Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài tập hoán vị chỉnh hợp tổ hợp toán 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.99 KB, 15 trang )


Tiết 26: Bài tập về hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp

Tiết học này cần đạt được:
+ Củng cố các khái niệm hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp thơng qua
các bài toán cụ thể.
+ Vận dụng được các khái niệm trên vào giải các bài tốn thực
tiễn.
+ Thơng qua các bài tốn nhận biết được khi nào thì vận dụng
Khái niệm tổ hợp, chỉnh hợp và phối hợp chúng với nhau để
giải toán.


Tiết 26: Bài tập về hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp
Bài tập 1: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao
nhiêu số tự nhiên chẵn mà mỗi số gồm 4 chữ số khác nhau?


Tiết 26: Bài tập về hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp
Bài tập 1: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao
nhiêu số tự nhiên chẵn mà mỗi số gồm 4 chữ số khác nhau?
Chú ý: Khi giải bài toán:
+ Lập số tự nhiên có các chữ số khác nhau ta vận dụng khái niệm
chỉnh hợp, hoán vị.
+ Lập số tự nhiên chẵn thì chọn hàng đơn vị trước sau đó chọn
hàng lớn nhất, cuối cùng chọn các hàng còn lại.
Bài tập 2: Một tổ học sinh có 10 người gồm 6 học sinh nam và 4 học
sinh nữ. Cần chọn ra 5 học sinh đi tập hát. Hỏi
a) Có tất cả bao nhiêu cách chọn ?
b) Có tất cả bao nhiêu cách chọn 5 học sinh trong đó có ít nhất 1 nữ ?



Tiết 26: Bài tập về hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp
Bài tập 2: Một tổ học sinh có 10 người gồm 6 học sinh nam và 4 học
sinh nữ. Cần chọn ra 5 học sinh đi tập hát. Hỏi
a) Có tất cả bao nhiêu cách chọn?
b) Có tất cả bao nhiêu cách chọn 5 học sinh trong đó có ít nhất 1 nữ ?
Giải:
Mỗi cách chọn ra 5 học sinh đi tập hát từ 10 học sinh là một tổ hợp
chập 5 của 10 nên có
5
C10 = 252 (cách)

Vậy có 252 cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài ra.


Tiết 26: Bài tập về hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp
Bài tập 2: Một tổ học sinh có 10 người gồm 6 học sinh nam và 4 học
sinh nữ. Cần chọn ra 5 học sinh đi tập hát. Hỏi
b) Có tất cả bao nhiêu cách chọn 5 học sinh trong đó có ít nhất 1 nữ ?
HD:
Chọn 5 học sinh trong đó có ít nhất 1 nữ nghĩa là có 1 nữ, 2 nữ, 3
nữ hoặc 4 nữ, ta xét 4 khả năng sau:
+ Chọn 1 nữ và 4 nam
Nêu cách chọn 5 học sinh không thỏa mãn
+ Chọn 2 nữ và 3 nam
yêu cầu bài ra
+ Chọn 3 nữ và 2 nam
+ Chọn 4 nữ và 1 nam
Chọn 5 học sinh không thỏa mãn yêu cầu bài ra là chọn 5 học sinh
trong đó khơng có học sinh nữ (chọn 5 học sinh nam)


C5 = 6 (cách)
6


Tiết 26: Bài tập về hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp
Bài tập 2: Một tổ học sinh có 10 người gồm 6 học sinh nam và 4 học
sinh nữ. Cần chọn ra 5 học sinh đi tập hát. Hỏi
b) Có tất cả bao nhiêu cách chọn 5 học sinh trong đó có ít nhất 1 nữ ?
Giải:
Chọn ra 5 học sinh đi tập hát từ 10 học sinh có
5
C10 = 252 (cách)
Chọn ra 5 học sinh nam đi tập hát từ 10 học sinh có

C5 = 6 (cách)
6
Chọn 5 học sinh trong đó có ít nhất 1 nữ có
(cách)
5
C10 − C5 = 246
6
Vậy có 246 cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài ra.


Tiết 26: Bài tập về hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp
Bài tập 2:
b) Có tất cả bao nhiêu cách chọn 5 học sinh trong đó có ít nhất 1 nữ ?
Cách 1: Chọn 5 học sinh trong đó có ít nhất 1 nữ nghĩa là có 1
nữ, 2 nữ, 3 nữ hoặc 4 nữ, ta xét 4 khả năng sau:

+ Chọn 1 nữ và 4 nam
+ Chọn 2 nữ và 3 nam
+ Chọn 3 nữ và 2 nam
+ Chọn 4 nữ và 1 nam
Cách 2:
+ Chọn ra 5 học sinh đi tập hát từ 10 học sinh
+ Chọn ra 5 học sinh nam đi tập hát từ 10 học sinh nghĩa là chọn
5 học sinh mà trong đó khơng có học sinh nữ (cách chọn khơng
thỏa mãn u cầu bài ra).
+ Kết quả


Tiết 26: Bài tập về hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp
Chú ý: Khi giải các bài toán tổ hợp
+ Tính trực tiếp.
+ Tính gián tiếp (trong trường hợp bài tốn có nhiều khả năng xảy ra)
Bước 1: Tính số cách chọn k phần tử bất kỳ.
Bước 2: Tính số cách không thỏa mãn yêu cầu bài ra.
Bước 3: Tính hiệu kết quả của bước 1 và bước 2.
Bài tập 3: Có hai hàng ghế đối diện nhau, mỗi dãy gồm 5 ghế. Người
ta muốn xếp chỗ ngồi cho 5 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Hỏi có
bao nhiêu cách xếp chỗ:
a) Học sinh nam ngồi một dãy và học sinh nữ ngồi một dãy?
b) Hai học sinh bất kỳ đối diện nhau phải khác giới?


Tiết 26: Bài tập về hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp
Bài tập 3:
Có hai hàng ghế đối diện nhau, mỗi dãy gồm 5 ghế. Người ta muốn
Xếp chỗ ngồi cho 5 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu

cách xếp chỗ:
a) Học sinh nam ngồi một dãy và học sinh nữ ngồi một dãy
A

B

C

D

E

Xếp chỗ ngồi cho 5 học sinh nam có 5! cách chọn
Xếp chỗ ngồi cho 5 học sinh nữ có 5! cách chọn
Xếp chỗ ngồi cho học sinh nam vào 1 hàng ghế có 2 cách
Vậy có 2.5!.5! = 28800 cách


Tiết 26: Bài tập về hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp
Bài tập 3:
Có hai hàng ghế đối diện nhau, mỗi dãy gồm 5 ghế. Người ta muốn
Xếp chỗ ngồi cho 5 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu
cách xếp chỗ:
b) Hai học sinh bất kỳ đối diện nhau phải khác giới?


Tiết 26: Bài tập về hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp
Bài tập 3:
b) Hai học sinh bất kỳ đối diện nhau phải khác giới?
A


B

Xếp chỗ ngồi cho học sinh nam thứ nhất: có 10 cách chọn
Xếp chỗ ngồi cho học sinh nam thứ hai: có 8 cách
Xếp chỗ ngồi cho học sinh nam thứ ba: có 6 cách
Xếp chỗ ngồi cho học sinh nam thứ tư:
có 4 cách
Xếp chỗ ngồi cho học sinh nam thứ năm: có 2 cách
Xếp chỗ ngồi cho 5 học sinh nữ vào 5 vị trí có 5! cách
Vậy có 10.8.6.4.2.5! = 460800 (cách)
Giải bài toán xếp chỗ ta vận dụng khái niệm hoán vị


Tiết 26: Bài tập về hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp
Bài tập 4:
Một lớp học có 30 học sinh, cần cử ra 1 ban cán sự lớp gồm 1 lớp trưởng,
một lớp phó và 4 ủy viên. Hỏi có bao nhiêu cách lập ban cán sự lớp?
HD
Chọn 2 học sinh trong đó có 1 lớp trưởng, 1 lớp phó có

A 5 cách
30
Chọn 4 học sinh trong 28 học sinh cịn lại có

C4 cách
28
2
4
Vậy có A 30C28 =17813250(cách)



Tiết 26: Bài tập về hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp
Bài tập về nhà
Bài tập 1:
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên mỗi số gồm 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 5?
Bài tập 2:
Một tổ cơng tác có 5 nam và 8 nữ. Cần chọn ra 4 người. Có bao
nhiêu cách chọn:
a) Chọn tùy ý.
b) Ít nhất một nam.
Bài tập 3:
Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy gồm 4 ghế.Người ta muốn
xếp chỗ ngồi cho 4 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu
cách xếp chỗ:
a) Học sinh nam ngồi một dãy và học sinh nữ ngồi một dãy?
b) Hai học sinh bất kỳ đối diện nhau phải khác giới?




×