Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

VĂN 8 TUẦN 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.54 KB, 7 trang )

Tuần 31 NS:12/4/2009
Tiết 117-1178 ND:15/4/2009
Văn bản. ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang)
Mô-li-e
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:giúp hs qua lớp hài kịch ngắn nhưng rất sing động,Mô-li-e đã chế giễu tính cách rởm đời,học
làm sang của gã trưởng giả Giuốc- đanh,gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả và người đọc.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc kịch bản văn học theo kiểu phân vai,tìm hiểu tính cách nhân vật hài kịch qua lời
nói,hành động và mâu thuẫn kịch.
3.Thái độ:Gd hs cần phải biết phê phán những sai trái,lệch lạc trong lối nghĩ,trong tính cách của con người.
B/ CHUẨN BỊ:
-GV:Sgk,giáo án .PP TLN,vấn đáp,thuyết trình.Tranh ảnh chân dung Mô-li-e,toàn văn kịch bản Trưởng giả
học làm sang.
-HS: soạn bài,bảng phụ.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.ÔĐTC.
2. Kiểm tra bài cũ :
Ch: Theo J.Ru-xô đi bộ ngao du giúp ta hiểu được điều gì quan trọng nhất?
3.Bài mới.
(Gtb) Mô-li-e (1622-1673) là nhà soạn kịch lớn của nước Pháp thế kỉ XVII. Hs xem tranh (ảnh) chân dung
Mô-li-e.Ông chuyên viết và diễn hài kịch-những vở gây ra những tiếng cười vui tươi lành mạnh hoặc châm
biếm những thói hư tật xấu của con người trong xã hội Pháp đương thời: Lão hà tiện,Đông Giuăng,Kẻ ghét
đời,Trường học làm vợ…là những tác phẩm tiêu biểu nhất của Mô-li-e.Trưởng giả học làm sang là vở hài kịch
5 hồi chế giễu lão Giuốc –đanh-lão nhà giàu ngu dốt nhưng lại tấp tểnh học đòi làm quý tộc sang trọng.Đoạn
trích cảnh 5-cảnh cuối,hồi 2 :Ông Giuốc-đanh thử mặc lễ phục trong phòng khách nhà mình.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1.
Hướng dẫn hs tìm hiểu tácgiả,tác
phẩm.
-Phương pháp vấn-đáp,trao


đổi,thuyết giảng.
H: Em hãy nêu những thông tin chính
về tác giả và tác phẩm.
-Nhấn mạnh thêm các từ: trưởng
giả,tư sản,quý tộc.
-H: văn bản thuộc thể loại nào?Em
hiểu gì về thể loại ấy?
H: Văn bản có thể chia thành mấy
phần?Nội dung chính từng phần?
H; Em có nhận xét gì về bố cục của 2
cảnh trên?
Gv: Tuy ở cả 2 cảnh ,vẫn chỉ có lời
đối thoại của ông Giuốc-đanh với 2
nhân vật phó may và thợ phụ,nhưng
nhìn chung toàn sân khấu,có cả sự
theo dõi của các nhân vật khác,co
sâm nhạc phụ họa,thì 2 cảnh sôi
động,vui vẻ náo nhiệt hơn.
Hs nêu theo Sgk
-Giải thích chú thích Sgk
-trưởng giả:nhà giàu
-tư sản(bản) giàu có nhờ buôn
bán,làm ăn(phân biệt với địa
chủ)
-quý tộc:dòng họ quyền quý cao
sang(được vua chúa phong chức
tước)
-Hài kịch
-Bố cục:2 cảnh:
a. Ông Giuốc-đanh và phó may.

b. Ông Giuốc-đanh và tay tợ
phụ.
-Nhận xét:
-lắng nghe.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả: mô- li-e(1622-1673) là
nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp.
2. Tác phẩm:văn bản được trích từ
vở kịch Trưởng giả học làm sang
ra đời năm 1670.
3. Thể loại: hài kịch.
Hoạt động 2.
Hướng dẫn hs tìm hểu nội dung v/b.
-Phương pháp vấn-đáp,trao
đổi,thuyết giảng.
Gv hướng dẫn đọc:Hình thức đọc
phân vai giọng đọc cần phù hợp với
công việc,vị trí,tính cách của các
nhân vật.1.vai đọc lời dẫn chữ in
nghiêng.2.vai ông Gđ,3.vai thợ
phụ,4.vai phó may
H: Trong lớp kịch nào xuất hiện mấy
kiểu ngôn ngữ? Của ai?
H: Kiểu ngôn ngữ trực tiếp của nhân
vật xuất hiện khi nào?
H: Khi nào tác giả dùng ngôn ngữ
trần thuật?
H: Vai trò các ngôn ngữ ấy?
: Lớp kịch nào gây cảm hứng cho
người xem? Vì sao?

H: Theo dõi đoạn 1, cảnh này diễn ra
cuộc đối thoại của những nhân vật
nào?
H: Đối thoại về việc gì? Chủ nhân là
ai?
H: Đoạn này, Giuốc-đanh sắp phát
khùng lên vì lý do gì?
(Thợ may ăn giẻ,thợ vẽ ăn hồ)
H: Trạng thái đó cho thấy ông là
người như thế nào?
H: Chi tiết ông Giuốc-đanh cự lại bác
phó may về việc đôi giày làm ông
đau chân: “tôi tưởng… hay nhỉ!” Là
chi tiết như thế nào? Vì sao?
H: Sự thật nào về con người ông
Giuốc-đanh lộ ra chi tiết ấy?
H: Tại sao ông lại chấp nhận bộ lễ
phục may không đúng quy cách sang
trọng?
H; Đặc điểm nào trong con người ông
tiết lộ ra?
H: Hình ảnh Giuốc-đanh bị lột quần
áo khi mặc lễ phục đi lại trên sân
-nghe hướng dẫn.
- 2 kiểu ngôn ngữ.
- Nhân vật đối đáp nhau.
- Khi muốn thông báo sự việc
diễn ra trên sân khấu.
- hài hước, buồn cười.
- Giuốc-đanh và bác phó may.

- Trang phục của ông Giuốc-
đanh, bộ lễ phục.
- Lễ phục mang đến chậm, đôi
bít tất chật, đôi giày khiến đôi
chân ông đau.
- Thích ăn diện nhưng không hề
có kinh nghiệm ăm diện.
- Gây cười.
- Lý luận của ông vô nghĩa.
- Nhận thức lẫn lộn, ngu dốt.
- Không có kiến thức nào về ăn
mặc.
- Quê kệch, ngu dốt.
- Đã dốt nhưng lại thích khoe,
không hề biết cách làm sang.
- có tiền, muốn sang trọng
nhưng do quê kệch dốt nát nên
thành nhố nhăng.
- Giàu có thích ăm diện nhưng
II . Đọc- Hiểu văn bản:
1 . Diễn biến của hành động
kịch:
- Diễn ra tại phòng khách nhà ông
Giuốc-đanh.
- Lời chỉ dẫn sân khấu chia lớp
kịch thành 2 cảnh:
+ Cảnh trước khi ông Giuốc-đanh
mặc lễ phục.
+ Cảnh sau khi ông Giuốc-đanh
mặc lễ phục.

=>Cảnh 2 nhộn nhịp và sôi động
hơn bởi cảnh cởi quần áo cũ,mặc
lễ phục mới+tiếng nhạc+nhảy
múa…
2.Ông Giuốc-đanh và bác phó
may
- Bác phó may: ở thế bị động 
thế chủ động tấn công: vụng chèo
khéo chống
- Ông Giuốc-đanh: ở thế chủ động
 thế bị động.
+ Thích ăn diện nhưng không hề
có kinh nghiệm.
+ Nông nỗi, dễ bị lừa.
+ Quê kệch, ngu dốt.
+ có tiền, muốn sang.
 Nhệ thuật đối lập, giọng văn
mỉa mai châm biếm: thói thích ăn
diện nhưng quê kệch, dốt nát 
nhố nhăng của Giuốc-đanh.
khấu phụ họa cho đặc điểm nào trong
tính cách của ông?
H: Đến đây, ông bị người đời chê
cười. Ông bị chê cười về điều gì?
H: Trong hoàn cảnh này, kẻ trưởng
giả học làm sang đã bị lợi dụng như
thếnào? Vì sao bị lợi dụng?
H: Đoạn 2, cho biết cuộc đối thoại
diễn ra xung quanh việc gì?
H: Nghệ thuật gì được sử dụng?

H: Lý do diễn ra việc này?
H: Bọn chúng tâng bốc ông bằng
cách nào?
H: Ông Giuốc-đanh xử sự với đám
thợ phục để được tâng bốc.
Gv:Câu thoại của đức ông rởm đã
thể hiện niềm hân hoan tràn ngập
trong lòng G-đ vì được đi tàu bay
giấy quá ca,mặc dù y còn đang lo
mất cả túi tiền nếu được tôn làm
tướng công.Nó chứng tỏ lão háo
danh mãnh liệt đến chừng nào?
H: Phản ứng, thái độ của ông Giuốc-
đanh về việc ấy? thể hiện qua chi tiết
nào?
H: Qua đó, tính cách nào của ông
được lộ ra?
H: Điều mỉa mai đáng cười trong việc
này là gì?
H: Hãy tóm tắt đặc điểm tính cách
của ông Giuốc-đanh qua lớp kịch
này?
Hoạt động 3.
Hướng dẫn hs tìm hiểu phần tổng
kết
-Phương pháp vấn-đáp,trao đổi.
H: Qua văn bản này, em hiểu gì về
nhà viết kịch Mô-li-e?
H: Qua bài này, thói xấu nào đáng
chê cười được lột tả?

ngu dốt.
HẾT TIẾT 116,CHUYỂN
TIẾT 117
-Theo dõi cảnh 2,trả lời câu
hỏi.
- Tâng bốc địa vị xã hội của
ông Giuốc-đanh.
- Phép tăng cấp.
- Bọn thợ phụ muốn moi tiền,
ông Giuốc-đanh thích được tâng
bốc.
- Dùng xưng hô.
- Cho tiền.
-Lắng nghe và suy ngẫm.
- Sung sướng, hãnh diện.
- Háo danh, ưa nịnh.
- Kẻ háo danh được khoác
danh hão lại tưởng thật.
- Thích sang trọng, háo danh,
dốt nát.
- Ghét lối sống trưởng giả học
làm sang.
- Tạo tiếng cười cho người
nghe.
- Trưởng giả học làm sang.
3.Ông Giuốc-đanh và thợ phụ.
- Thợ phụ: ranh mãnh, dùng mánh
khóe nịnh hót,tâng bốc địa vị xã
hội ông G-đ.
-Phép tăng cấp được sử dụng ông

lớn  cụ lớn  đức ông để muốn
moi tiền ông.
- Về tâm lý: cực kỳ sung sướng,
hãnh diện.
- Về hành động: liên tục thưởng
tiền.
 Giọng văn mỉa mai, hài hước:kẻ
háo danh được khoác danh hão lại
tưởng thật.
III. Tổng kết:
1:Nội dung:Thể hiện sự căm ghét
lối sống trưởng giả học đòi làm
sang ,góp phần tẩy rửa,đả kích cái
xấu,tạo tiếng cười sảng khoái cho
người đọc ,người nghe.
2.Nghệ thuật:nghệ thuật đối lập
,giọng văn mỉa mai,hài hước, châm
biếm.Tác giả khắc họa tài tình tính
cách nhân vật.
*.Ghi nhớ/Sgk.
Hoạt động4.
Củng cố-dặn dò.
- Diễn biến hành động kịch.
- Ông Giuốc-đanh và bác phó may
- Ông Giuốc-đanh và thợ phụ.
-Về nhà học bài,học thuộc ghi nhớ,chuẩn bị bài
*******************************************************************
Tuần 31 NS:13/4/2009
Tiết 119 ND:16/4/2009
Tiếng Việt. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

(Luyện tập)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:vận dụng được kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ
trong một số câu trích từ các tác phẩm văn học,chủ yếu là những tác phẩm đã học.
-Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí
2. Kĩ năng:Rlkn sắp xếp trật tự từ nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
3.Thái độ: Hình thành ở hs ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói,viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thức
tế và diễn tả tư tưởng,tình cảm của bản thân.
B/ CHUẨN BỊ:
-GV:Bảng phụ,bút lông,giáo án.Phương pháp:TLN,VĐ, thuyết giảng.
-HS: Soạn bài trước khi đến lớp.Sgk,bảng phụ.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.ÔĐTC.
2. Kiểm tra bài cũ :
CH: Nêu một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu.? Cho ví dụ minh họa.
3.Bài mới.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập. Các học sinh làm việc độc lập, sau đó gọi các em trình
bày kết quả trước lớp.
Bài 1:
Trong 2 đoạn trích, các hoạt động, trạng thái được liệt kê theo thứ tự trước sau hoặc thứ bậc quan
trọng (hoạt động chính, hoạt động phụ), cụ thể:
a) Mỗi việc được kể là một khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia:
đầu tiên là phải giải thích cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng,
rồi tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm cho đúng, kết quả là làm cho tinh thần yêu nước
của quần chúng được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
b) Các hoạt động được xếp theo thứ bậc: việc chính, việc diễn ra, hằng ngày của bà mẹ là bán bóng
đèn; còn bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính.
Bài 2:Các cụm từ in đậm được lặp lại ngay ở đầu câu để liên kết câu ấy với những câu trước cho chặt hơn.
Bài 3:
Việc đảo trật tự thông thường của từ trong các câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh hoặc

tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu.
Bài 5:Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ như s… cây tre can đảm, thủy chung, ngay thẳng, nhũn nhặn, xanh.
- …; ta có nhiều cách sắp xếp trật tự từ nhưng cách sắp xếp trật tự từ của nhà văn Thép Mới là
hợp lý nhất vì nó đúc kết được những phẩm chất đáng quý của cây tre theo đúng trình tự miêu
tả trong bài văn.
Bài 6:
Yêu cầu học sinh viết vào vở, giáo viên gọi chấm điểm, kiểm tra.
D/ Củng cố-dặn dò.
- Cho biết vì sao phải lựa chọn trật tự từ trong câu?
- Học bài, làm bài tập 4.
- Chuẩn bị “Chữa lỗi diến đạt”
*******************************************************
Tuần 31 NS:14/4/2009
Tiết 120 ND:17/4/2009
Tập làm văn. LUYỆN TẬP
ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ,MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:Giúp học sinh củng cố những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và
luyện tập đưa các yếu tố đó vào đoạn văn,bài văn nghị luận một cách có hiệu quả.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng xác định và hệ thống hóa luận điểm,tìm và chọn các yếu tố đó,tìm cách đưa vào đoạn
văn,bài văn nghị luận cho phù hợp và hiệu quả.
3.Thái độ: Cần có cách nhìn nhận đúng đắn về yếu tố b/c trong khi viết văn nghị luận.
B/ CHUẨN BỊ:
-Gv :chuẩn bị một số bài văn mẫu,đ/v mẫu.
-Hs: Soạn bài ở nhà.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của hs.
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài.
Y/c về chuẩn bị:

-Xác định kiểu bài nghị luận.
-Xác định hệ thống luận điểm;
-Hệ thống hóa luận điểm thành dàn ý;
-Xác định các yếu tố tự sự và miêu tả;
-Chọn cách đưa vào luận điểm;
-Viết thành một đoạn hoàn chỉnh.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- Giáo viên kiểm tra phần chuẩn
bị bài ở nhà của học sinh.
H: Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề
bài? Em sẽ làm thế nào nếu gặp
phải một đề bài như đề bài được
nêu ở SGK?
- Gọi học sinh đọc mục II.2?
H: Có nên đưa tất cả các luận điểm
ấy vào đề bài trên không? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh sắp xếp các
luận điểm đã chọn lựa có thể bổ
sung thêm theo một hệ thống chặt
chẽ như thế nào?
H: Có nên bổ sung thêm luận điểm
nào nữa không?
- Thể loại: nghị luận.
- Nội dung: trang phục và văn hóa.
- Học sinh đọc.
- Không. Vì luận điểm d không phù
hợp với yêu cầu của đề.
- a  c  e  b.
- Học sinh làm bài tập này theo
nhóm phân công.

-g. trang phục của hs phải phù hợp
với thời đại nhưng phải lành
mạnh,phù hợp với truyền thống
văn hóa dân tộc,lứa
tuổi,h/dáng,kinh tế g/đ.
h.Chạy đua theo mốt không phải là
việc làm đúng đắn của người hs có
văn hóa.
- Học sinh trình bày đoạn văn.
I – Nội dung Luyện tập:
Đề bài: Chạy đua theo trang
phục mốt có phải là một việc làm
đúng đắn của hs có văn hóa?
1.Yêu cầu đề:
- Thể loại: nghị luận.
- Nội dung: trang phục và văn hóa.
2 . Xác lập luận điểm:
- Trong 5 luận điểm ấy, có 4 luận
điểm: a, b, c, e phù hợp với yêu
cầu của đề bài.
3 – Sắp xếp hệ thống luận điểm:
Trình tự sắp xếp các luận điểm
ấy như sau:
a  c  e  b gh.
Kết luận; các bạn cần thay đổi lại
trang phục cho lành mạnh, đứng
đắn.
* Dàn ý:
a.MB: (Nêu vấn đề)
Xuất phát từ tình hình thực tế của

lớp mà đặt vấn đề trong hội thảo
bàn bạc làm rõ để tìm cahcs khắc
phục,giải quyết.
b. TB (Gqvđ)
-Trình bày luận điểm theo trình tự
đã sắp xếp trên.
c. KB (Ktvđ)
Tự nhận xét về trang phục của bản
thân và nêu hướng phấn đấu.
-Lời khuyên các bạn.
4.Tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận:
Yếu tố tự sự Yếu tố miêu tả Luận điểm.
-Có bạn đã bỏ chiếc áo sơ mi để
thay bằng áo phông…
-Có bạn đòi mua chiếc quần bò để
diện…
-Có bạn quên cả học suốt ngày
chơi điện tử
-Hôm qua,tôi chút nữa không nhận
ra một người bạn của lớp mình.
-Trắng ,lòe loẹt trước ngực,loằng
ngoàng dãy chữ nước ngoài và sau
lưng h/ả bộ phim đang ăn khách.
-Đắt tiền,xẻ gấu,thủng gối.
-dán mắt vào màn hình vi tính đắm
đuối.
-Bên dưới mái tốc nhuộm một
đường đỏ hoa,giày to,cao quá
khổ,chiếc quần ngắn ngủn,bó chặt
thân mình,chiếc quần trắng ống

rộng thùng thình…
-Sự ăn mặc của các bạn sao lại
thay đổi nhều đến thế!
H: nếu ta bỏ hết các yếu tố tự sự
và miêu tả thì kết quả nghị luận sẽ
ra sao/
Hướng dẫn học sinh tập đưa yếu tố
tự sự và miêu tả vào một đoạn văn
nghị luận (vào một trong các luận
điểm trên). Giáo viên chia nhóm
cho học sinh làm bài tập này.
- Gọi học sinh trình bày đoạn văn
nghị luận đã viết.
H: Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ
sung?
H: Cho biết yếu tố tự sự, miêu tả
được đưa vào đoạn văn có tác
dụng gì?
H: Qua đó, em học tập và rút được
kinh nghiệm gì về việc đưa yếu tố
tự sự và miêu tả vào văn nghị
luận?
Giáo viên nhận xét tiết Luyện tập.
- Nhận xét về đoạn văn không có
yếu tố tự sự và miêu tả.
Giúp cho đoạn văn nghị luận được
rõ ràng, sinh động, cụ thể…
- Phải chọn lựa yếu tố tự sự, miêu
tả tiêu biểu.
- Diễn đạt không phá vỡ mạch

nghị luận.
a.Nhiều s/v.h/a rút ngay từ thực tế
lớp học.
b. kể,tả từ lớp hài kịch cổ điển.
-nếu lược bỏ sẽ làm cho đ/v thiếu
sinh động,l/đthiếu chặt chẽ,thiếu
thuyết phục,không hấp dẫn người
đọc.
II. Kinh nghiệm của việc đưa yếu
tố tự sự, miêu tả vào văn nghị
luận:
- Phải chọn lựa yếu tố tự sự, miêu
tả tiêu biẻu, chủ yếu.
- Diễn đạt điều tự sự, miêu tả mạch
Hoạt động3.
Củng cố-dặn dò.
-Cách đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghi luận.
-Kinh nghiệm của cách này.
- Về nhà học bài,làm bài tập còn lại,chuẩn bị bài mới.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×