Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giao an tong hop 4(CKT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.5 KB, 15 trang )

TUẦN 19
Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010
Soạn ngày 01 tháng 01 năm 2010
Đạo đức: Tiết 19
KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I.Mục tiêu : Học xong bài này , hs có khả năng :
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lể phép với người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của
họ.
- Giáo dục học sinh phải kính trọng và biết ơn người lao động.
II.Hoạt động dạy học :
1. Bài mới : a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động .
Hoạt động 1 : (9’) Thảo luận truyện :
- Kể chuyện :” Buổi học đầu tiên”
- Yêu cầu hs trao đổi và TL CH cuối truyện
* GV bổ sung và nêu kết luận : Cần phải kính
trọng người lđ,dù chỉ là những người lđ bình
thường nhất .
Hoạt động 2 : (7’) Bài tập 1 :(bỏ ý c)
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét,kết luận : Nông dân, bác sĩ ,
người giúp việc , lái xem ôm … đều là những
người lđ .
Hoạt động 3 : (8’) Bài tập 2 :
- Chia lớp thành các nhóm , giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận về 1 bức tranh
- Gv ghi các ý chính lên bảng .
* Kết luận : Mọi người lđ đều mang lại lợi ích cho
cá nhân, gđ và xã hội.
Hoạt động 4 : (7’) Bài tập 3 : (bỏ ý c)


-Nêu yêu cầu BT.
* Kết luận : Các việc làm : a,d,đ,e,g
- Nghe,kết hợp quan sát hình vẽ SGK .
- Trao đổi và trả lời câu hỏi
- Hs đọc lại từng ý , trao đổi với nhau ,tìm ý
đúng .
- Hs phát biểu ý kiến .
- Lớp nhận xét, thảo luận thêm và rút ra kết
luận .
- Quan sát ,thảo luận ND tranh .
- Đại diện các nhóm trình bày
- Đọc thầm lại các ý ,chọn ý thể hiện sự kính
trọng , biết ơn người lao động.
- Hs phát biểu ý kiến .
IV. Củng cố - dặn dò: 2’
- Học sinh đọc nd ghi nhớ
- Liện hệ gđ
- Nhận xét tiết học

Tập đọc (T37)
BỐN ANH TÀI
I.Mục tiêu:
1. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ
của bốn cậu bé Đọc đúng ,liền mạch cac tên riêng : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng
Tay Đục Màng. Đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu dài . Hs yếu : Đọc được 1 đoạn.
152
2. Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (
Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa)
- Từ ngữ : Cẩu khây, tinh thông võ nghệ , yêu tinh .
3. Giáo dục học sinh cần có lòng nhiệt thành và làm việc nghĩa.

II.Đồ dùng dạy học :- Tranh minh họa truyện .
III.Hoạt động dạy học :
1. Bài mới : a. Giới thiệu bài . k có KT bài cũ
b. Các hoạt động.
Hoạt động1 : (12’) Luyện đọc.
- Chia đoạn như SGV,cho hs đọc nối tiếp.
- GV kết hợp :
Hướng dẫn hs đọc đúng ,liền mạch các tên riêng
và từ khó mà những hs phát âm sai.
Giúp hs hiểu được các từ mới (chú thích)
Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ở các câu dài .
- Gv đọc mẫu.
Hoạt động 2: (10’)Tìm hiểu bài ;
- CH1 – SGK
- CH2 - SGK
- CH3 + CH4 – SGK
*Hướng dẫn học sinh đọc lướt toàn truyện ,thảo
luận chung cả lớp , tìm chủ đề của truyện .
Hoạt động3 : (11’) Đọc diễn cảm .
Hướng dẫn lớp nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp
với nd truyện
- Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn :
“Ngày xưa…. Trừ yêu tinh”
+GV đọc mẫu; đánh dẫu chỗ nhấn giọng nghỉ hơi
+ Hướng dẫn hs đọc : tự nhiên với giọng kể .
- Gv cùng lớp nhận xét ,sửa chữa, uốn nắn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn(2-3 lần), kết hợp
+ Quan sát tranh minh họa .
+ Học sinh đọc từ khó
+ 1 hs đọc các từ mục chú thích .

- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- 1 hs đọc 6 dòng đầu của truyện.
- 1 số hs trả lời câu hỏi, lớp bổ sung.
- Hs đọc đoạn còn lại- Trao đổi theo cặp các
CH
- Đại diện các cặp trả lời câu hỏi- Lớp bổ
sung
- 5 hs đọc nối tiếp câu chuỵện
- Lớp nhận xét,tìm giọng đọc phù hợp.
- Nghe
- Luyện đọc theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Học sinh rút ra ND của bài và bài học cho
bản thân.
IV. Củng cố - dặn dò: 2’
- Cốt nd bài
- Liện hệ gđ

- Toán: tiết 91
KI LÔ MÉT VUÔNG
I.Mục tiêu : Giúp hs
- Biết km
2
là đơn vị đo diện tích
- Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô- mét vuông, biế 1Km
2
= 100.000m
2
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km

2
sang m
2
và ngược lại
- Bài tập: bài 1, 2, 4 (b)
- Giáo dục học sinh tính kiến trì, nhẫn nại.
153
II.Đồ dùng dạy học : Ảnh chụp cánh đồng .
III.Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: 4’
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động .
Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu ki – lô – mét vuông.
- GV : Để đo diện tích lớn như dt cánh đồng,khu
rừng,… người ta dùng đơn vị đo diện tích là :
Ki- lô – mét vuông.
- Giới thiệu cách đọc,.viết 1 ki-lô—mét vuông
Ki – lô- mét vuông viết tắt là : km
2
1 km
2
= 1000000m
2
Hoạt động2 : Thực hành .
Bài 1 : (6’)
- Giải thích cách làm .
- Gv cùng hs nhận xet,thống nhất .
Bài 2: (7’)
Nhắc hs chú ý phép chuyển đổi đơn vị ở cột 1 và
2 của bài nói lên quan hệ giữa các đơn vị km

2
,
m
2
,dm
2
.
*Gv cùng lớp nhận xét,chữa bài .
Bài 4 : (7’)
Để đo dt phòng học , người ta thường sử dụng
đơn vi nào ?
Để đo dt một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào
- GV giúp hs thống nhất bài làm .
- Hs lắng nghe .
- Quan sát ,hình dung về diện tích cánh
đồng . Nghe, đọc .
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập .
- Hs làm bài vào vở .
- 1 số hs nêu miệng bài làm .
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập .
- Hs làm bài vào bảng con .
- 1 số hs làm bảng lớp .
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập
- …. M
2
- … km
2
- Từ đó , hs đọc lại đáp án ,lựa chọn đáp án
đúng
IV. Củng cố -dặn dò: 2’

- Hs nhắc lại đơn vị đo dt vừa học và mối qh giữa các đơn vị .
- Nhận xét tiết học

Khoa học: tiết 37
TẠI SAO CÓ GIÓ
I.Mục tiêu : sau bài học , hs biết .
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió .
- Giải thích : Nguyên nhân gây ra gió .
- Giáo dục học sinh óc tìm tòi , nhẫn nại để phát hiện ra các hiện tượng tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học .
Bài cũ :(5’) – 1 hs nêu vai trò của không khí đối với con người .
- 1 hs : Nêu 1 số trường hợp phải dùng bình ôxy để thở .
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài .
b. Các hoạt động.
Hoạt động 1 : (13’) Chơi chong chóng
- CTH : Kiểm tra chong chóng hs xem có quay
được không ?
- Giao nhiệm cho hs : Nhóm trưởng điều khiển
- Hs kiểm tra lại chong chóng .
- Chơi theo nhóm, vừa chơi vừa tìm hiểu
154
các bạn trong nhóm chơi ở sân . Trong khi chơi
,tìm hiểu xem :
Khi nào chong chóng không quay ?
Khi nào chong chóng quay ?
Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm ?
* Gv cùng lớp nhận xét, kết luận (SGV)
Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu nguyên nhân gây ra
gió
- CTH : Chia lớp thành 4 nhóm ,phát đồ dùng

làm TN cho từng nhóm .
Giao nhiệm vụ :Yêu cầu hs đọc mục :”Thực
hành” – T74 để biết cách làm thí nghiệm và trả lời
câu hỏi ở SGK .
* Giáo viên cùng các nhóm khác bổ sung
Hoạt động 3 : (5’) Yêu cầu hs đọc mục:” Bạn cần
biết”
theo gợi ý của GV .
- Chơi xong ,từng thành viên trong nhóm
báo cáo ,nhóm trưởng tổng hợp ý kiến . Cử đại
diện báo cáo trước lớp .
- Các nhóm thực hành thí nghiệm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Đọc SGK . .
IV.Củng cố- dặn dò: 2’
- Chốt nd bài
- Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2009
Soạn ngày 02 tháng 01 năm 2009
Chính tả: Tiết 19
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I.Mục tiêu :
- Nghe ,viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn: Kim tự tháp Ai Cập .
- Làm đúng các BT về âm đầu, vần dể lẫn (BT2) . Học sinh yếu nhìn SGK viết .
- Rèn luyện tính kiên nhẫn, chịu khó của học sinh
II.Đồ dùng dạy học : GV chép sắn nd bài tập 2 lên bảng .
III. Hoạt động dạy học .
1. Bài mới : a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động .
Hoạt động 1 : (6’) Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài viết – TTND bài
- Hướng dẫn hs luyện viết từ khó : nhằng nhịt,
chuyên chở ,
- Hướng dẫn dấu câu, tên riêng
Hoạt động 2 : (15’) Viết bài :
- Đọc từng bộ phận ngắn trong câu cho hs viết
bài .
- Đọc chậm lại lần 2 cho hs soát lỗi .
- Thu bài cả lớp –Chấm ở lớp 8 bài .
Hoạt động 3 : (12’) Luyện tập
BT 2: - Gv nêu yêu cầu BT .
- GV giúp đỡ hs yếu .
- Hs theo dõi SGK
- Hs đọc thầm lại bài văn, tìm luyện viết các
từ khó .
- 1 hs nhắc lại cách viết tên riêng .
- Nghe ,viết bài vào vở .
- Nghe , tìm và chữa lỗi .
- Nộp bài .
- Hs đọc thầm lại đoạn văn , suy nghĩ làm bài
vào vở bài tập.
155
- GV cùng lớp nhận xét, sửa sai .
- 1 hs lên bảng làm (GV đã chép trước )
IV Củng cố :- dặn dò: 2’
- Chốt nd bài :
- Nhận xét về các hiện tượng chính tả –trả bài .


Toán: Tiết 92
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu : Giúp hs rèn kĩ năng .
- Chuyển đổi được các số đo diện tích. đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Bài tập: bài 1, 3 (b), 5
- Giáo dục học sinh tính kiến trì, nhẫn nại.
II. Hoạt động dạy học :
1 Bài cũ :(5’) . 6km
2
= ….m
2
2km
2
= … m
2
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động .
Hoạt động 1 : (10’) Bài 1 :
-
- Giúp hs nhận xét, chữa bài .
Hoạt động 2 : (10’) Bài 3 :
- GV ghi bảng dt của 3 TP như SGK
- Gv cùng lớp thống nhất câu TL.
Hoạt động 3 :(8’)Bài 5(a)
- Nêu y/cầu BT , hướng dẫn hs cách xem biểu đồ .
- Gv cùng lớp nhận xét, thống nhất .
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp vào nháp
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hs đọc lại từng câu và làm bài vào vở .

- 1 số hs lên bảng làm
- 1 hs đọc yêu cầu BT .
- Trao đổi theo cặp .
- 1 số hs trả lời miệng.
- 1 hs đọc yêu cầu BT
- Hs đọc thầm lại các nd trong SGK quan
sát kĩ biểu đồ – Thảo luận theo cặp
. - Một số hs trả lời miệng .
III. Củng cố - dặn dò: 2’
- Chốt nd bài
- Nhận xét tiết học

Kể chuyện : T19
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I.Mục tiêu :
1. Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, học sinh nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh
hoạ ( BT1) kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2) .
Hs yếu : Kể được 1 đoạn .
2. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh , mưu trí đã thắng
gã hung thần độc ác .
3. Giáo dục học sinh về sự thông minh, mưu trí sẻ chiến thắng kẻ ác.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện .
III.Hoạt động dạy học :
1. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động .
Hoạt động 1 : (8’) GV kể chuyện
- Gv kể chuyện lần 1 – kết hợp giải từ khó trong - Nghe
156
truyện .
- Gv kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh

hoa .
Hoạt động 2 : (20’) Hướng dẫn thực hiện các yêu
cầu của BT .
a. Lời thuyết minh cho từng tranh .
- GV chỉ vào từng bức tranh( phóng to ) nêu lại yêu
cầu BT
- Gv cùng lớp nhận xét, bổ sung – GV ghi nhanh
các lời thuyết minh vào dưới tranh .
- B. Kể chuyện
* Kể chuyện theo nhóm .
Thi kể chuyện trước lớp .
* GV cùng lớp nhận xét,bình chọn nhóm, cá nhân kể
chuyện tốt .
- Nghe kết hợp quan sát tranh
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập1 .
- Hs quan sát kĩ từng tranh, trao đổi theo
cặp , tìm lời thuyết minh cho từng tranh .
- Đại diện 1 số cặp phát biểu ý kiến .
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập 2
- Mỗi thành viên trong nhóm,dựa theo
tranh và lời thuyết minh để kể nd 1 tranh –
kể nối tiếp đến hết .
- Sau đó mỗi hs trong nhóm trao đổi với
nhau về ý nghĩa câu chuyện .
- Một vài nhóm hs thi kể chuyện trước lớp
(kể nối tiếp )
- Hs rút ra bài học cho bản thân .
IV. Củng cố-dặn dò: 2’
- Chốt nd bài .
- Nhận xét tiết học


Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2009
Soạn ngày 03 tháng 01 năm 2009
Tập đọc: Tiết 38
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I . Mục tiêu :
1. Đọc :
- Đọc : đọc đúng : Sàng loằn , biết ngoan, biết nghĩ.
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi , Bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ .
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em do vậy cần dành cho trẻ em
những điều tốt đẹp nhất (Trả lời được câu hỏi trong SGK)
- Học thuộc ít nhất 3 khổ thơ . Học sinh yếu : Đọc và học thuộc 1,2 khổ thơ .
- Giáo dục học sinh có ý thức gìn giữ mọi vật trên trái đất, vì nó luôn cần thiết cho con người.
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa SGK
III. Hoạt động dạy học :
- Bài cũ : (5’) – 2 hs đọc bài : “ Bốn anh tài” TLCH về nd đoạn đọc.
- Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động.
Hoạt động 1: (10’) Luyện đọc .
GV cho hs đọc nối tiếp từng khổ thơ, kết hợp .
- H dẫn hs hiểu nghĩa từ mới trụi trần .
- H dẫn đọc từ khó (I. 1)
- H dẫn ngắt nghỉ nhịp thơ .
- 1 hs đọc cả bài .
- Hs đọc nối tiếp (3 lần )
- 1 hs đọc mục giải nghĩa từ.
- Hs luyện đọc từ khó .
157
- GV đọc mẫu :
Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu bài .

- CH 1 : SGK
- CH2 – CH3 – SGK
- CH4 – SGK
* GV chốt lại nd , ý nghĩa bài thơ .
Hoạt động 3 : (12’) Đọc diễn cảm .
- Kết hợp cho lớp nhận xét , tìm giọng đọc bài
thơ .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5.
+ GV đọc mẫu , h dẫn cách đọc .
+ GV cùng lớp nhận xét, uốn năn .
- H dẫn hs HTL từ 2-3 khổ thơ hay cả bài tùy
theo khả năng của mỗi em .
* GV cùng lớp nhận xét , ghi điểm .
- Luyện đọc cặp.
- 1hs đọc cả bài .
- Hs đọc thầm khổ thơ 1- TLCH
- 1 hs đọc to các khổ thơ còn lại .
- Trao đổi theo cặp – TL các CH .
- Hs đọc lướt lại toàn bài – Thảo luận chung
về ý nghĩa bài thơ – Phát biểu.
- Hs đọc nối tiếp bài thơ .
- Hs luyện đọc theo cặp .
- Một số thi đọc trước lớp .
- Hs luyện đọc thuộc .
- Hs thi đọc thuộc trước lớp .
- Hs rút ra ý nghĩa bài thơ .
IV. Củng cố -dặn dò: 2’
- Chốt nd bài
- Liên hệ gia đình .


Toán: Tiết 93
HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu : Giúp hs :
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó
- Bài tập: bài 1, 2
- Giáo dục học sinh tính kiên trì, nhẫn nại.
II. Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy học gồm các hình : Hình vuông, Hình chữ nhật, hình từ giác ,
hình bình hành (G+ H)
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
1. Bài mới : a. Giới thiệu bài .
b. Các hoạt động
Hoạt động 1(7’) Hình thành biểu tượng về Hình
bình hành .
- Gv cho hs quan sát các hình đã học ở bộ ĐDDH
và nêu tên các hình đã học
- Yêu cầu quan sát hình ở GK , kết hợp quan sát
hình còn lại ở bộ ĐDDH , nêu nhân xét về hình dạng
của hình .
- Gv giới thiệu tên hình : Hình bình hành .
Hoạt động 2 (8’) Nhận diện 1 số đặc điểm của HBH
.
Hướng dẫn hs dùng thước đo độ dài các cặp cạnh đối
diện nêu nhận xét để phát hiện ra các đặc điểm của
hình bình hành .
- Gv bổ sung , chốt lại đặc điểm của hình bình hành
Học sinh quan sát ,nêu .
- Hs quan sát, trao đổi theo cặp .
- 1 số em nêu nhận xét .
- Thực hành đo , nhận xét .

- Một số hs nêu nhận xét .
- Một số hs nhắc lại ( sgk)
158
- Gv liên hệ với thực tế .
Hoạt động 3 : 13’-Luyên tập .
Bài 1 : (7’) Chia lớp thành 2 nhóm , yêu cầu :
- 1 nhóm quan sát bằng mắt và nhận dạng xem hình
nào là hình nào là HBH .
- 1 nhóm dùng thước đo đô dài các cặp cạnh để
nhận ra HBH .
* GV cùng lớp thống nhất .
Bài 2 : (6’)
- Giới thiệu để hs biết về các cặp cạnh đối diện của
hình tứ giác ABCD.
* GV kết luận thêm : HBH có các cặp cạnh đối diện
song song .
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập .
- Các nhóm làm việc sau đó đối chiếu kết
quả giữa 2 nhóm x em có giống nhau
không .
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập .
- Nghe , quan sát và nêu nhận xét: MNPQ
có các cặp cạnh đối diện song song .
IV. Củng cố -dặn dò: 2’
- Nêu đặc điểm của HBH.
- Liên hệ gia đình .
- Nhận xét tiết học

Tập làm văn :Tiết 37
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I. Mục tiêu :
- Nắm vững hai cách MB (trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT1)
- Viết được đoạn MB cho văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học ( BT2)
- Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó và kích thích sự phát triển tư duy của các em.
II. Đồ dùng dạy học :
Ghi bảng nd ghi nhớ về 2 kiểm MB ( trực tiếp và gián tiếp )
III. Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: 4’-
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động 1 : (10’) bài tập 1 :
-
- Gv giúp đỡ hs yếu .
- Gv nhận xét , kết luận (sgk)
Hoạt động 2 : (17’)
Gv : Mỗi em chỉ viết đoạn MB cho văn miêu tả cái
bàn học của em (ở trường học ở nhà ) . Em phải viết
2 đoạn MB theo 2 cách khác nhau cho 1 bài văn :
MB gián tiếp và MB trực tiếp .
- Phát cho 4 hs 4 bảng học nhóm , cho các em làm
vào bảng .
* GV cùng lớp nhận xét,bình chọn bạn viết hay nhất
- 3 hs nối tiếp đọc 3 yêu cầu của BT .
- Đọc thầm lại các đoạn MB , trao đổi
theo cặp để so sánh điểm giống nhau và
khác nhau của các đoạn MB .
- Học sinh phát biểu .
- Học sinh viết bài vào vở .
- Những hs viết ở bảng treo lên,đọc kết
quả .

- 1 số học sinh viết ở vở đọc .
IV. Củng cố - dặn dò: 2’
159
- Chốt lại nd bài :
- Nhận xét tiết học

Khoa học: Tiết 38
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẢO .
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số tác hại của bảo: thiệt hại về người và của
- Nêu các phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết
+ Cắt điện, tàu thuyền không ra khơi
+ Đến nơi trú ẩn an toàn
- Giáo dục học sinh biết cách phòng chống bảo.
II. Chuẩn bị: Hình SGK trang 76, 77 .
III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : (3’) Nêu nguyên nhân gây ra gió .
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 1’
b. Nội dung:
Hoạt động 1 : (10’) - Một số cấp
Gv nêu yêu cầu hs quan sát TL hình T76 để nói
về các cấp gió .
Gv nhận xét sửa sai.
Gv kết luận :(SGK )
Hoạt động 2 : (15’) Cách phòng chống bão.
Gv nêu yc hs quan sát hình 5,6 và đọc mục bạn
cần biết
Nêu tác hại của gió và cách phòng chống?

Hoạt động 3 : (5’) Ghép chữ vào hình .
Gv phát hình T76 yêu cầu học sinh ghép chữ
thích hợp ở mỗi hình .
Gv nhận xét .
Học sinh quan sát và TL theo N4 . 1học sinh
đọc thông tin về người đầu tiên nghĩ và phân
thành 13 cấp gió .
Đại diện nêu kết quả ở hình 1, 2 , 3 , 4
Hs quan sat hình 5, 6và TL N2 trả lời CH .
Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ
sung .
Hs thảo luận nhóm 4 . Các nhóm lên bảng ghép
chữ .
Lớp nhận xét .
IV. Củng cố dặn dò : 2’
- Gv hệ thống n bài .
- Nhận xét tiết học

Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2009
Soạn ngày 04 tháng 01 năm 2009
Luyện từ và câu (T 37 )
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu :
- Hs hiểu cấu tạo và ý nghĩa củ bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ?( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? xác định được bộ phận CN trong câu ( BT1, mục III); biết đặt câu
với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng trah vẽ ( BT2, BT3).
- Giáo dục học sinh ý thức được bộ phận CN trong câu kể .
160
II. Đồ dùng dạy học :
- Ghi đoạn văn ở phần NX lên bảng (mỗi câu ghi 1 dòng như VBT )

III. Hoạt động dạy học :
1. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động .
Hoạt động 1 : (14’) Nhận xét .
- Nêu yêu cầu BT .
- Giúp đỡ hs yếu .
- GV cùng lớp nhận xét , chữa bài .
* Chốt lạind cần ghi nhớ và phân tích 1 số vd
khác để minh họa chon nd ghi nhớ .
Hoạt động 2 : (19’) Luyện tập
Bài 1 : (6’)
- Gv theo dõi , giúp đỡ hs yếu .
- Gv + Lớp nhận xét , chữa bài.
Bài 2 : (6’)
- GV nêu yêu cầu bài tập .
- GV cùng lớp nhận xét , nhanh các câu văn .
Bài 3 :(7’) Gv nêu yêu cầu BT .
- Yêu cầu hs yếu: Chỉ nói được thành câu với
những hoạt động trong tranh không yêu cầu viết
thành đoạn .
- Giúp đỡ hs yếu .
- Gv cùng lớp nhận xét, sửa sai.
- Hs đọc thầm lại các câu văn , trao đổi theo
cặp , làm bài vào vở bài tập .
- 1 hs (K- G) làm bài trên bảng.
- 1 số hs nêu KQ làm bài .
- Hs đọc ghi nhớ SGK .
-
1 hs đọc yêu cầu BT .
- Hs đọc thầm lại đoạn văn ,xác định câu kể

Ai làm gì, sau đó xác định CN trong câu đó
(VBT)
- Một hs đọc bài làm
- Mỗi hs tự suy nghĩ ,đặt 3 câu với các từ đã
cho .
- Một số hs lên bảng làm bài.
- Hs nối tiếp đặt câu , đọc câu mình đặt
- Quan sát tranh, trao đổi theo cặp để nêu
được các hoạt động trong tranh .
- 1 hs giỏi làm mẫu,nói 1-2 câu về hoạt động
của người và vật được miêu tả trong tranh .
- Hs viết bài vào vở .
- Một số hs nối tiếp đọc đoạn văn em viết .
IV. Củng cố - dặn dò: 2’
- hs nhắc lại nd ghi nhớ .
- Nhận xét tiết học

Tập làm văn: Tiết 38
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu :
- Nắm vững hai cách kết bài (MR và KMR) trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT1)
- Thực hành viết KB mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật ( BT2)
- Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó .
II. Đồ dùng dạy học : GV ghi lên bảng nd ghi nhớ về 2 kiểu KB .
III. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : (5’) 2 hs đọc MB (gián tiếp và trực tiếp ) cho bài văn miêu tả cái bàn học.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài .
b. Các hoạt động
Hoạt động 1 : (19’) Bài tập 1 :
- Nhắc lại nd ghi nhớ về 2 cách KB (MR và

KMR) trên bảng .
- 1 hs đọc yêu cầu BT .
- Hs đọc lại nd ghi nhớ .
- Đọc thầm bài : “ Cái nón” – Suy nghĩ ,làm
161
- Gv nhận xét ,chốt lời giải đúng .
Hoạt động 2 : (16’) Bài tập 2 :
- Lưu ý hs : Mỗi em chỉ chọn 1 đề và viết KB mở
rộng cho đề bài đó .
-GV tho dõi ,giúp đỡ hs yếu.
- Gv cùng lớp nhận xét, sửa sai sót ,bổ sung cho
bài viết của các bạn . Bình chọn bạn viết hay nhất .
bài vào VBT.
- Hs phát biểu ý kiến .
- 1 hs đọc yêu cầu BT .
- 1 hs đọc 4 đề bài SGK .
- Hs đọc lại 4 đề ,chọn 1 đề bài để viết .
- Suy nghĩ , viết bài vào vở bài tập .
- Hs nối tiếp đọc bài mình viết .
IV.Củng cố - dặn dò: 2’
- Hs nhắc lại ghi nhớ về 2 cách KB .
- Nhận xét tiết học

Toán: Tiết 94
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH .
I. Mục tiêu :
- Biết cách tính dt của hình bình hành .
- Bài tập: bài 1, 3 (a). HS yếu giảm bài 3(a)
- Giáo dục học sinh tính kiên trì, nhẫn nại.
II. Đồ dùng dạy học :

- Bộ đồ dùng dạy học toán (GV +hs )
- Các mảnh bìa có hình dạng như hình ở SGK ,kéo, thước, giấy ô ly .
III. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :(5’) 1 học sinh nêu các đặc điểm của hình bình hành .
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động .
Hoạt động1 : (10’) Hình thành CT tính dt hình bình hành .
- GV vẽ bảng hình bình hành : ABCD , vẽ AH
vuông góc với DC.
Giới thiệu : DC là cạnh đáy của HBH , độ dài AH
là chiều cao của HBH ….
- Nêu yêu cầu : Tính dt hình BH đã cho .
- Hướng dẫn hs kẻ đường cao AH, sau đó cắt
phần tâm giác ADH và ghép lại như SGK để được
HCN .
- Yêu cầu hs nêu nhận xét về mqh giữa các yếu tố
của 2 hình HBH- HCN rút ra cách tính dt hình
bình hành .
- GV nhận xét, kết luận ,ghi bảng tính dt hình BH
: S = a x h .
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: (10’)
- GV vận dụng ct trên để tính dt hình bình
hành . Gv cùng lớp nhận xét, chữa bài .
Bài 3:( a) (7’)
- Nhắc : Đổi đơn vị đo độ dài về cùng 1 đơn vị
đo là cm trước khi tính dt .
-
Quan sát , nghe .
- HS thực hành ghép hình bình hành thành

HCN (Bộ ĐDDH )
- Hs trao đổi , nêu nhận xét .
- Hs nêu cách tính .
- Hs đọc công thức , phát biểu thành lời .
- 1hs đọc yêu cầu bài tập .
- Hs làm bài vào vở .
- 3 hs lên bảng làm .
- 1 hs đọc BT .
- Lớp đọc thầm lại BT .
- Hs làm bài vào vở .
162
- Gv cùng lớp nhận xét, chữa bài. - 2 hs lên bảng làm 2 phần .
III. Củng cố - dặn dò: 2’
- HS nhắc lại cách tính dt hình bìnhh hành.
- Nhận xét tiết học

Lịch sử: tiết 19
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I.Mục tiêu: HS biết:
+ Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
+ Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
II.Đồ dùng dạy học
+ Phiều học tập của HS
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:5’
- Kiểm tra tiết học trước
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1:15 hoạt động nhóm 5
+ Các nhóm thảo luận: Vào nửa sau thế kỉ

XIV:Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao?
Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra
sao?
Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
Theo em, nhà Trần có đủ sức gánh vác công việc
trị vì đất nước ta nữa hay không?
+ Yêu cầu HS trình bày kết quả.
+ GV nhận xét.
Hoạt động 2: 13’-hoạt động nhóm đôi
+ Yêu cầu lớp thảo luận ba câu hỏi sau:
Hồ Quý Ly là người như thế nào?
Ông đã làm gì?
Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có
hợp lòng dân không? Vì sao?
+ Yêu cầu HS trả lời.
Kết luận: Hành động truất quyền vua là hợp lòng
dân vì các vua cuối thời Trần chỉ ăn chơi sa đọa,
làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và
Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
1 HS trả lời
HS lắng nghe
Học sinh thảo luận các câu hỏi
Đại diện các nhóm trình bày kết quả TL.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS lớp thảo luận
HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung.
IV.Củng cố- dặn dò: 2’
163

- Chốt nd bài : - Hs đọc nd ghi nhớ
- Liên hệ gia đình

Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2009
Soạn ngày 05 tháng 01 năm 2009
Luyện từ và câu: 38
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀINĂNG”
I. Mục tiêu :
- Biết thêm một số từ ngữ kể cả tục ngữ, từ Hán Việt nói về tài năng của con người; biết xếp các từ
Hán - Việt ( có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp ( BT1, BT2); hiểu ý nghĩa
câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người. ( BT3, BT4)
- Giáo dục học sinh ý thức vươn lên trong học tập .
II. Hoạt động dạy học .
1. Giới thiệu bài :(1’) a. Gv ghi mục
b. Nội dung .
Bài 1 : GV nêu BT yc hs đọc nd BT1, sau đó phân
loại ra 2 nhóm từ GV chốt lời giải đúng .
a.Tài có nghĩa là là có khả năng hơn người bình
thường .
tài hoa , tài giỏi , tai nghe , tài ba, tài đức , tài
năng .
Tài có nghĩa là tiền của : tài nguyên, tài trợ, tài
sản.
Bài tập 2: GV nêu BT
Yêu cầu hs đặt câu với các từ tìm được
Vd: Cao Bá Quát là người tài hoa .
Bài 3,4 : GV nêu Yc .
Học sinh tìm nghĩa các câu tục ngữ và cho biết
câu tục ngữ nào ca ngợi sự thông minh tài hoa .
GV nhận xét .

.
1 hs đọc bài tập , lớp đọc thầm và TL N4 các
nhóm nêu ra nhóm khác bổ sung .
1 em nêu yêu cầu
Học sinh làm bài vào vở , 1 số em nêu bài làm
của mình , 2 em lên bảng viết câu mình vừa
đặt .
Vd : Bạch Thái Bưởi là người tài giỏi .
Hs nhắc lại yêu cầu BT .
Học sinh thảo luận N4 . Đại diện nhóm báo
cáo , Nhóm khác bổ sung.
Câu tục ngữ ca ngợi sự thông minh … là câu
a, c .
IV. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV hệ thống nd bài .
Dặn dò – Nhận xét tiết học

Tiết 95
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành .
- Bài tập:. Bài 1, 2, 3 (a)
- Giáo dục học sinh tính kiên trì, nhẫn nại
II. Hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ : (5’) : Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích hình bình hành .
164
2 em lên bảng viết công thức .
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài (1’)

b. Nội dung : 28’
Bài 1/104 : GV nêu BT yêu cầu học sinh nhận
diện hình và nêu các cặp cạnh đối diện .
GV nhận xét , thống nhất kết quả
Bài 2 /105
- GV hướng dẫn hs vận dụng công thức để tính
GV nhận xét .
Bài 3 (a) /105
- Gv nêu BT vẽ HBH lên bảng gt cạnh a,b và viết
cách tính P của HBH
- GV nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
1 học sinh đọc bài tập , lớp làm bài vào vở
nháp , HS nêu kết quả.
- Lớp nhận xét, chữa bài
1 em nêu YC .
Học sinh làm bài N4 đại diện nhóm lên bảng
làm lớp nhận xét .
Độ dài đáy :14dm 23m
Chiều cao : 13dm 16dm.
S HBH : 182 dm
2
568 m
2
1 học sinh nêu yêu cầu bài tập
Hs làm bài vào vở và đổi vở kiểm tra kết quả .
1 em lên bảng làm .
Lớp nhận xét, chữa bài
IV. Củng cố dặn dò : 2’
Gv hệ thống nội dung
Nhận xét tiết học .


Địa lý: 19’
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hải Phòng:
+ Vị trí: Ven biển , bên bờ sông cấm
+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch
- Giáo dục học sinh có ý thức gìn giữ và xây dựng quê hương đất nước
II. Đồ dùng dạy học
- Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam
- Bản đồHải phòng
- Tranh minh hoạ TP Hải Phòng
III. Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài: 1’
- Các hoạt động:
1/ Hải Phòng- Thành phố cảng
Hoạt động 1: 10’ – Làm việc theo nhóm
- GV treo bản đồ, và gọi HS đọc SGK
- GV nêu câu hỏi: Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
- Hải phòng có nững điều kiện tự nhiên thuận lợi nào?
- Mô tả về hoạt động cảng Hải Phòng.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét, chốt ý đúng
2/ Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải
Phòng.
HS quan sát, đọc SGK
HS thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận

165
Hoạt động 2: 10’- Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu học sinh đọc SGK
- GV nêu: So sánh các ngành công nghiệp, công
nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào?
- Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng
- Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải
Phòng
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
3/ Hải Phòng là trung tâm du lịch
Hoạt động 3: 8’ – làm việc theo nhóm
- Gọi HS đọc nội dung ở SGK
- GV nêu: Hải phòng có những điều kiện nào để phát
triển ngành du lịch?
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại
HS đọc, trao đổi theo cặp theo các câu hỏi
của giáo viên
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
HS khác nhận xét, bốung
HS đọc nội dung ở SGK
HS trao đổi theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Lớp nhận xét, bổ sung
IV. Củng cố dặn dò: 2’
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học

166

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×