Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tìm điểm trong hình giải tích phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.4 KB, 3 trang )

Ví dụ 3 : cho tam gác ABC trong hệ truc toạ đ ộ biết ph ương trình các cạnh
AB: 5x + 2y - 13 = 0 , BC: x - y - 4 = 0 , AC: 2x + 5y - 22 = 0
a> Xác định toạ độc các đỉnh A,B,C
b> Viết pt đương cao AA
1
, BB
1
. Từ đó suy ra tực tâm H.
Giải:
a> * To ạ độ A là nghiệm của hệ pt



=−+
=−+
02252
01325
yx
yx






=
=
4
1
y
x


vậy A(1;4)
* Tương tự ta có B( 3;-1), C (6;2)
b> *Vì AA
1
vuông góc BC nên
AA
1
có véct ơ pháp tuyến
BC
n u
=
r r
= (1 ; 1)
Vây pt của AA
1
: 1(x-1) + 1( y-4) =0
hay: x+ y -5 =0
* Tương tự pt BB
1
: 5x- 2y -17 = 0
* Suy ra tực tâm H là giao của AA
1
và BB
1

Xét hệ :



=−+

=−+
01725
05
yx
yx








=
=
7
8
7
27
y
x
vậy H(
27 8
;
7 7
)
3) Phương pháp 3 : (Phương pháp đặt ẩn) :
* M thuộc ∆:
0 1
0 2

x x tu
y y tu
= +


= +

,Ta có thể giả sử M ( x
o
+ tu
1
; y
o
+ tu
2
)
* M thuộc ∆: y = k x + m ,Ta có thể giả sử M ( x
o
; kx
o
+ m )
* M thuộc ∆: ax + by + c

= 0 Ta có thể giả sử M ( x
o
; y
o
)
Khi đó ax
o

+ by
o
+ c

= 0
Từ điều kiện bài toán ta đưa ra phương trình hoặc hệ phương trình .từ đó suy ra tọa độ
Ví dụ 4 : Cho A(- 1 ; 2 ) , B (3 ; 4) .Tìm C

d : x – 2y + 1 = 0 sao cho ∆ABC vuông tại C

Giải :
Gọi C ( x
o
;y
o
) >.Vì
C d∈

0 0 0 0
0 0
0 0
2 1 0 2 1 (2 1; ) (1)
(2 ; 2)
(2 4; 4)
o o
x y x y C y y
AC y y
BC y y
⇒ − + = ⇔ = − ⇒ −
⇒ = −

⇒ = − −
uuur
uuur
Mà ∆ABC vuông tại C :
0 0 0 0
0
0
. 0 2 (2 4) ( 2)( 4) 0
2
4
5
AC BC y y y y
y
y
= ⇔ − + − − =
=




=

uuur uuur
Thay y
o
= 2 và y
o
=
4
5

vào (1) ta được C ( 3 ; 2 ) và C’(
3
5
;
4
5
)
Ví dụ 5 : Cho A ( 2 ; - 3 ) ; B ( 3 ; -2 ) .Trọng tâm G của tam giác ABC nằm trên đương
thẳng d : 3x – y – 8 = 0 ,diện tích tam giác ABC bằng
3
2
. Tìm tọa độ C
II-XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐIỂM
1) Phương pháp1: Áp dụng công thức trung điểm ,trọng tâm,
Thường hay sử dụng các công thức sau
• Điểm M thỏa mản
1
1
A B
M
A B
M
x kx
x
k
MA k MB
y ky
y
k



=



= ⇒



=



uuur uuur
• Với M là trung điểm của AB
2
2
A B
M
A B
M
x x
x
y y
y
+

=





+

=


( k = - 1)
• G là trọng tâm tam giác ABC :
3
3
A B C
G
A B C
G
x x x
x
y y y
y
+ +

=



+ +

=




Ví dụ 1 : Cho tam giác ABC . với A( -2 ; 4) , B (3 ; 2),C(-1, -2).Xác định tọa độ trọng tâm
G của tam giác
Giải: Ta có

2 3 1
0
3 3
A B C
G
x x x
x
+ +
− + −
= = =


4 2 2 4
3 3 3
A B C
G
y y y
y
+ +
+ −
= = =
Vậy G ( 0 ;
4
3
)

2) Phương pháp 2 : (Quy về bài toán tương giao )
Điểm M là giao của d
1
: a
1
x + b
1
y + c
1
= 0 và d
2
: a
2
x + b
2
y + c
2
= 0 khi chỉ khi tọa
độ M thỏa mãn hệ :
1 1 1
2 2 2
a x + b y + c = 0
a x + b y + c = 0



Ví dụ 2 : Cho tam giác ABC trong măt phẳng toạ độ Oxy, với A(1;4) , B (3;-1),C(6;2).
Viết phương trình các trung trực AB, BC. Từ đó suy ra toa độ tâm đương tròn ngoại tiếp
tam giác.
Giải:

Gọi M, N lần lượt là trung điểm BC, AB
y
M
=
2
B C
x x+
=
2
9
y
M
=
2
B C
y y+
=
2
1
vậy M(
2
9
;
2
1
)
Trung trực d của BC đi qua M có VTPT:
BC
uuur
= (3;3)

Phương trình d: x + y -5 = 0
Tương tự trung trực d
1
của AB
d
1
: 4x - 10 y + 7 = 0
Toạ độ tâm đương tròn ngoại tiếp I là giao của hai đường trung trực:
Xét hệ :
5 0
4 10 7 0
x y
x y
+ − =


− + =









=
=
14
27

14
43
y
x
Vậy I(
14
43
;
14
27
)

- Bài này được trích từ một phần của tập tài liệu” PHƯƠNG PHÁP HÌNH GIẢI
TÍCH PHẲNG” xẽ được đăng tải trên website :
www.thpt-nguyenvanlinh-ninhthuan.edu.vn
kể từ: ngày 15 tháng 4 năm 2010

- Rất mong quý thầy cô góp ý cho tôi để tài liệu này được hoàn thiện hơn
SAU ĐÂY XIN ĐƯA RA BỐ CỤC NỘI DUNG CỦA 3 CHƯƠNG (DỰ ĐỊNH 4-5
CHƯƠNG)
HÌNH GIẢI TÍCH PHẲNG
*****
CHƯƠNG II :
PHƯƠNG TRÌNH
ĐƯỜNG THẲNG









Biên soạn : Nguyễn Đức Thắng
HÌNH GIẢI TÍCH PHẲNG
*****
CHƯƠNG I :
TỌA ĐỘ






Biên soạn : Nguyễn Đức Thắng
A-HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
B-TÍCH VÔ HƯỚNG HAI VÉCTƠ
C- CÁC ĐƯỜNG TRONG TAM
GIÁC
D-BẤT DẲNG THỨC VÉC TƠ
A-CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I- VECTƠ CHỈ PHƯƠNG VÀ VECTƠ PHÁP TUYẾN
II-CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
III- KHOẢNG CÁCH ,GÓC
B-CÁC DẠNG BÀI TẬP
I – THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
II – XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐIỂM
III – CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ
IV – CÁC BÀI TOÁN ĐƯỜNG THẲNG CHỨA
THAM SỐ

HÌNH GIẢI TÍCH PHẲNG
*****
CHƯƠNG III :
PHƯƠNG TRÌNH
ĐƯỜNG TRÒN







Biên soạn : Nguyễn Đức Thắng
A-CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I – PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC
II – PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT
III – TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
IV – PHƯƠNG TÍCH CỦA MỘT ĐIỂM ĐỐI VỚI MỘT ĐƯỜNG TRÒN
V – VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
VI – VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯƠNG TRÒN
B-CÁC DẠNG BÀI TẬP
I – XÁC ĐỊNH TÂM VÀ BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRÒN
II – THIẾT LẬP ĐƯỜNG TRÒN
III – TIẾP TUYẾN ĐƯỜNG TRÒN
IV – CÁT TUYẾN ĐƯỜNG TRÒN
V – CÁC ĐƯỜNG TRÒN CHỨA THAM SỐ
VII – QUỶ TÍCH LÀ ĐƯỜNG TRÒN
VIII – CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ
IX – ỨNG DỤN ĐƯỜNG TRÒN VÀO GIẢI HỆ ĐẠI SỐ

×