Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

MỘT SỐ CÂY CẢNH docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.86 KB, 4 trang )

MỘT SỐ CÂY CẢNH


I. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi của một số cây cảnh như: trầu bà, cây phát tài, cây
xương rồng và hiểu được ý nghĩa của từ cây cảnh.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng so sánh ở trẻ.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cảnh.
II. Chuẩn bị:
- Cây trầu bà, cây phát tài, cây xương rồng, cây lưỡi hổ.
- Tranh lô tô về các loại cây.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định - Tổ chức:
- Hát "Đi chơi".
- Các con ơi trong vườn trường của mình có
những cây trồng không dùng để ăn, lấy bóng
mát mà chỉ để làm cảnh cho con người ngắm.

- Bạn nào biết cây cảnh để cho con người
ngắm kể cho cô và các bạn nghe.
- Hát cùng cô.


- Trẻ tự kể.



- Những cây mà các con vừa kể để cho con
người ngắm được gọi là "cây cảnh".
2. Hoạt động nhận thức:


* Quan sát - Đàm thoại:
- Đây là cây gì?
- Để làm gì?
- Còn đây là cây gì?
- Thân cây như thế nào?
- Còn đây là cây gì?
- Thân cây như thế nào?
- Còn đây là gì?
- Tên gọi của cây này là gì?
* So sánh:
- Cây xương rồng khác cây lưỡi hổ ở chổ
nào?

- Cây xương rồng giống cây lưỡi hổ ở chỗ
nào?
- Cây trầu bà khác với cây phát tài ở chỗ nào?


- Cây lưỡi hổ.
- Trưng cho đẹp.
- Cây trầu bà.
- Thân dây leo.
- Lá xanh.
- Cây xương rồng.


- Cây xương rồng có gai,có
hoa còn cây lưỡi hổ không có
gai.
- Đề

u là cây thân lá, lá có màu
xanh.
- Cây trầ
u bà thân dây leo, còn
cây phát tài thân đứng, lá trầu
bà tròn, lá cây phát tài dài.
- Đây là cây cảnh không có
hoa.


- Cây trầu bà giống cây phát tài ở điểm nào?
* Chơi lô tô:
- Bây giờ các con chú ý nghe cô gọi tên cây
cảnh nào thì con phải chọn đúng cây cảnh đó
nha.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Sau đó cô cho cả lớp ra sân chơi và cùng
chăm sóc cây cảnh.
3. Kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×