Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tài chính docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.27 KB, 31 trang )


- - -    - - -



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


Phân tích tài chính






Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 37
PHẦN III
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 38
I. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

Để phân tích khái quát tình hình tài chính toàn doanh nghiệp ta cần thực
hiện ba nội dung :
- Dựa trên tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROA) để đánh giá chung ba yếu tố :
quy mô, tính năng động và quá trình sinh lời của doanh nghiệp.
- Phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn đánh giá khái quát tình hình
phân bổ, sử dụng và nguồn đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
- Dựa trên các báo cáo tài chính dạng so sánh để đánh giá xu hướng và
triển vọng của doanh nghiệp.


1. Đánh giá chung
ROA =
Lãi thuần
Tài sản
=
Doanh thu
Tài sản
x
. Lãi thuần .
Doanh thu
v Năm 1998 :
ROA =
48.446.294.980
19.703.167.741
x
. 3.449.967.206 .
48.446.294.980
ROA = 2,459 X 0,071 = 0,175
v Năm 1999 :
ROA =
50.434.328.363
24.256.279.910
x
. 4.373.675.682 .

50.434.328.363
ROA = 2,079 X 0,087 = 0,180
ROA là tích của hệ số quay vòng vốn với tỷ lệ lãi thuần trên doanh thu.
Như vậy so sánh với năm 1998 thì hệ số quay vòng vốn của năm 1999 có chậm
hơn. Năm 1999 quay được 2,079 vòng trong khi đó năm 1998 quay được 2,459

vòng. Và tỷ lệ lãi thuần trên doanh thu của năm 1999 là 0,087 nhiều hơn so với
năm 1998 là 0,071.
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 39
Hay nói cách khác vào năm 1998 : cứ 1 đồng tài sản thì thu được 0,175
đồng lãi thuần, qua tỷ lệ doanh thu trên tài sản thì 1 đồng tài sản thu được 2,459
đồng doanh thu và 1 đồng doanh thu thu được 0,071 đồng lãi thuần. Vào năm
1999 thì cứ 1 đồng tài sản thu được 0,180 đồng lãi thuần và 2,079 đồng doanh
thu, 1 đồng doanh thu thu được 0,087 đồng lãi thuần. Quy mô của doanh nghiệp
được phản ánh qua tài sản, quy mô hoạt động và tính năng động được phản ánh
qua doanh thu và quá trình sinh lời được phản ánh bằng giá trò của chỉ tiêu ROA.
Qua chỉ tiêu ROA của hai năm trên ta cũng thấy được tình hình tài chính và
phương thức hành động của công ty đang phát triển theo chiều hướng chưa được
tốt lắm bằng chứng là tuy tỷ lệ lãi thuần vẫn tăng nhưng hệ số quay vòng vốn
giảm.
2. Phân tích khái quát tình hình huy động vốn và nguồn vốn
Ở đây ta chỉ phân tích khái quát tình hình huy động vốn sử dụng vốn và
nguồn vốn của năm 1999.
Ta có tình hình thực tế tại công ty như sau :
Đơn vò tính : đồng.
B.nguồn vốn (I+II+IV+V)A. tài sản
+ B.tài sản
Chênh lệch
Đầu năm
Cuối năm
15.302.017.761
12.948.350.683
15.792.270.790
18.998.414.161
−490.253.029

−6.050.063.478
Qua phân tích trên ta thấy rằng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp không
đáp ứng được trong việc trang trải tài sản phục vụ cho nhu cầu kinh doanh. Ở
đầu năm thiếu 490.253.029 đồng, đến cuối năm nhu cầu vốn không cải thiện,
thiếu hơn 5.559.810.449 đồng. Điều này là do lợi nhuận giữ lại năm 1999 khá
cao, lợi nhuận tích lũy cũng tăng nhưng kém hơn. Lợi nhuận giữ lại tăng
1.523.048.593,4 đồng lợi nhuận tích lũy tăng 802.868.996,6 đồng. Như vậy đòi
hỏi công ty phải huy động vốn từ bên ngoài hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vò
khác hoặc cá nhân khác để đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của mình.
Một số điểm khác biệt trong việc huy động vốn ở công ty WACO nguồn
vốn sử dụng chủ yếu là vốn tự có và vốn tích lũy không đi vay ngắn hạn cũng
như vay dài hạn. Nguyên vật liệu mua về dùng trong thi công sau một khoảng
thời gian từ 02 ∏ 03 tháng mới thanh toán. Có thể nói sau khi hoàn thành công
trình mới phải trả cho bên cung cấp. Như vậy để đảm bảo cho hoạt động sản
xuất kinh doanh công ty chiếm dụng vốn của đơn vò khác là chủ yếu và khoản
chiếm dụng này chủ yếu nằm trong các khoản phải trả. Trong khi đó vốn bò
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 40
chiếm dụng của công ty chủ yếu nằm trong các khoản phải thu thấp hơn so với
lượng vốn mà công ty đi chiếm dụng. Theo tình hình thực tế ở bảng trên ta cũng
thấy rằng công ty cũng chú trọng đến việc giải quyết công nợ. Đây là một dấu
hiệu tốt cho tình hình tài chính của công ty.
Để có thể hiểu rõ hơn tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của doanh
nghiệp ta đi sâu vào phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản
cũng như tình hình biến động các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.
3. Đánh giá xu hướng và triển vọng của doanh nghiệp
Ở đây ta sử dụng phương pháp phân tích xu hướng để đánh giá xu hướng
và triển vọng của doanh nghiệp.
Chọn một năm làm gốc so sánh và các mức độ của năm làm gốc được
phân bổ tỷ lệ 100%.

Sau đó so sánh các mức độ của những năm kế tiếp với mức độ của năm
làm gốc bằng cách lấy mức của những năm kế tiếp chia cho mức độ của năm
gốc.
Ta có báo cáo kết quả kinh doanh dạng so sánh qua các năm như sau :
Đơn vò tính : đồng.
Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999
Doanh thu
Giá vốn hàng bán
CPBH & QLDN
Lãi thuần
46.922.597.963

32.347.891.105

08.900.710.024

02.304.590.870


47.546.900.001

31.856.423.000

10.040.728.917

02.846.300.324


48.446.249.980


30.129.560.010

11.606.821.364

03.449.967.206


50.434.328.363
31.925.148.257
11.848.089.962
04.373.675.682

Phân tích xu hướng đối với các chỉ tiêu này như sau :
Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999
Doanh thu
Giá vốn hàng bán
CPBH & QLDN
Lãi thuần
100%
100%
100%
100%
101,33%
98,48%
112,81%
123,51%
103,25%
93,14%
130,40%
149,70%

107,48%
98,69%
133,11%
189,78%

Ta phân tích xu hướng biến động như sau :
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 41
] Doanh thu : có thể chia quá trình phát triển của doanh thu làm hai
giai đoạn :
- Từ năm 1996 ∏ 1998 : trong giai đoạn này doanh thu tăng đều, năm
1996-1997 tăng 1,33%, năm 1997-1998 tăng 1,92%.
- Từ năm 1998 ∏ 1999 : doanh thu tăng nhanh hơn, từ 107,48% tăng lên
103,25%, tức là trong giai đoạn này doanh thu đã tăng lên 107,48% −
103,25% = 4,23%.
@@@ Trong thời gian này, giá thành tăng và quy mô mở rộng hơn
làm cho doanh thu tăng.
] Giá vốn hàng bán : có thể chia thành hai giai đoạn :
- Từ năm 1996 ∏ 1998 : trong giai đoạn này giá vốn hàng bán giảm,
năm 1996-1997 giảm 1,52%, năm 1997-1998 giảm 5,34%.
- Từ năm 1998 ∏ 1999 : giá vốn hàng bán tăng, từ 93,14% lên 98,69%,
tức là đã tăng 5,55%.
@@@ Trong thời gian này, giá đầu vào tăng và tỷ giá ngoại tệ tăng
làm cho giá thành tăng.
] Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp : chia làm hai giai
đoạn :
- Từ năm 1996 ∏ 1998 : giai đoạn này nhìn chung CPBH & QLDN tăng
nhiều, năm 1996-1997 tăng 12,81%, năm 1997-1998 tăng từ 112,81%
tăng lên 130,40%, tức là đã tăng 17,59%.
- Từ năm 1998 ∏ 1999 : giai đoạn này tốc độ tăng CPBH & QLDN

giảm, tăng nhẹ 133,11% − 130,40% = 2,71%.
@@@ Trong thời gian này, doanh nghiệp quản lý chi phí tốt hơn
nên CPBH & QLDN giảm về kết cấu so với giai đoạn trước.
] Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh : chia hai giai đoạn :
- Từ năm 1996 ∏ 1998 : lãi thuần từ hoạt động kinh doanh tăng đều,
năm 1996-1997 tăng 23,51%, năm 1997-1998 tăng từ 123,51% lên
149,70%, tức là đã tăng 26,19%.
- Từ năm 1998 ∏ 1999 : lãi thuần tăng nhanh, 189,78% − 149,70% =
40,08%.
@@@ Trong thời gian này,
\\
doanh thu tăng
//

\\
chi phí giảm
//
làm
cho lợi tức thuần tăng.
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 42
Phân tích xu hướng của từng khoản mục trên báo cáo kết quả kinh doanh
cung cấp không nhiều ý nghóa, vì vậy ta liên kết thông tin lại để so sánh xu
hướng của những khoản mục có liên quan với nhau, chia làm ba giai đoạn :
| Giai đoạn 1 : từ năm 1996 ∏ 1997 :
- Doanh thu tăng 1,33% so với năm 1996.
- Giá vốn hàng bán giảm 1,52% so với năm 1996.
- CPBH & QLDN tăng 12,81% so với năm 1996.
- Lãi thuần tăng 23,51% so với năm 1996.
Ta thấy tốc độ tăng của lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của doanh thu chính

là do tốc độ tăng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng của lợi nhuận. Giá vốn hàng
bán giảm làm cho lãi thuần tăng lên. Do năm 1997 là một trong những năm đầu
tiên công ty WACO kinh doanh nên chi phí khấu hao phân bổ công cụ lao động
lớn. Từ đó đưa ra biện pháp sao cho quản lý chi phí một cách hiệu quả nhất.
| Giai đoạn 2 : từ năm 1997 ∏ 1998 :
- Doanh thu tăng 1,92% so với năm 1997.
- Giá vốn hàng bán giảm 5,34% so với năm 1997.
- CPBH & QLDN tăng 17,59% so với năm 1997.
- Lãi thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng 26,19% so với năm
1997.
Tốc độ tăng của doanh thu vẫn tăng chậm hơn tốc độ tăng của giá bán và
đặc biệt là trong giai đoạn này giá vốn hàng bán giảm mạnh hơn 5,34% so với
năm 1997. Điều này làm cho lãi thuần tăng 26,19%. Trong giai đoạn này nhà
quản lý quản lý chi phí tốt hơn, quản lý giá thành tốt hơn. Tình hình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn này chuyển biến theo chiều hướng
tốt.
| Giai đoạn 3 : từ năm 1998 ∏ 1999 :
- Doanh thu tăng 4,23% so với năm 1998.
- Giá vốn hàng bán tăng 5,55% so với năm 1998.
- CPBH & QLDN tăng 2,71% so với năm 1998.
- Lãi thuần tăng 40,08% so với năm 1998.
Có thể nói rằng trong giai đoạn này lãi thuần tăng cao nhất từ năm 1996
đến nay và doanh thu cũng tăng cao hơn so với các năm trước. Doanh nghiệp
quản lý chi phí bán hàng và chi phí quản lý khá tốt nên phát huy khả năng này.
Tuy nhiên trong giai đoạn này doanh nghiệp cần xem lại việc quản lý giá thành.
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 43
Giá vốn hàng bán năm 1997, 1998 giảm là 1,52%, 5,34% nhưng qua năm 1999
giá vốn hàng bán tăng 5,55%.
Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 1996

∏ 1999 đều chuyển biến theo chiều hướng tương đối tốt, lãi thuần và doanh thu
đều tăng lên rõ rệt. Điều đóù là do công ty đã quản lý chi phí và giá thành một
cách có hiệu quả hơn.
Mặc dù báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dạng so sánh có thể hiện
biến động qua thời gian của từng khoản mục nhưng không đề cập đến tương
quan giữa các khoản mục. Những thay đổi về tương quan giữa các khoản mục
trên báo cáo tài chính được thể hiện qua các báo cáo dạng so sánh quy mô
chung. Vì vậy ta thiết kế báo cáo tài chính dạng quy mô chung để đánh giá được
chính xác hơn.
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 44
II. PHÂN TÍCH QUAN HỆ KẾT CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG KẾT CẤU CỦA
CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1. Phân tích kết cấu vốn (tài sản)
Trong phần này chúng ta sẽ đi sâu vào xem xét cơ cấu của từng loại tài
sản trong tổng số và xu hướng biến động để từ đó đi đến kết luận là việc phân
bổ tài sản như vậy là hợp lý hay chưa ?
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN (TÀI SẢN)BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN (TÀI SẢN)
Đơn vò tính : nghìn đồng.
Chỉ tiêu 1998 1999 % theo quy mô chung Chênh lệch
1998 1999 Tăng/
(giảm)
%
1 2 3 4 5 6=3–2 7=3/2
TSLĐ & ĐTNH
Tiền
ĐTNH
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho

TSLĐ khác
TSCĐ & ĐTDH
TSCĐ
13.481.484
02.824.501
_

03.910.897

06.746.086


06.221.684
04.521.684
17.364.113
00.396.348
_

05.257.866

09.226.884
02.483.015
06.892.167
03.967.213
068,42
014,34
_

019,85


034,24


031,58
022,95
071,59
001,63
_

021,68

038,04
010,24
028,41
016,36
03.882.629
-2.428.153
_

01.346.969

02.480.798
02.483.015
00.670.483
00-554.471
128,80
014,03
_

134,44


136,77


110,78
087,74
Tổng tài sản 19.703.168 24.256.280 100,00 100,00 04.553.112 123,11
Qua bảng phân tích trên tổng quy mô sử dụng vốn (tài sản) năm 1999 so
với năm 1998 tăng lên 4.553.112.169 đồng, tức là đã tăng lên 23,11%. Để hiểu
rõ hơn tình hình biến động trên ta đi sâu vào phân tích các khoản mục sau :
a. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Trong năm 1998 thì tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có giá trò
13.481.483.519 đồng và chiếm tỷ trọng 68,42% trong tổng giá trò tài sản. Sang
năm 1999 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đã tăng lên 17.364.113.277 đồng
và tỷ trọng của nó tăng lên 71,59% trong tổng trò giá tài sản. Nếu tính theo
chênh lệch giữa hai năm thì tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 1999 đã
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 45
tăng lên 3.882.629.758 đồng, tức là tăng 28,80% so với năm 1998, trong đó biến
động của từng khoản mục như sau :
v Tiền giảm từ 14,34% năm 1998 xuống 1,63% vào năm 1999, tức là đã
giảm 12,71% về mặt kết cấu. Năm 1999 khoản mục tiền giảm 2.428.152.673
đồng. Tiền giảm là do các khoản phải thu tăng, hàng tồn kho tăng và công ty
đầu tư thêm vào tài sản lưu động khác. Điều này không tốt vì như vậy là doanh
nghiệp đã bò các đơn vò khác chiếm dụng vốn và bò ứ đọng vốn. Lượng tiền giảm
làm cho tính linh hoạt của doanh nghiệp sẽ kém hơn.
v Các khoản phải thu 1999 tăng, tăng 19,85% năm 1998 lên 21,68% năm
1999 hay tăng 1,83% về kết cấu. Nếu phân tích theo chiều ngang thì tăng
1.346.968.799 đồng, tức tăng 34,44%. Do đòa bàn hoạt động của công ty 1999
mở rộng hơn 1998 nên khoản tiền do khách hàng chiếm dụng cũng tăng lên, vì

vậy khoản phải thu năm 1999 tăng 34,44% so với năm 1998.
v Hàng tồn kho 1999 so với 1998 thì giá trò đã tăng 2.480.798.324 đồng
hay tăng 36,77%. Kết cấu hàng tồn kho 1998 là 34,24% trong tổng số tài sản thì
1999 tăng lên 38,04% hay nói cách khác là đã tăng 3,80% về kết cấu.
v Tài sản lưu động khác có sự biến động. Về kết cấu tài sản lưu động
khác tăng 2.483.015.309 đồng, tăng 10,24% trên tổng tài sản.
Tóm lại qua bảng phân tích trên ta cũng thấy được hàng tồn kho chiếm tỷ
trọng cao trong kết cấu tổng tài sản. Trong năm 1999 tài sản tăng lên chủ yếu là
do tăng các khoản phải thu tăng nhẹ. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao và tăng
đáng kể. Những tài sản có tính thanh khoản cao như tiền giảm, trong khi đó
những tài sản có tính thanh khoản kém như hàng tồn kho thì tăng. Từ đây ta có
thể đánh giá khả năng thanh toán của công ty chưa được cải thiện mấy. Tuy việc
khoản mục tiền giảm quá nhiều chưa hẳn đã không tốt bởi vì nó thể hiện công ty
không có một lượng vốn chết ở khoản mục này. Còn đối với khoản phải thu đang
có chiều hướng tăng lên, công ty phải chú ý đến việc thu hồi các khoản nợ phải
thu như : tích cực đi thu tiền từ các đơn vò còn đọng nợ, có chính sách khuyến
mãi, giảm giá cho những đơn vò trả nợ nhanh, đúng hạn … → từ đó giúp công ty
giảm bớt lượng vốn ứ đọng tronh khâu thanh toán. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng
cao 38,04% trong tổng số tài sản vào năm 1999, do đặc điểm tính chất hoạt động
của ngành xây dựng nên đòi hỏi lúc nào công ty cũng phải có một lượng hàng
hoá nguyên vật liệu tồn kho tương đối lớn để đáp ứng nhu cầu thò trường cũng
như bình ổn giá cả. Mặt khác đối với mặt hàng xây dựng lượng hàng tồn kho
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 46
nhiều cũng ýt bò hư hỏng và cũng là cơ hội tốt để mở rộng trong xây dựng. Kết
cấu tài sản hiện nay của doanh nghiệp nhìn chung là cũng tạm ổn.
b. Tài sản cố đònh và đầu tư dài hạn
Tài sản cố đònh năm 1999 có phần giảm so với năm 1998, cụ thể ta xét chỉ
tiêu tỷ suất đầu tư để thấy được tình hình đầu tư theo chiều sâu, trang bò cơ sở
vật chất kỹ thuật và thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

Tỷ suất đầu tư =
. B.tài sản .
Tổng tài sản
x 100%
Ta có tình hình thực tế tại công ty như sau :
] Năm 1998 :
Tỷ suất đầu tư =
. 6.221.684.222 .
19.703.167.741
100% = 31,58%
] Năm 1999 :
Tỷ suất đầu tư =
. 6.892.166.633 .
24.256.279.910
x 100% = 28,41%
Ta thấy tỷ suất đầu tư của doanh nghiệp đã giảm 3,17% so với năm 1998.
Công ty đi vào hoạt động ổn đònh, với công nghệ cũ chưa trang bò thêm. Tài sản
cố đònh giảm do hao mòn tài sản cố đònh và đang trong thời kỳ tích lũy để đổi
mới. Như vậy có thể nói rằng doanh nghiệp đang trong giai đoạn hợp lý hoá và
phân bổ lại cơ cấu tài sản phù hợp hơn với tình hình kinh doanh hiện tại. Cụ thể
là tài sản cố đònh trong năm 1999 đã giảm 554.471.589 đồng hay giảm 12,26%.
Đối với công ty WACO hoạt động chính là xây dựng, nguyên vật liệu là không
tự sản xuất, điều này giải thích tại sao tài sản cố đònh của công ty chiếm tỷ trọng
22,95% năm 1998 và sang năm 1999 tỷ trọng là 16,36% trong kết cấu tài sản.
Đầu năm 2000 công ty đã mua sắm thêm một số tài sản cố đònh mới và thanh lý
một vài tài sản cố đònh cũ. Nhìn chung sự sụt giảm của tài sản cố đònh nằm trong
kế hoạch hợp lý hoá việc sử dụng tài sản tại công ty.
Qua quá trình phân tích kết cấu tài sản lưu động, tài sản cố đònh và đầu tư
dài hạn ta thấy kết cấu tài sản năm 1999 không biến động đáng kể so với năm
1998. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 3,17% về kết cấu, trong đó tiền

giảm 12,71%, các khoản phải thu tăng 1,83%, hàng tồn kho tăng 3,80%, tài sản
lưu động khác tăng 10,24% trên tổng tài sản, đây là những khoản mục tăng giảm
trong kết cấu tổng tài sản của công ty. Tài sản cố đònh cũng giảm tương ứng
6,59% về mặt kết cấu. Nếu kết hợp với phân tích theo chiều ngang thì ta thấy tài
sản lưu động tăng 28,80% còn tài sản cố đònh giảm 12,26%. Điều này chứng tỏ
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 47
tốc độ tăng của tài sản lưu động nhanh hơn tốc độ giảm của tài sản cố đònh. Từ
việc phân tích trên cho ta thấy rằng vòng quay vốn của công ty tăng lên rõ rệt.
Có thể nói công ty sử dụng vốn có hiệu quả. Tuy nhiên nếu nhìn vào bảng báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì lợi nhuận công ty thu được tăng mà công ty
lại giảm tài sản cố đònh, tức là giảm quy mô, như vậy có thể ảnh hưởng tới tình
hình kinh doanh sau này. Do đó để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, công ty cần
phải phân bổ lại cơ cấu vốn một cách hợp lý, từ đó tạo nên một kết cấu tài sản
phù hợp với tính chất ngành nghề kinh doanh, thúc đẩy đưa nhanh nguyên vật
liệu vào quá trình xây dựng, chú ý đến việc thu hồi công nợ để đạt doanh thu và
lợi nhuận mong muốn.
2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Trong phần tiếp chúng ta sẽ đi vào phân tích tình hình huy động vốn cũng
như tình hình sử dụng các loại nguồn vốn, từ đó thấy được thực trạng tài chính
của doanh nghiệp.
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 48

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN
Đơn vò tính : nghìn đồng.
Chỉ tiêu 1998 1999 % theo quy mô
chung
Chênh lệch
1998 1999 Tăng/

(giảm)
%
1 2 3 4 5 6=3–2 7=3/2
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ khác
Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn kinh doanh
Lợi nhuận tích lũy
Lợi nhuận giữ lại
04.401.150
04.401.150


15.302.018

04.500.000

06.934.921

03.867.097

11.307.929
11.305.763
00.002.166
12.948.351

04.500.000

06.132.052


02.344.048

022,34
022,34


077,66

022,84

035,20

019,63

046,62
046,61
000,01
053,38

018,55

025,28

009,66

06.906.779
06.904.613
00.002.166
-2.353.667


00.000.000

0 802.869

-1.523.049

256,93
256,88


084,62

100,00

088,42

060,62

Tổng nguồn vốn 19.703.168 24.256.280 100,00 100,00 04.553.112 123,11
Theo bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ta thấy trong năm 1998 cứ 100
đồng tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 22,34 đồng, trong đó
hoàn toàn là nợ ngắn hạn 22,34 đồng, các khoản nợ khác 0 đồng, nguồn tài trợ từ
nguồn vốn chủ sở hữu là 77,66 đồng. Năm 1999 cứ 100 đồng tài sản thì nhận
được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 46,62 đồng, trong đó nợ ngắn hạn là 46,61
đồng, các khoản nợ khác là 0,01 đồng, nguồn tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu là
53,38 đồng. Như vậy kết cấu nguồn vốn năm 1999 có thay đổi so với năm 1998.
Trong kỳ nguồn tài trợ từ nợ phải trả kết cấu đã tăng 24,28%, trong đó nợ ngắn
hạn tăng 24,27% và các khoản nợ khác tăng 0,01% trên tổng nguồn vốn. Nợ
phải trả về kết cấu tăng là do trong năm nhiều công trình chưa hoàn thành nên

chưa quyết toán xong, chủ yếu là nợ ngắn hạn tăng mà trong đó khoản vay ngắn
hạn tăng 1.835.579.998 đồng hay tăng 7,57%, khoản người mua trả tiền trước
tăng 3.039.828.509 đồng hay tăng 12,53%, các khoản phải trả, khoản phải nộp
khác tăng 1.525.525.759 đồng hay tăng 6,29% để bù đắp vào công trình. Nguồn
tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu kết cấu giảm do lợi tức đã phân phối năm trước
làm giảm 24,28%. Nguồn vốn chủ sở hữu giảm do lợi tức đã phân phối chứ
không phải do thu hẹp quy mô đầu tư.
Kết hợp với phân tích theo chiều ngang ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm
1999 giảm 2.353.667.078 đồng hay giảm 15,38% so với năm 1998. Trong đó
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 49
nguồn vốn kinh doanh không thay đổi nhưng khi phân tích theo chiều dọc thì
nguồn vốn kinh doanh giảm 4,29% về kết cấu. Lợi nhuận tích lũy theo cách
phân tích này giảm 802.868.996,6 đồng hay giảm 11,58%, lợi nhuận đã phân
phối giảm 1.523.048.593,4 đồng hay giảm 39,38%, nợ phải trả tăng
6.906.779.247 đồng hay tăng 156,93%, tốc độ tăng của nợ phải trả chủ yếu là do
nợ ngắn hạn tăng 6.904.613.377 đồng hay tăng 156,88%. nhìn vào bảng kết cấu
nguồn vốn ta thấy tốc độ giảm của nguồn vốn chủ sở hữu chậm hơn so với tốc độ
tăng của nợ phải trả. Đây là những biến động không tốt vì áp lực trả nợ ngắn hạn
của công ty tăng. Trong phần nợ ngắn hạn của công ty chủ yếu là phần vay ngắn
hạn, phần người mua trả tiền trước, phần các khoản phải thu, phải trả khác, còn
phần phải trả người bán không biến động nhiền so với năm trước và trong kết
cấu nguồn vốn không có vay dài hạn.
3. Kết hợp phân tích quan hệ kết cấu vốn và nguồn vốn với biến động kết
cấu
Đơn vò tính : nghìn đồng.

Chỉ tiêu

1998


1999
% theo quy mô
chung
Chênh lệch
1998 1999 Tăng/
(giảm)
%
1 2 3 4 5 6=3–2 7=3/2
TSLĐ & ĐTNH
Tiền
ĐTNH
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
TSLĐ khác
TSCĐ & ĐTDH
TSCĐ
13.481.484
02.824.501


03.910.897

06.746.086


06.221.684
04.521.684
17.364.113
00.396.348



05.257.866

09.226.884
02.483.015
06.892.167
03.967.213
068,42
014,34


019,85

034,24


031,58
022,95
071,59
001,63


021,68

038,04
010,24
028,41
016,36
03.882.629

-2.428.153


01.346.969

02.480.798
02.483.015
00.670.483
00-554.471
128,80
014,03


134,44

136,77


110,78
087,74
Tổng tài sản
19.703.168 24.256.280 100,00 100,00 04.553.112 123,11
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ khác
Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn kinh doanh
Lợi nhuận tích lũy
Lợi nhuận giữ lại
04.401.150

04.401.150

15.302.018
04.500.000
06.934.921
03.867.097

11.307.929
11.305.763
00.002.166
12.948.351
04.500.000
06.132.052
02.344.048

022,34
022,34

077,66
022,84
035,20
019,63

046,62
046,61
000,01
053,38
018,55
025,28
009,66


06.906.779
06.904.613
00.002.166
-2.353.667
00.000.000
0 802.869
-1.523.049

256,93
256,88

084,62
100,00
088,42
060,62

Tổng nguồn vốn 19.703.168 24.256.280 100,00 100,00 04.553.112 123,11
Qua bảng phân tích trên ta thấy nguồn tài trợ tăng 4.553.112.169 đồng hay
tăng 23,11% ứng với phần tăng của tài sản năm 1999 so với năm 1998. Nguồn
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 50
tài trợ lâu dài không tài trợ cho nguồn tài sản dài hạn mà tài trợ cho tài sản ngắn
hạn tăng thêm vào năm 1999. Tài sản ngắn hạn tăng thêm chủ yếu là khoản
phải thu tăng 34,44%, hàng tồn kho tăng 36,77%. Điểm đáng chú ý là lượng vốn
bò chiếm dụng ở hàng tồn kho tăng, khoản phải thu tăng là điều doanh nghiệp
cần lưu ý. Để hiểu rõ hơn tình hình phân bổ vốn ta xem xét phần trăm theo quy
mô chung.
Năm 1998 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 68,42 đồng trong
100 đồng tài sản được tài trợ từ nợ ngắn hạn 22,34% và nhận từ nguồn vốn chủ

sở hữu là 68,42 − 22,34 = 46,08 đồng.
Năm 1999 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 71,59 đồng trong
100 đồng tài sản được tài trợ từ nợ ngắn hạn là 46,62 đồng và nhận từ nguồn vốn
chủ sở hữu là 24,97 đồng.
Như vậy so với năm 1998 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn được tài trợ
từ nguồn vốn chủ sở hữu giảm 21,11 đồng, từ nợ ngắn hạn tăng 24,28 đồng.
Chứng tỏ tình hình tài chính của công ty đang biến động theo chiều hướng chưa
có lợi vì sức ép thanh toán của doanh nghiệp tăng do nguồn tài trợ ngắn hạn tăng
còn nguồn tài trợ lâu dài cho vốn lưu động lại giảm.
Việc phân bổ vốn của doanh nghiệp là tương đối. Quy mô vốn tăng nhưng
năm 1999 lượng vốn tăng chủ yếu do vốn lưu động, còn vốn cố đònh thì lại giảm,
nhưng sự sụt giảm của vốn cố đònh nằm trong kế hoạch sử dụng tài sản cố đònh
của doanh nghiệp, so với năm 1998 thì công ty đã phần nào hợp lý hoá. Nguồn
vốn chủ sở hữu giảm về số tuyệt đối, số tương đối và cả tỷ trọng.
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 51
III. PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG
CỦA KHOẢN MỤC TRONG BÁO CÁO KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Có thể nói rằng bảng cân đối kế toán đã cho ta thấy được phần nào "bức
tranh" tài chính của công ty trong hai năm 1998, 1999. Nhưng để cho "bức
tranh" trở nên sinh động hơn ta tiếp tục đi sâu vào phân tích tình hình biến động
của các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 1998 và
1999 để thấy rõ hoạt động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ta lập
bảng phân tích sau :
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vò tính : nghìn đồng.
% theo quy mô
chung

Chênh lệch
Chỉ tiêu

1998

1999
1998 1999 Tăng/
(giảm)
%
1 2 3 4 5 6=3–2 7=3/2
Doanh thu
DT hàng bán
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
CPBH & QLDN
CP bán hàng
CPQLDN
Lợi tức hoạt động
Thu nhập bất thường
Lợi tức trước thuế
Thuế lợi tức
Lợi tức sau thuế

48.446.250
48.107.126
30.129.560
17.977.566
11.606.821
06.015.350
05.591.471

06.393.636
00.002.892
06.396.527
02.946.560
03.449.967
50.434.328
50.127.763
31.925.148
18.202.615
11.848.090
06.212.341
05.635.749
06.484.553
00 52.677
06.431.876
02.058.200
04.373.676
100,00
099,30
062,19
037,11
023,96
012,42
011,54
013,20
000,01
013,20
006,08
007,12
100,00

099,39
063,30
036,09
023,49
012,32
011,17
012,86
000,10
012,75
004,08
008,67
01.988.078

02.020.637

01.795.588

00.225.049

00.241.269

00.196.991

00.044.278

00.090.917

00 55.569

00.035.349


0 888.360

00.923.709

104,10
104,20
105,96
101,25
102,08
103,27
100,79
101,42
-1821,47

100,55
069,85
126,77
Nếu như ta phân tích bảng trên theo chiều ngang thì ta thấy lợi tức sau
thuế năm 1999 tăng 923.708.476 đồng hay tăng 26,77% do các nguyên nhân
sau:
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 52
| Do mức thuế thay đổi làm thuế lợi tức giảm 30,15% hay giảm
888.359.727 đồng, lợi tức trước thuế kỳ này so với kỳ trước tăng 0,55% hay tăng
35.348.748 đồng. Ta nhận thấy tốc độ tăng của lợi tức sau thuế cao hơn tốc độ
tăng của lợi tức hoạt động là do các khoản thuế giảm 30,15%, trong khi đó lợi
tức bất thường giảm hơn 18 lần.
| Lợi tức hoạt động tăng 90.917.786 đồng hay tăng 1,42% là do lãi
gộp tăng 225.048.930 đồng hay tăng 1,25%. Bên cạnh đó chi phí bán hàng và

quản lý doanh nghiệp tăng 241.268.598 đồng hay tăng 2,08%. Trong đó chi phí
bán hàng tăng 196.991.331 đồng hay tăng 3,27% và chi phí quản lý tăng
44.277.267 đồng hay tăng 0,79%. Chi phí hoạt động tăng là do tăng các chi phí
quảng cáo, uy tín công ty có chỗ đứng trên thò trường. Đã giảm các chi phí ban
đầu, ổn đònh, giảm bộ phận phân phối. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp quản lý
chi phí hoạt động hợp lý.
| Lãi gộp tăng 1,25% là do doanh thu tăng 1.988.078.383 đồng hay
tăng 4,10%. Trong đó doanh thu tăng chủ yếu là doanh thu thuần tăng
2.020.637.177 đồng hay tăng 4,20%. Trong khi doanh thu tăng 4,20% thì giá vốn
tăng 5,96%, tăng 1.795.588.247 đồng. Tốc độ tăng của doanh thu thấp hơn tốc
độ tăng của giá vốn nên tốc độ tăng của lãi gộp thấp hơn tốc độ tăng của doanh
thu 2,85%. Doanh thu tăng chậm hơn có thể do tốc độ tăng của giá bán chậm
hơn tốc độ tăng của giá thành hay giá bán không đổi còn giá thành tăng. Cả hai
trường hợp này đều biến động theo chiều hướng chưa tốt, thể hiện trình độ quản
lý chi phí sản xuất còn chưa cao.
Để hiểu rõ hơn về sự biến động kết cấu trong từng khoản mục ta phân tích
bảng trên theo chiều dọc.
Nhìn vào kết cấu của lợi tức sau thuế, năm 1998 chiếm 7,12 đồng, trong
khi đó năm 1999 chiếm 8,67 đồng trên 100 đồng doanh thu. Như vậy về mặt kết
cấu lợi tức sau thuế năm 1999 so với năm 1998 đã tăng 1,55 đồng chiếm trong
100 đồng doanh thu. Lãi thuần chiếm tỷ trọng tương đối trong doanh thu thể
hiện tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cũng có hiệu quả. Lợi tức sau
thuế tăng là do lợi tức trước thuế tăng 35.348.748 đồng, trong khi thuế lợi tức
giảm 888.359.727 đồng. Chứng tỏ rằng lợi tức trước thuế tăng không nhanh hơn
nhiều so với sự giảm của thuế lợi tức.
Tính trên 100 đồng doanh thu, lợi tức trước thuế tăng 0,45 đồng là do lợi
tức hoạt động đã tăng 0,34 đồng và các khoản thu nhập bất thường chiếm một
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 53
phần nhỏ trong thu nhập của công ty. Do đó việc tăng giảm của khoản mục này

không ảnh hưởng đáng kể đến tình hình hoạt động của công ty.
Lợi tức hoạt động năm 1999 tăng 90.917.786 đồng so với năm 1998 chủ
yếu là do chi phí bán hàng và quản lý giảm về kết cấu giảm 0,47%, trong đó chi
phí bán hàng giảm 0,10% và chi phí quản lý giảm 0,37%. Thêm vào đó lãi gộp
năm 1998 chiếm 17.977.566.222 đồng còn năm 1999 chiếm 18.202.615.152
đồng tức tăng 225.048.930 đồng. Như vậy doanh nghiệp quản lý chi phí hoạt
động tốt góp phần làm tăng lợi tức hoạt động trong kỳ.
Xét về mặt số tuyệt đối thì lợi tức gộp trong kỳ tăng 225.048.930 đồng,
giá vốn hàng bán trong kỳ tăng từ 30.129.560.010 đồng lên 31.925.148.257
đồng, tức tăng 1.795.588.247 đồng.
Đánh giá một cách tổng quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty WACO ta khẳng đònh rằng tình hình hoạt động kinh doanh là khả quan.
Tốc độ tăng của lợi tức tương đối là điều chứng minh rõ rệt nhất. Chi phí hoạt
động và chi phí sản xuất biến động tốt, đây là khả năng cần khai thác. Nhìn từ
kết cấu doanh thu ta thấy doanh thu hàng bán tăng cả về kết cấu và tăng 4,20%
nếu phân tích theo chiều ngang. Còn doanh thu khác không thay đổi đáng kể.
Qua việc phân tích này công ty nên đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh
chính nhiều hơn và nên thu hẹp các hoạt động khác nếu như lợi nhuận đem lại
không đáng kể. Như vậy kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nếu
không quan tâm đến bảng cân đối kế toán mà chỉ xem xét báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh thì công ty đang hoạt động tốt. Đặc biệt doanh nghiệp đã kiểm
soát chi phí có hiệu quả. Nhưng chỉ xét báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
thôi chưa đủ vì nếu như có thể hoàn tất công trình nhưng không thu được tiền, cụ
thể là khoản phải thu năm 1999 tăng 34,44% so với năm 1998, nghóa là khoản
vốn bò chiếm dụng của công ty đã tăng lên làm ảnh hưởng đến khả năng thanh
toán. Qua quan hệ kết cấu và biến động kết cấu trên báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh giúp cho doanh nghiệp đánh giá được hiệu quả kinh doanh và quá
trình sinh lời của mình.
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 54

IV. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
Hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề sống còn gắn liền với sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp, từ việc phân tích này ta có thể đánh giá được chất lượng
công tác quản lý vốn có hiệu quả hay không Từ đó đề ra biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.
1. Hiệu quả sử dụng tổng vốn
Số vòng quay toàn bộ vốn (tài sản)
Số vòng quay tài sản =
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bq
Tình hình cụ thể tại công ty
Ζ Năm 1998 :
Tổng tài sản bq =
16.540.850.400 + 19.703.167.741
2
= 18.122.009.071 đồng
Số vòng quay tài sản =
48.466.249.980
18.122.009.071
= 2,67 lần/năm
Ζ Năm 1999 :
Tổng tài sản bq =
19.703.167.741 + 24.256.279.910
2

= 21.979.723.826 đồng
Số vòng quay tài sản =
50.434.328.363
21.979.723.826
= 2,29 lần/năm

Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu thuần. Ta thấy số
vòng quay tài sản (vốn) năm 1998 quay được 2,67 vòng/năm, năm 1999 quay được 2,29 vòng/năm.
Như vậy năm 1999 số vòng quay tổng tài sản giảm đi 0,38 vòng/năm. Tuy số vòng quay tổng tài sản
giảm đi 0,38 vòng/năm, nhưng năm 1999 tài sản sử dụng vẫn còn có hiệu quả hơn.

Tỷ suất lợi tức/tổng tài sản =
. Lợi tức
thuần .
Tổng tài sản
bq

X 100%
Tỷ suất lợi tức/tổng tài sản
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 55
® Năm 1998 :

Tỷ suất lợi tức/tổng tài sản =
. 3.449.967.206
.
18.122.009.071

X 100% =
19,04%
® Năm 1999 :

Tỷ suất lợi tức/tổng tài sản =
. 4.373
.675.682
.

21.979.723.826

X 100% =
19,90%
Tỷ suất lợi tức/tổng tài sản năm 1999 là 19,90%, năm 1998 là 19,04%, tức TSLT/TTS
năm 1999 tăng 0,86%. Chỉ số này phản ánh khả năng sinh lời từ tài sản, như vậy trong năm 1999 cứ
100 đồng tài sản sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì đạt được 19,90 đồng lợi tức thuần,
năm 1998 đạt được 19,04 đồng lợi tức thuần, tức sang 1999 khả năng sinh lời từ tài sản tăng 0,86 đồng
lợi tức thuần. Khả năng sinh lời của công ty đang biến động theo chiều hướng tốt doanh nghiệp nên
duy trì, phát huy hơn nữa lợi thế sẵn có của mình.

1.1. Hiệu quả sử dụng từng loại vốnHiệu quả sử dụng từng loại vốn
a. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Ta thấy được tầm quan trọng của vốn lưu động và tỷ lệ sinh lời trên vốn lưu động qua
các chỉ tiêu sau :
± Số vòng quay vốn lưu động :
Là một trong những chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng, công tác sản xuất kinh
doanh trong từng giai đoạn và trong cả quá trình sản xuất kinh doanh. Qua chỉ tiêu này giúp ta tăng
cường quản lý kinh doanh, thúc đẩy doanh nghiệp xây dựng tiết kiệm vốn, vì đây là chỉ tiêu góp phần
làm giảm giá thành.
Số vòng quay vốn lưu động =
Doanh thu thuần
Vốn lưu động bq

Vốn lưu động bình quân =
Đầu kỳ + cuối kỳ
2
Cụ thể như sau :
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 56

² Năm 1998 :
Vốn lưu động bq=
11.706.070.000 + 13.481.483.519
2
= 12.593.776.760 đồng

Số vòng quay vốn lưu động =
48.466.249.980
12.593.776.760
= 3,85 vòng/năm
Hoặc số ngày luân chuyển bình quân = 360/3,85 = 94 ngày
² Năm 1999 :
Vốn lưu động bq=
13.481.483.519 + 17.364.113.277
2
= 15.422.798.398 đồng

Số vòng quay vốn lưu động =
50.434.328.363
15.422.798.398
= 3,27 vòng/năm

Hoặc số ngày luân chuyển bình quân = 360/3,27 = 110 ngày
Chỉ tiêu này nói lên năm 1998 mỗi đồng vốn lưu động sẽ cho 3,85 đồng
doanh thu thuần hay vốn lưu động sẽ thực hiện 3,85 vòng luân chuyển trong năm
và độ dài bình quân 1 vòng luân chuyển 94 ngày. Năm 1999 mỗi đồng vốn lưu
động sẽ cho 3,27 đồng doanh thu thuần hay vốn lưu động sẽ thực hiện 3,27 vòng
luân chuyển trong năm và độ dài bình quân 1 vòng luân chuyển 110 ngày. Vậy
trong năm 1999 doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động chưa hiệu quả hơn so với
năm 1998. Số vòng quay giảm 0,58 vòng/năm hay số ngày luân chuyển bình

quân tăng 16 ngày. Từ kết quả này ta tính được số vốn chưa tiết kiệm do tốc độ
luân chuyển giảm.
50.434.328.363 x 16
360
= 2.241.525.705 đồng
± Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động :
Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lời từ tài sản.
Cụ thể như sau :
Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động =
. Lợi tức thuần .
Vốn lưu động bq
x 100%
² Năm 1998 :
Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động =
. 3.449.967.206
12.593.776.760
x 100% = 27,39%
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 57
² Năm 1999 :
Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động =
. 4.373.675.682.
15.422.798.398
x 100% = 28,36%
Ta thấy tỷ lệ sinh lời vốn lưu động năm 1999 là 28,36% tăng 0,97% so với
năm 1998, năm 1998 là 27,39%. Hay nói cách khác trong năm 1999 cứ 100 đồng
tài sản lưu động sử dụng vào sản xuất kinh doanh thì đạt được 28,36 đồng lợi tức
thuần tăng 0,97 đồng so với năm 1998, năm 1998 là 27,39 đồng lợi tức thuần.
Từ chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động và tỷ lệ sinh lời vốn lưu động cho
ta nhận xét kinh doanh của công ty hiện nay tuy chưa tiết kiệm được vốn nhưng

hoạt động cũng có hiệu quả. Với tỷ lệ sinh lời của vốn lưu động cao, không phải
bất cứ công ty nào cũng có thể đạt được.
b. Hiệu quả sử dụng vốn cố đònh
Để đánh giá tổng hợp tình hình sử dụng tài sản cố đònh của doanh nghiệp
ta sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố động.
HSSD vốn cố đònh =
Doanh thu thuần
Vốn cố đònh bq
° Hiệu suất sử dụng vốn cố đònh :
³ Năm 1998 :
Vốn cố đònh bq =
4.834.780.400 + 6.221.684.222
2
= 5.528.232.311 đồng

HSSD vốn cố đònh =
48.466.249.980
5.528.232.311
= 8,77
³ Năm 1999 :
Vốn cố đònh bq =
6.221.684.222 + 6.892.166.633
2
= 6.556.925.428 đồng

HSSD vốn cố đònh =
50.434.328.363
6.556.925.428
= 7,69
Chỉ tiêu này đo lường việc sử dụng vốn cố đònh đạt hiệu quả như thế nào ?

Cụ thể năm 1998 mỗi đồng tài sản cố đònh được đầu tư tạo ra 8,77 đồng doanh
thu thuần, năm 1999 mỗi đồng tài sản cố đònh được đầu tư tạo ra 7,69 đồng
doanh thu thuần. Hiệu quả sử dụng vốn cố đònh năm 1998 cao hơn năm 1999
1,08 đồng vốn cố đònh bỏ ra.
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 58
Qua việc phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ta có nhận xét : công ty
sử dụng vốn lưu động và vốn cố đònh của mình vào hoạt động sản xuất kinh
doanh chưa đạt được kết quả khả quan. Nguồn vốn chủ yếu của công ty WACO
là tự tài trợ, việc tự tài trợ là nguồn tiềm năng rất quan trọng, là điều kiện để
doanh nghiệp sử dụng vốn một cách chủ động, tiết kiệm và có hiệu quả. Công ty
có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn thông qua việc tài trợ cho đầu tư bằng
nguồn vốn tích lũy của mình.
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 59
V. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN
VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN

1. Phân tích tình hình thanh toán
Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động của
các khoản phải thu và phải trả giúp ta có những nhận đònh chính xác hơn về thực
trạng tình hình tài chính tại doanh nghiệp. Từ đó tìm nguyên nhân dẫn đến trì trệ
trong thanh toán hoặc có thể khai thác được khả năng tiềm tàng giúp doanh
nghiệp làm chủ tình hình tài chính, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển. Nội
dung phân tích như sau :
a. Phân tích các khoản phải thu
Trước khi phân tích ta tính chỉ tiêu giữa khoản phải thu với tổng số tài sản
lưu động của doanh nghiệp.
∋ Năm 1998 :
Khoản phải thu/tổng TSLĐ =

3.910.896.950
13.481.483.519
= 0,2901 = 29,01%
∋ Năm 1999 :
Khoản phải thu/tổng TSLĐ =
.5.257.865.749.
17.364.113.277
= 0,3028 = 30,28%
Nếu so sánh tổng số khoản phải thu với tổng số các khoản phải trả, ta có :
∋ Năm 1998 :
Tổng KPThu/tổng KPTrả =
. 3.910.896.950 .
4.401.149.980
= 0,8886 = 88,86%
∋ Năm 1999 :
Tổng KPThu/tổng KPTrả =
. 5.257.865.749.
11.305.763.357
= 0,4651 = 46,51%
Khoản phải thu năm 1999 so với năm 1998 tăng 1.346.968.799 đồng.
Khoản phải thu năm 1999 so với tài sản lưu động thì tăng 1,27%, nhưng so với
khoản phải trả thì giảm 42,35%. Điều đó thể hiện doanh nghiệp đã cố gắng đưa
ra biện pháp thu hồi nợ. Tình hình tài chính của doanh nghiệp đang có chiều
Phân tích Tài chính HD: ThS Vũ Thu Hằng
SV: Nguyễn Quốc Vinh 60
hướng khả quan hơn nên doanh nghiệp cần theo dõi và có biện pháp, thúc đẩy
nhanh hơn quá trình thanh toán trên hạn.
b. Phân tích các khoản phải trả
Tương tự như khoản phải thu ta phân tích các phải trả để thấy mức độ
chiếm dụng vốn của doanh nghiệp cũng như hiểu được tình hình trả nợ của

doanh nghiệp như thế nào ? Ta so sánh tổng khoản phải trả so với tổng số vốn
lưu động tự có để thấy yêu cầu thanh toán.
∋ Năm 1998 :
Khoản phải trả/tổng TSLĐ =
. 4.401.149.980 .
13.481.483.519
= 0,3265 = 32,65%
∋ Năm 1999 :
Khoản phải trả/tổng TSLĐ =
.11.305.763.357 .
17.364.113.277
= 0,6511 = 65,11%
Tổng số các khoản phải trả năm 1999 so với năm 1998 tăng 6.904.613.337
đồng và tỷ số khoản phải trả so với tổng số vốn lưu động tăng 32,46%. Tình hình
này cho thấy yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp ngày càng tăng.
Nhìn vào hai khoản phải thu và phải trả ta thấy khoản phải thu ýt hơn
khoản phải trả. Khoản phải thu chiếm 30,28% trong vốn lưu động còn khoản
phải trả chiếm 65,11% trong năm 1999. Khoản phải thu tăng 1,27% còn khoản
phải trả tăng 32,46%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp chưa cố gắng thanh toán
các khoản nợ. Khoản phải thu có tăng nhưng không đáng kể. Khoản phải trả
chiếm tỷ trọng lớn nên doanh nghiệp cần thận trọng trong phương án kinh doanh
vì những khoản phải trả này sẽ trở thành những khoản nợ quá hạn nếu phương
án kinh doanh không thành công.
2. Phân tích khả năng thanh toán
Tình hình tài chính của doanh nghiệp chòu ảnh hưởng và tác động trực tiếp
đến tình hình thanh toán. Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện
tại và trong tương lai, cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán
của doanh nghiệp.
Do doanh nghiệp không đi vay nên ta chỉ đánh giá khả năng thanh toán
ngắn hạn.

a. Vốn luân chuyển
Vốn luân chuyển = tài sản ngắn hạn − nợ ngắn hạn

×