Nguyễn Thị Quế Tr ờng Tiểu học Khánh Nhạc B
Tuần 3
Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tiết 4: Tập đọc (5)
Lòng dân (Phần 1)
I. Mục đích yêu cầu
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch ; ngắt giọng, thay đổi giọng ohù hợp với
tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. .
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí lừa giặc cứu
cán bộ cách mạng.(Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3)
-HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện đợc tính cách nhân vật.
II. Đồ dùng dạy - học .
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III-Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc thuộc lòng bài thơSắc màu em yêu và TLCH 2-3
trong SGK. - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
- 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình
huống diễn ra trong vở kịch.
- HS quan sát tranh minh hoạ các nhân vật trong màn kịch.
- 3, 4 tốp HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV giúp HS hiểu các từ (cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô,
lẹ...). - GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
- GV chốt lại ý kiến đúng.
c.Hớng dẫn HS đọc diễn cảm .
- GV h/dẫn 1tốp HS luyện đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách
phân vai.
- GV t/ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.
- HS từng tốp luyện đọc phân vai. Thi luyện đọc giữa các tốp.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt.
I. Luyện đọc:
- hổng thấy, quẹo vô
II. Tìm hiểu bài
1. Chú bị bọn giặc r-
ợt đuổi bắt chạy vào
nhà dì Năm.
2. Dì vội đa cho chú
1 chiếc áo khác để
thay, cho bọn giặc
không nhận ra, rồi
ngồi xuống chõng
vờ ăn cơm, làm nh
chú là chồng dì.
+ Nội dung: Ca
ngợi dì Năm dũng
cảm,
mu trí trong cuộc
đấu trí để lừa giặc,
cứu cán bộ cách
mạng.
Giáo án Tuần 3- Năm học 2009-2010
Nguyễn Thị Quế Tr ờng Tiểu học Khánh Nhạc B
- Khuyến khích các nhóm về nhà phân vai tập dựng lại đoạn
kịch trên; Đọc trớc phần hai của vở kịch Lòng dân .
Tiết 5: Chính tả (3)
Nhớ- viết: Th gửi các học sinh
I. Mục đích, yêu cầu:
-Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2);
Biét đợc cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phấn màu để chữa lỗi bài viết của HS trên bảng.
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
1. ổ n địnhtổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS chép vần của các tiếng trong hai
dòng thơ đã cho vào mô hình.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: GTB
a) Hớng dẫn HS nhớ- viết
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ
viết sai, những chữ cần viết hoa.
- GV chấm chữa 7- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
b) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- Gv nhận xét kết quả làm bài của từng
nhóm, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3:
- Gv giúp HS nắm đợc yêu cầu của
bài .
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng
những HS học tốt.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu
- 1 HS chép vần của các tiếng trong hai
dòng thơ đã cho vào mô hình.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn th cần nhớ viết
trong bài Th gửi các HS . Cả lớp theo dõi,
ghi nhớ bổ sung, sửa chữa nếu cần.
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn th, tự viết bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi
trong SGK.
- HS nối tiếp nhau lên bảng điền vần và
dấu thanh vào mô hình.
- HS chữa bài vào VBT.
- HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát
biểu ý kiến. Kết luận: dấu thanh đặt ở âm
chính.
- 2, 3 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
Giáo án Tuần 3- Năm học 2009-2010
Nguyễn Thị Quế Tr ờng Tiểu học Khánh Nhạc B
thanh trong tiếng.
Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu(5)
Mở rộng vốn từ: nhân dân.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Xếp đợc từ ngữ cho trớc về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); năm đ-
ợc một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tót đẹp của ngời Việt Nam; hiểu nghĩa
từ đồng bào, tìm đợc một số từ bát đầu bằng tiếng đồng, đặt đợc câu với một từ có
tiếng đồng vừa tìm đợc (BT3).
-HS khá giỏi thuộcđợc thành ngữ, tục ngữ; đặt câu với các từ tìm đợc.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bút dạ; một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT1, 3b.
- một tờ giấy khổ to GV đã viết lời giải BT 3b.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
1. ổ n địnhtổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GVyêu cầu HS đọc lại đoạn văn
miêu tả có dùng những từ đã cho (BT
4, tiết trớc.) đã đợc viết cho hoàn
chỉnh.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: GTB
* Hớng dẫn làm bài tập:
Bài tập1
- GV giải thích từ tiểu thơng: ngời
buôn bán nhỏ.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài tập 2.
GV nhắc HS: có thể dùng từ đồng nhĩa
để giải thích.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 3.
- GV phát phiếu học tập.
- 1-2 HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng
những từ đã cho (BT 4, tiết trớc.) đã đợc
viết cho hoàn chỉnh.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT 1.
- HS trao đổi nhóm đôi vào phiếu học tập.
-Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét và chữa bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS chữa bài và thi đọc thuộc lòng các
thành ngữ.
- 1 HS đọc ND bài tập 3.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện con rồng cháu
Giáo án Tuần 3- Năm học 2009-2010
Nguyễn Thị Quế Tr ờng Tiểu học Khánh Nhạc B
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét.
HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ
ở BT2.
tiên, suy nghĩ trả lời câu hỏi 3a.
- cách làm tơng tự bài 1.
- HS viết vào vở 5-6 từ bắt đầu bằng tiếng
đồng.
- HS tiếp nối nhau làm miệng BT 3c- đật
câu với một trong những từ vừa tìm đợc.
Tiết 2: Kể chuyện(3).
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích - yêu cầu.
-Kể đợc một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc đợc biết qua truyền hình,
phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về ngời có việc làm tót góp phần xây dựng quê hơng
đất nớc.
-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV và HS su tập 1 số tranh ảnh minh hoạ.
- Bảng viết gợi ý 3 về hai cách kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
1. ổ n địnhtổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1-2 HS kể lại câu chuyện đã
nghe hoặc đợc đọcvề các anh hùng, danh
nhân của nớc ta.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: GTB
a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
- Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng.
b) Gợi ý kể chuyện
- GV chỉ trên bảng lớp nhắc HS lu ý về 2
cách kể chuyện trong gợi ý 3.
- GV tránh xa đà vào việc lập dàn ý, làm
nặng nề tiết học.
c) HS thực hành kể chuyện.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hớng
dẫn, uốn nắn.
- GV lu ý mời HS ở các trình độ khác
nhau thi kể.
- 1-2 HS kể lại câu chuyện đã nghe hoặc
đợc đọcvề các anh hùng, danh nhân của
nớc ta.
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS phân tích đề.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong
SGK.
- Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện
mình định kể.
- HS có thể viết ra giấy nháp câu chuyện
mình định kể.
- HS kể chuyện theo cặp.
- HS thi kể trớc lớp ( một vài HS nối tiếp
nhau kể chuyện trớc lớp.)
- HS kể chuyện xong tự nói lên suy nghĩ
của mình và hỏi bạn về nội dung, ý nhĩa
Giáo án Tuần 3- Năm học 2009-2010
Nguyễn Thị Quế Tr ờng Tiểu học Khánh Nhạc B
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị trớc ở nhà bài: Tiếng vĩ
cầm ở Mỹ Lai.
câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
phù hợp, hay, bạn kể chuyện hay nhất
trong tiết học.
Tiết 3: Khoa học(5)
Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ.
I-Mục tiêu:
-Nêu đợc những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh SGK
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
1. ổ n địnhtổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Cơ thể của chúng ta đợc hình thành nh tn?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: GTB
* HĐ 1: Làm việc cá nhân với SGK, sau đó làm
việc theo cặp
- Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK trả lời câu hỏi:
+ Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả trớc lớp
(mỗi em trình bày một nội dung)
- GV kết luận nh SGV
* HĐ 2: Y/cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 SGK nêu
nội dung từng hình.
- Yêu cầu cả lớp cùng trả lời câu hỏi:
? Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?
- HS trả lời GV nhận xét, kết luận.
* HĐ 3 : Đóng vai
- Thảo luận cả lớp theo câu hỏi trang 13 SGK.
GVyêu cầu:
+ HS làm việc theo nhóm
+ HS tập đóng vai trớc lớp, nhóm khác theo
dõi nhận xét, bình luận, rút ra bài học về cách ứng
xử đối với phụ nữ có thai.
4. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kết luận:
* Phụ nữ có thai cần:
- Ăn uống đủ chất, đủ lợng.
- Không dùng các chất kích
thích nh thuốc lá, ma tuý,
- Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần
thoải mái.
- Tránh lao động nặng, tránh
tiếp xúc với các chất độc hại
hoá học nh thuốc trừ sâu,
- Đi khám thai định kì 3 tháng 1
lần.
- Tiêm vác- xin phòng bệnh và
uống thuốc khi cần theo sự chỉ
dẫn của bác sĩ.
* Chuẩn bị cho em bé chào đời
là trách nhiệm của mọi ngời
trong gia đình, đặc biệt là ngời
bố.
Giáo án Tuần 3- Năm học 2009-2010
Nguyễn Thị Quế Tr ờng Tiểu học Khánh Nhạc B
Ngày dạy: Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tiết 4: Tập đọc (6)
Lòng dân (tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu:
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi
giọng phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí
trong lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3.)
Nam Bộ đối với cách mạng.
- HS giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện đợc tính cách nân vật.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
1. ổ n địnhtổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu
vở kịch Lòng dân và TLCH 2 SGK.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: GTB
a.Luyện đọc
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ
(tía, chỉ, nè...).
- GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2
của vở kịch.
b.Tìm hiểu bài
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt
nh thế nào?
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm
ứng sử rất thông minh?
- Vì sai vở kịch có tên là Lòng dân
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm .
- GV hớng dẫn một tốp HS luyện đọc
diễn cảm một đoạn kịch theo cách
phân vai.
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc
phân vai toàn bộ màn kịch.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở
kịch Lòng dân .
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc phần tiếp của vở kịch.
- HS quan sát tranh minh hoạ các nhân vật
trong phần tiếp của vở kịch.
- 3, 4 tốp HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của vở kịch.
- HS luyện đọc theo cặp.
HS cả lớp đọc, trao đổi, thảo luận, TLCH
tìm hiểu nội dung phần còn lại của vở kịch.
- HS từng tốp luyện đọc phân vai. Thi luyện
đọc giữa các tốp.
- Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất.
Giáo án Tuần 3- Năm học 2009-2010
Nguyễn Thị Quế Tr ờng Tiểu học Khánh Nhạc B
- Một HS nhắc lại nội dung đoạn kịch.
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích
các nhóm về nhà phân vai tập dựng lại
vở kịch.
Tiết 4: Tập làm văn (5).
Luyện tập tả cảnh.
I. Mục đích, yêu cầu:
-Tìm đợc những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến, những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma, tả
cây cối, con vật, bầu trời trong bài Ma rào; từ đó năm đợc cách quan sát và chọn lọc
chi tiết trong bài văn miêu tả.
-Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả cơn ma.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn ma.
- Bút dạ, 2-3 tờ giấy khổ to để 2-3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh ma, làm
mẫu để cả lớp cùng phân tích.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
1. ổ n định tổ chức.
2. Kiểm tra:
- GV kiểm tra vở của HS làm lại BT2 của
tiết TLV tuần trớc.
3. Bài mới: GTB
Bài 1:
- GV cho 1 HS đọc toàn bộ nội dung
BT1.
- GV chốt lại lời giải đúng:
a: Những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến.
b: Những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma từ
lúc bắt đầu đến lúc kết thúc.
c: Những từ ngữ tả cây cối, con vật,bầu
trời trong và sau trận ma.
d:Tác giả đã quan sát cơn ma bằng những
giác quan nào?
GV: Tác giả đã quan sát cơn ma rất tinh
tế bằng tất cả các giác quan........
BT2.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học.
- GV nhận xét, chấm điểm những dàn ý
tốt.
- GV cho HS làm bài trên giấy khổ to dán
- 1HS đọc toàn bộ nội dung BT1.
- HS cả lớp đọc thầm lại bài ma rào,
làm bài cá nhân, trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS tự lập dàn ý vào vở.
- HS dựa vào dàn ý đã viết tiép nối nhau
trình bày cho cả lớp hận xét
Giáo án Tuần 3- Năm học 2009-2010
Nguyễn Thị Quế Tr ờng Tiểu học Khánh Nhạc B
bài lên bảng, trình bày kết quả cho cả lớp
nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý
bài văn tả cơn ma.
- HS dán bài lên bảng.
- HS đóng góp ý kiến và sửa chữa bài của
mình.
Tiết 5: Địa lý (3)
Bài: Khí hậu
I- Mục tiêu:
-Nêu đợc một số đặc điểm của khí hậu nhiệt Việt Nam:
+Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+Có sự khác nhau giữa hai miền: miên Bắc có mùa đông lạnh, ma phùn; miền Nam
nóng quanh năm với hai mùa ma, khô rõ rệt.
-Nhận biết ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hởng
tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hởng tiêu
cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,
-Chỉ ranh rới khí hậu Bắc- Nam (dãy núi Bạch Mã ) trên bản đồ.
-HS khá giỏi giảI thích đợc vì sao VN lại có khí hậu nhiệt đới gió mùa; Chỉ các hớng
gió: Đông bắc, tây nam, đông nam.
II- Chuẩn bị: Bản đồ địa lý TNVN
Bản đồ khí hậu Việt Nam
Quả địa cầu, tranh ảnh về lũ lụt
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
1. ổ n định tổ chức.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
? Kể tên một số khoáng sản ở nớc ta
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động1: Làm việc theo nhóm
- Bớc 1: GV hớng dẫn HS quan sát quả địa
cầu và thảo luận theo 1 số gợi ý của GV.
- GV theo dõi HS
- GV nhận xét chốt lại ý đúng
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh
giới giữa khí hậu B và N
- GV nêu một số gợi ý yêu cầu quan sát
- GV nhận xét. Kết luận
Nội dung bài
1. Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- HS trong nhóm quan sát quả địa cầu,
hình 1, đọc SGK, thảo luận trong nhóm
1 số ý kiến GV đa ra.
- HS tự hoàn thành trong phần BT
- Đại diện các nhóm TLCH
HS khác bổ sung
- HS lên chỉ hớng gió T1 và T7 trên bản
đồ
2. Khí hậu giữa 2 miền có sự khác
nhau
- HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã.
- HS thảo luận nhóm đôi theo 1 số gợi ý
của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
Giáo án Tuần 3- Năm học 2009-2010