Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

khái quát chung về lý luận nhà nước và pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.82 KB, 9 trang )


KHÁI QUÁT CHUNG
V LÝ LU N NHÀ N C VÀ Ề Ậ ƯỚ
PHÁP LU TẬ


I. Đ I T NG NGHIÊN C U C A LÝ Ố ƯỢ Ứ Ủ
LU N NHÀ N C VÀ PHÁP LU TẬ ƯỚ Ậ
Nhà nước và pháp luật là những bộ phận của
thượng tầng kiến trúc có quan hệ mật thiết
với nhau, không tách rời nhau, tồn tại không
thể thiếu nhau. Vì thế, những quy luật chung
cơ bản của cả hai hiện tượng nhà nước và
pháp luật đều được nghiên cứu chung trong
một môn khoa học đó là lý luận chung về nhà
nước và pháp luật



Vấn đề nhà nước và pháp luật được rất
nhiều ngành khoa học xã hội nghiên cứu như
triết học, kinh tế chính trị, chủ nghĩa xã hội
khoa học, sử học, hành chính học… Ngoài ra
nó còn là đối tượng nghiên cứu cơ bản của
các ngành khoa học pháp lý như lịch sử nhà
nước và pháp luật, các khoa học pháp lý
chuyên ngành, các khoa học pháp lý ứng
dụng




Lý luận về nhà nước và pháp luật là môn học
chuyên nghiên cứu đồng thời cả hai hiện
tượng nhà nước và pháp luật, nhưng chỉ
nghiên cứu những nét chung, cơ bản nhất:
-
Lý luận về nhà nước và pháp luật nghiên cứu
đồng thời cả nhà nước và pháp luật trong mối
quan hệ qua lại hữu cơ với nhau.
-
Lý luận về nhà nước và pháp luật nghiên cứu
những thuộc tính cơ bản chung nhất của nhà
nước và pháp luật, bản chất, vai trò xã hội,
những quy luật cơ bản, đặc thù của sự xuất
hiện, tồn tại và phát triển của chúng.


II. PH NG PHÁP NGHIÊN C U C A LÝ LU N V ƯƠ Ứ Ủ Ậ Ề
NHÀ N C VÀ PHÁP LU TƯỚ Ậ

Phương pháp nghiên cứu của một môn khoa học là
tổng thể các cách thức để tiếp cận và tìm hiểu đối
tượng được nghiên cứu.

Phương pháp luận của lý luận về nhà nước và
pháp luật là phương pháp luận Mác – Lê nin mà
nội dung của nó bao gồm: chủ nghĩa duy vật biện
chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện
chứng duy vật. Như vậy phương pháp luận Mác –
Lênin đòi hỏi phải nghiên cứu nhà nước và pháp
luật từ các quan điểm sau:




Quan điểm duy vật: Nhà nước và pháp luật
được xem xét trong mối liên hệ với đời sống
vật chất của xã hội loài người: tìm trong cơ
sở kinh tế nguồn gốc xuất hiện, sự tồn tại và
phát triển của nhà nước và pháp luật.

Quan điểm biện chứng: xem xét nhà nước
và pháp luật trong sự phát triển, biến đổi,
những mối liên hệ biện chứng, những mâu
thuẫn vốn có của chúng.



Phép biện chứng duy vật:
-
Nghiên cứu nhà nước và pháp luật trong sự
phát triển lịch sử cụ thể.
-
Nghiên cứu nhà nước và pháp luật trong mối
liên hệ mật thiết với những yếu tố quy định
chúng.
-
Nghiên cứu nhà nước và pháp luật trong
quan hệ chặt chẽ với đời sống thực tế




Phương pháp nghiên cứu của lý luận nhà
nước và pháp luật là cách thức nghiên cứu,
cách thức tiếp cận cụ thể đối tượng nhà nước
và pháp luật.

Lý luận nhà nước và pháp luật sử dụng các
phương pháp nghiên cứu: phương pháp trừu
tượng hoá; Phương pháp phân tích và
phương pháp tổng hợp; Phương pháp xã hội
học cụ thể; Phương pháp so sánh.


III. V TRÍ C A LÝ LU N NHÀ N C VÀ PHÁP LU T Ị Ủ Ậ ƯỚ Ậ
TRONG H TH NG KHOA H C XÃ H I VÀ TRONG Ệ Ố Ọ Ộ
CÁC KHOA H C PHÁP LÝỌ
1. Lý luận nhà nước và pháp luật trong hệ thống các
khoa học xã hội:
-
Triết học Mác – Lênin
-
Kính tế chính trị học Mác – Lênin
-
Chính trị học
2. Lý luận nhà nước và pháp luật trong hệ thống các
khoa học pháp lý
-
Các khoa học lý luận và lịch sử
-
Các khoa học pháp lý chuyên ngành
-

Các khoa học pháp lý ứng dụng

×