỉnh các bớc làm đồng hồ .
+GV gọi 1, 2 HS nhắc lại các bớc làm đồng hồ để
bàn.
- HS nêu các bớc :
+ Bớc 1 : Cắt giấy
+ Bớc 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ

(khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ)
+ Bớc 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
+GV dán qui trình làm đồng hồ để bàn, hệ thống lại
các bớc làm đồng hồ để bàn .
- HS lắng nghe
3. Hs thực hành
- GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm - HS thực hành theo nhóm .
Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3
9
đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các mép gấp
và bôi hồ cho đều.
-GV gợi ý cho HS cách trang trí đồng hồ
- GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng
- YC HS trng bày sản phẩm theo nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dơng nhóm có sản
phảm đẹp, sáng tạo.
- Trình bày sản phẩm
4.Dặn dò : Tiết sau : Làm quạt giấy tròn .

chính tả : Cuộc chạy đua trong rừng .
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong truyện: Cuộc chạy đua trong rừng.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm, dấu thanhdễ viết sai do phát âm: Dấu hỏi/ dấu ngã.
II/ Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 2b.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: giày dép, mênh mông, rên
rỉ, mệnh lệnh. -3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.

B/ dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ HD học sinh nghe viết:
a> GV đọc 1 lần bài chính tả, mời 2 HS đọc lại.
. Đoạn văn trên có mấy câu?
. Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
- Nghe giới thiệu.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3 câu
- HS phát biểu.
- Y/C HS viết từ khó vào bảng con: khoẻ, giành,
nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn
- HS viết bảng con.
b> HS nghe GV đọc, viết bài vào vở. - HS viết bài
c> Chấm, chữa bài.
GV chấm một số vở.
- Chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
3/ HD làm bài tập:
Bài tập 2b: ? / ~
- HS đọc Y/C.
- HS làm bài, mời 2 HS lên bảng thi làm bài trên
bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, HS sửa bài.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Luyện viết lại những lỗi đã mắc. Làm thêm bài
tập 2a.
- HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3

10
TNXH: THÚ ( TT ) .
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể thú rừng.
- Nêu ích lợi của thú rừng, kể tên một vài loài thú rừng.
- Có ý thức bảo vệ các loài thú.
II. Chuẩn bị
- Điểm số 10, 20, 30 ( 4 bộ )
- Tranh ảnh như SGK và tranh ảnh sưu tầm.
- Phiếu thảo luận nhóm giấy và bút.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động
- Tổ chức cho HS trò chơi “Con gì đây”
- Chia HS thành 2 đội, mỗi đội cử 3 hs đại diện lên
tham gia trò chơi.
* Hướng dẫn trò chơi: Yêu cầu của HS là các em
phải đoán được tên con vật được nhắc đến. Mỗi con
vật sẽ có 3 dữ liệu. Cô sẽ lần lượt đọc các dữ liệu:
Nếu trả lời đúng sau dữ liệu 1, được 30đ, trả lời
đúng sau dữ liệu 2, được 20đ, trả lời đúng sau dữ
liệu 3, được 10đ. Các đội không trả lời thì khán giả
được quyền trả lời.
- Thực hiện trò chơi: Giáo viên đọc to các dữ liệu.
* Giáo viên tổng kết trò chơi – tuyên dương .
* Giới thiệu bài mới: Giờ trước chúng ta đã tìm
hiểu các loài thú nuôi trong gia đình. Hôm nay
chúng ta tìm hiểu về các loài thú rừng.
* Hoạt động 1: Gọi tên các bộ phận bên ngoài cơ

thể thú.
- Yêu cầu HS quan sát các tranh ảnh mình đã sưu
tầm được để biết con vật trong tranh là con gì, là
thú nuôi hay thú rừng.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Kể tên các loài
thú rừng, chỉ và gọi tên các bộ phận cơ thể của một
số con vật đó và nêu các điểm giống nhau, điểm
khác nhau giữa các loài thú rừng
*Nêu đặc điểm chính của thú rừng: Là động vật có
xương sống có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng
sữa.
- YC HS nêu điểm khác nhau giữa thú rừng và thú
- HS chia thành các đội, cử đại diện lên chơi.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
- Các nhóm nghe giáo viên đọc các dữ liệu,
phất cờ xin trả lời. Các bạn dưới lớp cổ vũ
cho các nhóm chơi.
* Lần 1: con vật 4 chân, mũi rất thính.
- Loài vật rất trung thành với chủ.
- Hay sủa “ gâu gâu “ ( con chó )
* Lần 2: . Có mắt híp
- Có 4 chân, thích tắm mát
- Lúc ăn no, kêu “ ụt - ịt “ ( Con lợn )
* Lần 3: 1. Mình to, có màu đen
- Đẻ con, con được gọi là nghé.
- Kéo cày giúp bác nông dân làm ruộng
( Con trâu )
* Lần 4: - Ăn cỏ, có lông màu nâu.
- Đẻ con, con được gọi là bê
-Sữa của con vật này rất bổ. ( Con bò )

- Học sinh cùng giáo viên nhận xét
- Học sinh quan sát các con vật trong tranh,
xác định tên và phân loại các con thú.
- HS làm việc theo nhóm: Lần lượt từng HS
kể tên các loài thú, cả nhóm ghi vào giấy.
Sau đó, mỗi học sinh chọn một con vật chỉ
và gọi tên các bộ phận bên ngoài cơ thể của
con vật đó trước nhóm.
- Cả nhóm thảo luận nêu điểm giống nhau và
khác nhau giữa các loài thú rừng.
- Đại diện các nhóm trả lời các học sinh khác
theo dõi, bổ sung.
- Học sinh đại diện các nhóm báo cáo. Sau
Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3
11
nuôi. Cơ thể thú nuôi có những biến đổi phù hợp
với cách nuôi dưỡng, chăm sóc của con người. Thú
rừng sống hoang dã, tự kiếm sống.
* Hoạt động 2: Ích lợi của thú rừng.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu
bài tập.
* Nội dung phiếu: Em hãy nối các sản phẩm của
thú rừng với ích lợi tương ứng.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận
nhóm và nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét kết luận:
* Đáp án: Câu 1, 3, 4 nối với a ; 1, 5 nối với b.
- Yêu cầu học sinh cho biết ích lợi của thú rừng.
* Giáo viên kết luận: Thú rừng cung cấp các dược
liệu quý, là nguyên liệu để trang trí và mĩ nghệ.

Thú rừng giúp thiên nhiên, cuộc sống tươi đẹp.
* Hoạt động 3: Bảo vệ thú rừng.
- Giáo viên treo tranh của một số loài động vật quý
hiếm: Hổ, báo, gấu trúc, tê giác, voi.
* Giới thiệu: Đây là những loài vật quý hiếm. Số
lượng các loài vật này còn rất ít.
- Chúng ta phải làm gì để các loài thú rừng quý
không bị mất đi ?
+ Kể tên các biện pháp bảo vệ thú rừng ?
+ Vẽ tranh hoặc viết một khẩu hiệu tuyên truyền cổ
động để bảo vệ các loài vật quý hiếm.
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ thú hiếm ?
- Yếu cầu các nhóm báo cáo
( Giáo viên liên hệ câu hỏi 3 theo tình hình địa
phương )
đó các nhóm còn lại bổ sung ý kiến.
- 1 đến 2 học sinh nhắc lại
- 2 đến 3 học sinh trả lời: Thú nuôi được con
người nuôi. Thú rừng sống tự do trong rừng.
- Học sinh nhận phiếu bài tập, thảo luận
nhóm hoàn thành phiếu bài tập.
- Đại diện 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- 2 đến 3 học sinh trả lời.
- 1 đến 2 học sinh nhắc lại
- Học sinh quan sát và gọi tên các con vật
trong tranh
- Lắng nghe.
- Cần phải bảo vệ thú rừng, không săn bắt
thú rừng bừa bãi, không chặt phá rừng.

- Các nhóm thảo luận. Ý kiến trả lời đúng:
+ Các biện pháp: Bảo vệ rừng, không chặt
phá rừng, cấm săn bắn trái phép, nuôi dưỡng
các loài thú quý.
+ Khẩu lệnh: Hãy cứu lấy thú quý hiếm,
chúng tôi cần rừng xanh
- Học sinh liên hệ theo tình hình địa phương
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:
* Câu 1: 1 nhóm báo cáo – các nhóm khác
bổ sung
* Câu 2: Các nhóm dán tranh hoặc viết khẩu
Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3
12
Da hổ báo, hươu nai
Mật gấu
Sừng tê giác, hươu nai
Ngà voi
Nhung hươu
1
.
2
3
5
4
5
Cung cấp dược liệu quý
Nguyên liệu để làm đồ
mỹ nghệ trang trí
b
a

* Giáo viên nhận xét kết quả làm việc của các
nhóm.
* Kết luận: Bảo vệ các loài thú là việc làm rất cần
thiết.
* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu các nhóm HS dán các tranh về các loài
thú vào giấy to theo tiêu chí tự chọn ( Giáo viên gợi
ý tiêu chí: Thú nuôi / thú hoang dã ; thú ăn cỏ/ thú
ăn thịt;….)
- YC các nhóm giới thiệu về tranh ảnh của nhóm
(Giới hạn thời gian giới thiệu cho mỗi nhóm là 2
phút)
* Nhắc nhở học sinh ôn tập lại kiến thức trong phần
tự nhiên.
* Nhận xét và kết thúc bài học
* Bài sau: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
lệnh trên bảng.
- Học sinh lắng nghe
- Các nhóm chọn tiêu chí và dán các tranh
theo tiêu chí. Sau đó dán lên bảng.
- Các nhóm lần lượt giới thiệu nhanh kết quả
của nhóm.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ

Thứ 4/31/3
Luyện từ và câu : NHÂN HOÁ . ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: LÀM GÌ ?
DẤU CHẤM, DẤU HỎI, DẤU THAN .
I. Mục tiêu :
1. Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa

2. Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì ?
3. Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu.
II. ĐDDH :
- Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT 2 ( Theo hàng ngang )
- 3 tờ phiếu viết truyện vui ở BT 3 .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐYC
2. HD HS làm bài tập :
a/ Bài tập 1:
- Gọi HS nêu YC của BT
- GV hỏi :
+ Bèo lục bình tự xưng là gì ?
+ Xe lu tự xưng mình là gì ?
+ Cách xưng hô đó có tác dụng gì ?
- GV nhận xét , kết luận .
b/ Bài tập 2 :
- Goi HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm bài .
- GV mời 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận
câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ? ”
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc YC, cả lớp đọc thầm .
- Bèo lục bình tự xưng mình là : tôi
- Xe lu tự xưng mình là : tớ
- Cách xưng hô như vậy làm cho ta có cảm
giác bèo lục bình và xe lu giống như một
người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta .
- 2 HS đọc YC BT , Cả lớp đoc thầm từng câu
trong BT2 , suy nghĩ làm bài vào vở .
- 3 HS lên bảng làm bài

a/ Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ
móng .
Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3
13
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng .
c/Bài tập 3 :
- Gọi HS đọc nội dung BT
- YC cả lớp tự làm bài
- GV dán bảng tờ phiếu, gọi HS điền dấu chấm
câu vào ô trống thích hợp vào BT .
- GV & cả lớp nhận xét , phân tích chốt ý đúng
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Xem kĩ lại BT và chuẩn bị bài sau.
b/ Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ., mở
hội để tưởng nhớ ông .
c/ Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi
chạy để chọn con vật nhanh nhất .
- 2 HS đọc nội dung bài , cả lớp theo dõi .
Nhìn bài của bạn .
Phong đi học về Thấy em rất vui , mẹ hỏi :
- Hôm nay con được điểm tốt à
- Vâng con đựợc điểm 9 nhưng đó là con
nhìn bài bạn Long
Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con
không được điểm cao như thế .
Mẹ ngạc nhiên :
- Sao con nhìn bài của bạn
- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu !
chúng con thi thể dục ấy mà !

TOÁN: LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Đọc viết và thứ tự các số trong phạm vi 100.000
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính
- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
II. Đồ dùng dạy học
- Mỗi học sinh chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 4
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 5/148
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em
củng cố về thứ tự các số có năm chữ số, tìm thành
phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có liên
quan đến rút về đơn vị, luyện ghép hình.
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài, khi chữa
bài yêu cầu học sinh nêu quy luật của từng dãy số.
* Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài
- Yêu cầu học sinh giải thích cách làm của từng
phần trong bài.
- 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh
làm 1 bài.
- Nghe giáo viên giới thiệu bài
- 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh

làm một phần, học sinh cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
- Tìm x
- 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
a/ x + 1536 = 6924 b/ X x 2 = 2826
x = 6924 – 1536 X = 2826 : 2
Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3
14
* Giỏo viờn nhn xột v cho im hc sinh.
* Bi 3
- Giỏo viờn gi 1 hc sinh c bi
- Bi toỏn cho bit nhng gỡ ?
- Bi toỏn hi gỡ ?
- Bi toỏn trờn thuc dng toỏn no ó hc ?
- Yờu cu hc sinh t lm bi
* Giỏo viờn nhn xột v cho im hc sinh.
3. Cng c - dn dũ:
* GV tng kt gi hc, tuyờn dng nhng HS
tớch cc tham gia xõy dng bi.
* Dn HS v nh lm bi tp luyn tp thờm.
* Bi sau: Din tớch ca mt mỡnh
x = 5388 X = 1413
c/ x 636 = 5618 d/ x : 3 = 1628
x = 5618 + 636 x = 1628 x 3
x = 6254 x = 4884
- 3 ngy o c 315m mng, s một
mng o c trong mi ngy l nh nhau.
- Bi toỏn hi trong 8 ngy o c bao
nhiờu một mng.

- L bi toỏn cú liờn quan n rỳt v n v.
- 1 hc sinh lờn bng lm bi, hc sinh c lp
lm bi vo v bi tp.
Túm tt
3 ngy: 315m
8 ngy: .m ?
Bi gii
S một mng o c trong mt ngy l:
315 : 3 = 105 ( m )
S một mng o c trong tỏm ngy l:
105 x 8 = 840 ( m )
S: 840 m
Tập viết Ôn chữ hoa T .
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa T (Th) thông qua BT ứng dụng:
- Viết đúng đẹp tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ:
Thể dục thờng xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa T
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Thu vở của 1 số HS để chấm bài về nhà.
- HS lên bảng viết từ: Tân Trào
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở
tiết trớc.
- 2 HS viết bảng, HS dới lớp viết vào bảng
con.

2/ bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
- 1 HS đọc nội dung bài viết.
2.2. Hớng dẫn viết chữ hoa:
Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3
15
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Các chữ hoa Th , L
- GV viết mẫu chữ hoa cho HS quan sát, vừa viết
vừa nhắc lại qui trình viết từng chữ.
- HS theo dõi, quan sát
- YC HS viết lần lợt các chữ hoa. GV đi chỉnh sửa ,
uốn nắn HS
- 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng
con.
2.3. Hớng dẫn viết từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng: Thăng Long
- GVgiới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô
Hà Nội do vua Lý Thái Tổ đặt.
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- HS tập viết bảng con: Thăng Long
- GV viết mẫu. -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
2.4. Hớng dẫn viết câu ứng dụng:
- Giới thiệu câu ứng dụng:
Câu trên khuyên: Năng tập thể dục làm cho con ng-
ời khoẻ mạnh nh uống rất nhiều thuốc bổ.
-HS đọc câu ứng dụng:
Thể dục thờng xuyên bằng nghìn
viên thuốc bổ.

- Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa? - HS phát biểu
- Hớng dẫn HS viết chữ Thể dục vào bảng con.
GV theo dõi, sửa lỗi cho HS.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con .
2.5. Hớng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV theo dõi và uốn nắn t thế ngồi, cầm bút cho
HS.
- Thu và chấm 5-7 bài.
- HS viết theo YC:
+ 1 dòng chữ Th cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ L cỡ nhỏ.
+ 1 dòng Thăng Long cỡ nhỏ.
+ 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành tiếp bài viết trong vở
và luyện viết thêm mẫu chữ nghiêng.
Th 5/1/4
chính tả Cùng vui chơi.
I/ Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Cùng vui chơi, trình bày đúng các khổ thơ
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm: Dấu hỏi/ dấu ngã.
II/ Đồ dùng dạy - học:
-Một số tờ giấy A4
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: thiếu niên, nai nịt, vẻ đẹp,
Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3
16

hùng dũng. -3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ HD học sinh nghe viết:
a> GV gọi một số HS đọc thuộc lòng bài thơ
Cùng vui chơi.
- Nghe giới thiệu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Y/C HS viết từ khó vào bảng con - HS viết bảng con.
b> HS gấp SGK , viết bài vào vở. - HS viết bài
c> Chấm, chữa bài.
GV chấm một số vở.
- Chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
3/ HD làm bài tập:
Bài tập 2b: ? / ~
- HS đọc Y/C.
- HS làm bài, một số HS làm bài trên giấy A4 và
dán bài lên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, HS sửa bài.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Luyện viết lại những lỗi đã mắc. Làm thêm bài
tập 2a.
- HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài: bóng rổ, nhảy cao, võ
thuật.
TON DIN TCH MT HèNH .
I. Mc tiờu:
Giỳp hc sinh:
- Lm quen vi khỏi nim din tớch v bc u cú biu tng v din tớch thụng qua bi toỏn

so sỏnh din tớch ca cỏc hỡnh.
- Bit hỡnh ny nm trong hỡnh kia cú mt hỡnh tỏch thnh 2 hỡnh thỡ din tớch hỡnh ú bng
tng din tichd ca hai hỡnh ó tỏch.
II. dựng dy hc
- Cỏc hỡnh minh ho trong SGK .
III. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A. Kim tra bi c:
- Gi 4 hc sinh lờn bng lm:
x + 1204 = 5467 ; X 6547 = 9785
X : 5 = 1023 ; X x 7 = 9807
* Giỏo viờn nhn xột v cho im hc sinh.
B. Dy hc bi mi
1. Gii thiu bi: Bi hc hụm nay s giỳp cỏc em
lm quen vi mt khỏi nim mi trong toỏn hc
ú l din tớch ca mt hỡnh.
2. Gii thiu v din tớch ca mt hỡnh.
a. Vớ d 1:
- GV a ra trc lp hỡnh trũn nh SGK hi:
õy l hỡnh gỡ ?
- Giỏo viờn tip tc a ra hỡnh ch nht nh SGK
- 4 hc sinh lờn bng lm bi, mi hc sinh lm
1 bi.
- C lp lm bng con
- Nghe giỏo viờn gii thiu
- õy l hỡnh trũn
Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3
17
và hỏi: Đây là hình gì ?
* Giáo viên: Cô đặt hình chữ nhật lên trên hình

tròn thì thấy hình chữ nhật nằm được trọn trong
hình tròn ( không bị thừa ra ngoài ) khi đó ta nói
diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
b. Ví dụ 2
- Giáo viên đưa ra hình A sau đó hỏi: Hình A có
mấy ô vuông ?
* Giáo viên: Ta nói diện tích hình A bằng 5 ô
vuông.
- Giáo viên đưa ra hình B sau đó hỏi: Hình B có
mấy ô vuông ?
- Vậy diện tích hình B bằng mấy ô vuông ?
c. Ví dụ 3
- GV đưa ra hình P như SGK, sau đó hỏi: Diện
tích hình P bằng mấy ô vuông ?
- GV dùng kéo cắt hình P thành 2 hình M và N
như SGK, vừa thao tác vừa nêu: Tách hình P
thành hai hình M và N. Em hãy nêu số ô vuông có
trong mỗi hình M và N.
- Lấy số ô vuông của hình M cộng với số ô vuông
của hình N được bao nhiêu ô vuông ?
- 10 ô vuông là diện tích của hình nào trong các
hình P, M, N ?
- Khi đó ta nói diện tích hình P bằng tổng diện tích
của hình M và hình N
3. Luyện tập thực hành
* Bài 1
- Yêu cầu học sinh cả lớp quan sát hình.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc các ý a, b, c trước lớp.
* Giáo viên hỏi: Diện tích hình tam giác ABC lớn
hơn diện tích hình tứ giác ABCD, đúng hay sai ?

Vì sao ?
* Giáo viên hỏi: Diện tích hình tam giác ABC bé
hơn diện tích hình tứ giác ABCD đúng hay sai ?
Vì sao ?
* Giáo viên hỏi thêm: Diện tích của hình tứ giác
ABCD như thế nào so với diện tích của hai hình
tam giác ABC và ACD ?
* Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Giáo viên chữa bài, nêu từng câu hỏi cho học
sinh trả lời.
+ Hình P gồm bao nhiêu ô vuông ?
- Đây là hình chữ nhật
- HS quan sát hình và nêu: Diện tích hình chữ
nhật bé hơn diện tích hình tròn.
- Hình A có 5 ô vuông
- Học sinh nhắc lại
- Hình B có 5 ô vuông
- Diện tích hình B bằng 5 ô vuông
- Diện tích hình A bằng diện tích hình B
- Diện tích hình P bằng 10 ô vuông .
- Học sinh quan sát và trả lời: Hình M có 6 ô
vuông và hình N có 4 ô vuông.
- Thì được 10 ô vuông
- Là diện tích của hình P
- Quan sát hình trong SGK
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
- Sai vì tam giác ABC có thể nằm trọn trong tứ
giác ABCD. Vậy diện tích của hình tam gác
ABC không thể lớn hơn diện tích của hình tứ

giác ABCD.
- Đúng vì tam giác ABC có thể nằm trọn trong
tứ giác ABCD, vậy diện tích của hình tam giác
ABC bé hơn diện tích của hình tứ giác ABCD.
- Diện tích hình tứ giác ABCD bằng tổng diện
tích hình tam giác ABC và diện tích của hình
tam giác ACD
- Học sinh tự làm bài
Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3
18
+ Hình L gồm bao nhiêu ô vuông ?
+ So sánh diện tích hình P với diện tích của hình L
* Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đoán kết quả.
* GV cũng có thể yêu cầu HS cắt hình B để gấp
thành hình tam giác A.
4. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những
học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở
những học sinh còn chưa chú ý.
* Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài
* Bài sau: Đơn vị đo diện tích – Xăng – Ti – Mét
Vuông.
- Hình P gồm 11 ô vuông
- Hình L gồm 10 ô vuông
- 11 > 10 vậy diện tích hình P lớn hơn diện tích
hình L
- So sánh diện tích hình A và diện tích hình B.
- 3 đến 4 HS nêu kết quả phỏng đoán của mình,

HS có thể nói diện tích hình A lớn hơn B và
ngược lại, hoặc diện tích hai hình bằng nhau.
- Học sinh thực hiện thao tác theo hướng dẫn
để rút ra kết luận. Diện tích hình A bằng diện
tích hình B
TNXH: MẶT TRỜI .
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của Mặt Trời với sự sống trên Trái Đất: Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất.
- Biết một số ứng dụng của con người và bản thân gia đình trong việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của
Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.
II. Chuẩn bị
- Phiếu thảo luận nhóm
- Một số tranh ảnh minh hoạ ( Phóng to nếu có điều kiện )
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa
nhiệt.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo hai câu hỏi
trong SGK
1. Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn
nhìn rõ một vật ?
2. Khi ra ngoài trời nắng, em thấy như thế nào ? Tại
sao ?
- Tổng hợp các ý kiến của học sinh
* Hỏi: Qua kết quả thảo luận, em có những kết
luận gì về Mặt Trời ?
* Kết luận: Như vậy, Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa
tỏa nhiệt.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa
- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Nhóm
trình bày sau chỉ cần bổ sung thêm ý kiến
cho các nhóm đã trình bày trước:
Ý kiến đúng là:
1. Ban ngày không cần đèn nhưng chúng ta
vẫn nhìn rõ mọi vật là nhờ có ánh sáng mặt
trời.
2. Khi ra ngoài trời nắng, em thấy nóng, khát
nước và mệt. Đó là do Mặt Trời toả nhiệt
( sức nóng ) xuống.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
+ Cây để lâu dưới nắng Mặt Trời sẽ chết
khô, héo.
+ Đặt đĩa nước dưới ánh nắng thấy nước
trong đĩa vơi đi và nóng lên do đã được cung
cấp nhiệt từ Mặt Trời
+ Ra đường giữa trưa nắng mà không đội mũ
thì dễ bị cảm nắng do không chịu được lâu
Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3
19
chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
* Hoạt động 2: Vai trò của Mặt Trời đối với cuộc
sống
- Yêu cầu thảo luận nhóm theo hai câu hỏi sau:
1. Theo em, Mặt Trời có vai trò gì ?
2. Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trò của Mặt
Trời
* Nhận xét ý kiến của học sinh
* Kết luận: Nhờ có Mặt Trời chiếu sáng và toả
nhiệt, cây cỏ mới xanh tươi, người và động vật mới

khoẻ mạnh. Tuy nhiên, nếu nhận quá nhiều ánh
sáng và nhiệt của Mặt Trời thì sức khoẻ cũng như
cuộc sống của con người loài vật, cây cỏ cũng bị
ảnh hưởng ( bị cảm nắng, cây cỏ héo khô, cháy
rừng,… )
* Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt của
Mặt Trời
- Cho học sinh quan sát hình 2,3,4 và trả lời câu hỏi
* Nêu vấn đề: Để đảm bảo được sức khoẻ cũng
như cuộc sống của con người, loài vật, cây cỏ trên
Trái Đất, chúng ta luôn phải sử dụng hợp lý nguồn
ánh sáng và nhiệt từ Mặt Trời. Vậy chúng ta sử
dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào những
công việc gì ?
- Giáo viên ghi nhanh lên bảng các ý kiến
( không trùng lặp ) của học sinh.
* Nhận xét ý kiến của học sinh
* Kết luận: Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt
của Mặt Trời vào rất nhiều việc trong cuộc sống
hằng ngày.
* Hỏi: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt
của Mặt Trời vào những công việc gì ?
3. Củng cố - dặn dò
- Tổng kết các ý kiến của nội dung bài học
* Đọc đèn toả sáng
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Đi thăm thiên nhiên .
nhiệt của Mặt Trời.
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến

* Ý kiến đúng là:
1. Theo em, Mặt Trời có các vai trò như:
+ Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài
+ Cung cấp ánh sáng để con người và cây
cối sinh sống.
2. Ví dụ chứng minh vai trò của Mặt Trời
là:
+ Mùa đông lạnh giá nhưng con người vẫn
sống được nhờ có Mặt Trời cung cấp nhiệt,
sưởi ấm, đảm bảo sự sống.
+ Ban ngày, không cần thắp đèn, ta cũng có
thể nhìn thấy mọi vật là do được Mặt Trời
chiếu sáng.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Cả lớp cùng suy nghĩ về vấn đề giáo viên
đưa ra, sau đó 5 – 6 học sinh trả lời.
+ Phơi quần áo
+ Phơi thóc, lạc, đỗ, rơm rạ
+ Cung cấp ánh sáng để cây quang hợp
+ Chiếu sáng mọi vật vào ban ngày
+ Dùng làm điện
+ Làm muối,…
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung
- 5 đến 6 học sinh trả lời
( Tuỳ từng điều kiện, trường hợp cụ thể của
mỗi gia đình, mỗi học sinh có nhưng câu trả
lời miệng )
- Học sinh cả lớp lắng nghe, nhận xét
Thứ 6/2/4

TOÁN ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH – XĂNG – TI – MÉT VUÔNG.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết đơn vị đo diện tích , cm
2
là diện tích của mình vuông có cạnh dài 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng – ti – mét vuông.
Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3
20
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vuông có cạnh 1cm cho từng học sinh.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta
sẽ làm quen với đơn vị diện tích.
2. Giới thiệu xăng - ti - mét vuông (cm
2
)
* Giáo viên giới thiệu:
+ Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích.
Một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là
xăng - ti - mét vuông
+ Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông
có cạnh dài 1 cm.
+ Xăng - ti - mét vuông viết tắt là 1cm
2
3. Luyện tập thực hành
* Bài 1

- Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện
tích theo xăng - ti - mét vuông, khi viết kí hiệu xăng
- ti - mét vuông ( cm
2
) các em chú ý viết số 2 ở
phía trên, bên phải của cm.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Giáo viên gọi 5 học sinh lên bảng, đọc các số đo
diện tích theo xăng - ti - mét vuông yêu cầu học
sinh viết.
* Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình Avà hỏi:
Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu ?
* Giáo viên: Khi đó ta nói diện tích của hình Xăng
- ti - mét vuông là 6cm
2
- Yêu cầu học sinh tự làm với hình B.
- So sánh diện tích hình A và diện tích hình B ?
* Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
* Giáo viên: Khi thực hiện các phép tính với các số
đo có đơn vị đo là diện tích, chúng ta cũng thực
hiện như với các số đo có đơn vị đo là đơn vị chiều
dài, cân nặng, thời gian đã học.
4. Củng cố - dặn dò:
* Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những
học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở
những học sinh còn chưa chú ý.
* Dặn dò học sinh về nhà làm bài4/151
* Bài sau: Diện tích của hình chữ nhật

- Nghe giáo viên giới thiệu bài
- Học sinh nghe giáo viên nêu yêu cầu của bài
tập.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 học
sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.
- Học sinh viết
- Hình A có 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện
tích là 1cm
2
- Hình B gồm 6 ô vuông1cm
2
, vậy diện tích
của hình B là 6cm
2

- Diện tích hai hình này bằng nhau.
- Thực hiện các phép tính với số đo có đơn vị
đo là diện tích.
- Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó
làm bài, 2 học sinh lên bảng làm bài.
Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3
21
tập làm văn Kể lại một trận thi đấu thể thao.
Viết lại một tin thể thao trên báo đài
I/ Mục tiêu:
- Bớc đầu kể đợc một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã đợc xem, đã đợc nghe tờng
thuật giúp ngời nghe hình dung đợc trận đấu.
- Viết lại đợc một tin thể thao mới đọc đợc, xem đợc trong các buổi phát thanh truyền hình.
II/ Đồ dùng dạy - học:

-Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý.
- Tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại những trò vui trong ngày hội.
- Nhận xét.
- 2 HS.
B/ dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC tiết học.
2/ HD học sinh làm bài tập:
- Nghe giới thiệu.
Bài tập1:
-1 HS đọc Y/C của bài, và các câu hỏi gợi ý.
- GV nhắc HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thaođã
tận mắt đợc xem. Có thể kể về một buổi thi đấu đợc
nghe tờng thuật trên đài phát thanh, đọc trên sách
báo.Có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý.
- Gọi một HS giỏi kể mẫu.
- YC HS tập kể theo nhóm .
- GV và cả lớp nhận xét. Bình chọn bạn kể hay, hấp
dẫn ngời nghe.
Bài tập 2:
- Một HS đọc Y/C của bài tập.
- GV nhắc HS chú ý: Tin cần thông báo phải là một
tin thể thao chính xác.
- Một số HS đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét về
lời thông báo,cách dùng từ, sự thú vị, mới mẻ
- HS theo dõi SGK.
- HS phát biểu.

- HS tập kể theo nhóm
- Một số HS thi kể trớc lớp.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc các mẫu tin đã biết.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Tuyên dơng những HS học tốt.
-Dặn HS viết cha xong,tiếp tục hoàn chỉnh.
Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3
22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×