Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

giáo án lớp 3 tuần 18-23 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.69 KB, 130 trang )

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
Tuần 18
Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2007
On tập tiếng việt
I-Mục đích yêu cầu :
1. Kiểm tra đọc (lấy điểm)
- Nội dung : Các bài tập đã đọc, đã học từ tuần 1 đến tuần 17.
- Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ tối thiểu 70 chữ / 2 phút, biết ngắt nghỉ hơi
đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu : Trả lời dược 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn định :
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh – Nhận xét.
3. Bài mới :GV ghi đề bài lên bảng – Học sinh .
2. Kiểm tra tập đọc : Cho học sinh lên bảng gắp
thăm đọc bài và trả lời các câu hỏi.
Gọi học sinh nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu
hỏi. Cho điểm trực tiếp từng HS.
3.Oân luyện về so sánh:
+ Bài 2 : 1 học sinh đọc yêu cầu
- Nến dùng để làm gì ?
GV giải thích : Nến là một vật dùng để thắp sáng.
Làm bằng mỡ hay sáp,….
- cây dù giống cái ô , các ô dùng để làm gì?
GV giải thích : Dù là vật như chiếc ô dùng để che
nắng, mưa cho khách trên bãi biển.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài gạch dưới các hình ảnh so
sánh, gạch 2 gạch dưới từ so sánh
4. Mở rộng vốn từ
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc yêu cầu


1 học sinh đọc câu văn.
1 học sinh nêu ý nghĩa của từ biển.
GV chốt lại và giải thích : Từ biển trong biển lá
xanh rờn không có nghĩa là vùng nước mặn mênh
mông……
- Gọi học sinh nhắc lại lơi`GV vừa nói.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Lần lượt từng học sinh gắp thăm bài
- Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Nến dùng để thắp sáng.
- Dùng để che nắng, che mưa.
- Tự làm bài
- 2 học sinh chữa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 học sinh đọc câu văn trong SGK.
- 5 học sinh nói theo ý hiểu của mình.
3 học sinh nhắc lại.
Học sinh tự viết vào vở.
IV- Củng cố : Hôm nay ta học bài gì ?
1 học sinh đặt câu có hình ảnh so sánh ?
V- Tổng kết – dặn dò :Về nhà ghi nhớ nghĩa của từ biển trong biển lá xanh rờn và chuẩn bị bài
cho giờ học sau ôn tập và kiểm tra (tt)
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Tiết 86
TOÁN
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.


Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
- Vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác rong học toán.
II- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định :
2-Bài cũ : Kiểm tra về nhận diện các hình đã học. Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. GV
nhận xét ghi điểm cá nhân.
3. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Chu vi hình chữ nhật. GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Hướng dẫn xây dựng công thức tính
chu vi hình chữ nhật
a/ Oân tập về chu vi các hình
GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ
dài các cạnh lần lượt là 6cm, 7cm, 8cm,
9cm. và yêu cầu học sinh tính chu vi của
hình này.
-Vậy muốn tính chu vi của một hình ta làm
như thế nào ?
b/ Tính chu vi hình chữ nhật
Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều
dài 4cm, chiều rộng 3cm.
- Yêu cầu học sinh tình chu vi hình chữ
nhật ABCD
- Yêu cầu học sinh tính tổng của một cạnh
chiều dài và một cạnh chiều rộng
- Hỏi : 14cm gấp mấy lần 7cm ?
Vậy chu vi hình chữ nhật ABCD gấp mấy
lần tổng tổng của một cạnh chiều rộng và 1
cạnh chiều dài ?
_ Vậy khi muốn tính chu vi hình chữ nhật

ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với
chiều rộng sau đó nhân với 2. Ta viết là (4
+ 3 ) x 2 = 14
- Học sinh cả lớp đọc quy tắc tính chu vi
hình chữ nhật
3.Luyện tập – Thực hành:
+ Bài 1:Nêu yêu cầu của bài toán và yêu
cầu học sinh làm bài.
2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở bài tập.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chu vi
hình chữ nhật.
GV chữa bài ghi điểm cá nhân.
+ Bài 2 : 1 học sinh đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì ?
-
- Bài toán hỏi gì ?
GV hướng dẫn : Chu vi mảnh đất chính là
chu vi hình chữ nhật có chiều dài 35m,
chiều rộng là 20cm
-1 học sinh lên bảng làm bài,lớp làm bài
vào vở. GV ghi điểm cá nhân.
+ Bài 3 : Hướng dẫn học sinh tính chu vi
của 2 hình chữ nhật, sau đsó so sánh hai
chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng.
- Học sinh thực hiện yêu cầu của GV
- Chu vi hình tứ giác MNPQ là
6cm + 7cm + 8cm + 9cm = 30 cm.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Quan sát hình vẽ.

- Chu vi hình chữ nhật ABCD là : 4cm + 3cm
+ 4cm + 3cm = 14cm.
- Tổng của 1 cạnh chiều dài với 1 cạnh chiều
rộng là : 4cm +3cm = 7cm.
- 14cm gấp 2 lần 7cm.
- Chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần
tổng độ dài của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh
chiều dài.
- Học sinh tính chu vi hình chữ nhật ABCD
theo công thức.
a/ Chu vi hình chữ nhật là :
( 10 + 5) x 2 = 30 ( cm)
b/ Chu vi hình chữ nhật là :
( 27 + 13 ) x 2 =80 )cm)
-Mảnh đất hình chữ nhật chiều dài 35m, chiều
rộng 20m. tính chu vi mảnh đất đó.
- Chu vi của mảnh đất.
Bài giải : Chu vi của mảnh đất đó là :
( 35 + 20 ) x 2 = 110 (m)
Đáp số : 110 m
- Chu vi hình chữ nhật ABCD là :
( 63 + 31 ) x 2 = 188 (m)
- Chu vi hình chữ nhật MNPQ là :

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
- Học sinh làm bài vào vở.
- GV ghi điểm cá nhận – nhận xét.
( 54 + 40 ) x 2 = 188 (m)
Vậy chu vi HCN ABCD bằng chi vi HCN
MNPQ.

III- Củng cố : Hôm nay ta học toán bài gì ?
Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta tính như thế nào ?
1 học sinh lên thực hành tính chu vi hình chữ nhật
V- Tổng kết –dặn dò : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi
nhân với 2.
( Lưu ý là số đo chiều dài và chiều rộng phải được tính theo cùng một đơn vị ).
- Về nhà học bài luyện tập thêm tính chu vi hình chữ nhật. Vận dụng làm tất cả các bài tập
trong sách bài tập toán.
- Chuẩn bị cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Tiết 18
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ I
I / Mục tiêu :
-Củng cố lại các kiến thức đã học trong HKI .
-Rèn kĩ năng hành vi đạo đức đúng mực cho HS .
-Giáo dục cho HS có thái độ ren luyện đạo đức tốt .
II / Tài liệu và phương tiện :
-Hệ thống câu hỏi ôn tập -Các bài tập tình huống
III / Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Bài cũ
2/ Bài ôn tập qua các
câu hỏi
HĐ1:
MT:Giúp HS củng cố
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các bài
học
GV phát cho các nhóm hệ thống các
câu hỏi .

+Em hãy nêu những điều BH dạy
+Vì sao ta phải giữ lời hứa ?
Một số HS nhắc lại các bài
đã học trong HKI
Nhóm trưởng nhận câu hỏi
và điều khiển nhóm thảo
luận
Các nhóm thảo luận

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
các kiến thức đã học
HĐ2: Xử lý tình
huống và đóng vai
MT:HS xử lý các tình
huống , nhận biết hành
vi đạo đức đúng mực
3/ Củng cố , dặn dò
+Em đã tự mình làm những việc gì ?
+Em tự làm việc đó như thế nào ?
+Em cần làm gì để quan tâm , chăm
sóc ông bà , cha mẹ
*Yêu cầu HS thảo luận và đóng vai
a/ Khi bạn có chuyện vui
b/ Bác Nam có việc đi đâu đó từ sớm
Bác nhờ em trông nhà giúp .
c/ Em và các bạn đi học về gặp một
chú thương binh đang tìm nhà
GV kết luận và chốt ý
Yêu cầu HS ghi nhớ để chuẩn bị cho
bài kiểm tra

Đại diện các nhóm trả lời
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm trả lời
và đóng vai
HS đọc phần bài học các
bài
Tiết 87
TOÁN
CHU VI HÌNH VUÔNG
I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Xây dựng và ghi nhớ tính chu vi hình vuông.
- Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông để giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác trong học toán.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định :
2. BaØi cũ :Gọi học sinh nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật
Cho HS làm bảng con tìm chu vi hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng cho trước.
GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
1 Giới thiệu bài :Tính chu vi hình vuông.GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Hướng dẫn xây dựng công thức tính
chu vi hình vuông.
- GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh
là 3 dm và yêu cầu học sinh tính chu vi hình
vuông ABCD
- Yêu cầu học sinh tính theo cách khác.
( hãy chuyển phép cộng 3+ 3 +3 +3 thành
phép nhân tương ứng)
3 là gì của hình vuông ABCD ?
- Hình vuông gó mấy cạnh, các cạnh như thế

nào với nhau ?
- Chu vi hình vuông ABCD là :
3 + 3 + 3 + 3 = 12( dm)
- Chu vi hình vuông ABCD là :
3 x 4 = 12 (dm)
3 là độ dài của cạnh hình vuông ABCD
- Hình vuông có 4 canïh bằng nhau.

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
- Vì thế ta có cách tính chu vi hình vuông là
lất độ dài của một cạnh nhân với 4.
3. Luyện tập thực hành
+ Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài, sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
GV chữa bài và ghi điểm CN
+ Bài 2 :1 học sinh đọc đề bài
- Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm thế nào
- Yêu cầu học sinh làm bài.
GV chữa bài và ghi điểm cho học sinh.
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài
Muốn tính chu vi hình CN ta phải biết đựơc
điều gì ?
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở. GV thu 1 số vở chấm điểm và nhận xét.
+ Học sinh đọc quy tắc trong SGK.
- Học sinh làm bài và kiểm tra bài của nhau.
- Tính chu vi hình vuông có cạnh là 10m
1 học sinh lên bảng làm,lớp làm vở.
+ Bài giải : Đoạn dây đó dài là :
10 x 4 = 40 (cm)

Đáp số : 40 cm.
- Ta phải
- biết được chiều dài và chiều rộng của
hình chữ nhật
IV- Củng cốâ – dặn dò : 1 học sinh nêu quy tắc tính chu vi hình vuông.
+ Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4.
- Về nhà học bài thực hanøh theo bài học.Làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán.
Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2007
Tiết 35
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 3)
I-Mục đích yêu cầu : Kiểm tra đọc như tiết 1.
Luyện tập viết giấy mời theo mẫu.
II. Đồ dùng học tập : Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc đã học.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định :
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : ôn tập và kiểm tra học kì I
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Kiểm tra tập đọc : Tiến hành tương tự
như tiết 1
3. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu :
+ Bài tập 2 :
1 học sinh đọc yêu cầu.
1 học sinh đọc mẫu giấy mời.
GV phát phiếu cho học sinh. Nhắc học sinh
ghi nhớ nội dung của giấy mời như : lới lẽ.
Ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày tháng
năm.
- gọi học sinh đọc lại giấy mời của mình,
học sinh khác nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 1 học sinh đọc mẫu giấy mời trên
bảng.
- Tự làm bài vào phiếu, 2 học sinh lên
viết phiếu trên bảng.
- 3 học sinh đọc lại bài.
GIẤY MỜI
Kính gởi : Cô hiệu phĩ Trường THCS Hịa Trung
Lớp 3A2 trân trọng kính mời cô
Tới dự : Buổi liên hoan chào mừng ngày nhà giáo Việ nam 20 – 11.
Vào hòi : 8 giờ ngày 19 – 11- 2006.
Tại phòng học lớp 3A2
Chúng em rất mong được đón cô.

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
Ngày 16 tháng 11 năm 2006
Thay mặt lớp
Lớp trưởng
Tiết 35 :
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I / MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết
-Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Giấy vẽ , màu
III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Bài cũ
2/ Bài mới
HĐ3: Làm

việc cá nhân
3/ Củng cố dặn

-Kiểm tra các bài HS đã ôn
-GV theo dõi và nhận xét
-Nhắc nhở HS vẽ đúng chủ đề
- Đánh giá kết quả học tập của
HS
- Căn cứ vào quá trình học tập
trong học kì của HS
- Nhận xét tiết học
- Từng HS vẽ sơ đồ giới thiệu về
gia đình của mình
- 2 HS giới thiệu về gia đình mình
với nhau
- Giới thiệu tranh vẽ về gia đình
mình trước lớp
- Cả lớp nhận xét chọn một số bài
vẽ đẹp biểu dương trước lớp

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
Tiết 35
THỂ DỤC
KIỂM TRA ĐHĐN VÀ TD RLTTCB
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra các nội dung : tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi chuyển hướng
phải, trái, đi vượt chướng ngại vật.
- Yêu cầu HS thực hiện được các động tác ở mức tương đối chính xác
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh sạch sẽ

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH
LƯỢNG
ĐỘI HÌNH TẬP
LUYỆN
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.Cả lớp chạy
chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
- Chơi trò chơi : “Có chúng em “
- Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần : 4 x 8 nhịp
2. Phần cơ bản:
- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải,
quay trái, đi chuyển hướng phải, trái, đi vượt chướng
ngại vật thấp.
- Phương pháp : Kiểm tra theo tổ dưới sự hướng dẫn điều
khiển của giáo viên.
- Từng tổ tập theo hàng ngang, dóng hàng ngang, quay
phải, quay trái, chuyển hướng sang phải, trái. Mỗi động
tác 2 lần.
- Đi vượt chướng ngại vật thấp, mỗi emđi cách nhau từ 2
đến 2,5 m (1 lần).
* Cách đánh giá : Hòan thành tốt và hòan thành : Thực
hiện đúng từ 4 động tác trở lên, các động tác khác còn sai
sót nhỏ.
Chưa hòan thành : Chỉ thuộc được 3 động tác và thực
hiện được các động tác khác nhưng còn nhiều thiếu sót
nhỏ, thiếu tịch cực trong học tập.
Đối với HS xếp lọai chưa hòan thành : GV cần cho tập
luyện thêm để đạt được mức hòan thành

* Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột”
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát, GV nhận xét và công bố kết
quả kiểm tra.
- Cho bài tập về nhà : Oân các nội dung bài tập đã học.
1’ – 2’
1’
1’ 1’
20’ – 22’
4’ – 6’
3’
* * * *
* * * *
* * * * (*)
* * * *
* * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
Tiết 18
ÂM NHẠC
TẬP BIỂU DIỄN
- Cho HS ôn lại các bài hát, trong khi hát có thể kết hợp gõ, đệm theo các kiểu đã học
- Hát kết hợp với các động tác phụ họa.
- Thực hiện bài hát với trò chơi.
- Tập biểu diễn
- Cuối tiết học, Gv biểu dương những em hòan thành và hòan thành tốt các bài học trong

học kỳ I.
- Nhắc nhở nhẹ nhàng đối với một số em chưa hòan thành cần phải cố gắng hơn.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2006

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 4)
I-Mục đích yêu cầu : Kiểm tra đọc ( yêu cầu như tiết 1 )
- Oân luuyện về dấu chấm, dấu phẩy.

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
II- Đồ dùng dạy học : phiếu ghi sẵn bài tập đọc
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn định :
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Oân tập tiết 4
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Kiểm tra tập đọc
Tiến hành như tiết 1
3. Oân luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
+ Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu.
1 học sinh đọc phần chú giải.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- GV chữa bài
- Chốt lại lời giải đúng.
- 1 học sinh đọc lại lời giải.
- 1 học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa.
- 1 học sinh đọc phần chú giải trong SGK
-2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh dưới
lớp dùng bút chì đánh dấu vào ách giáo
khoa.

- 4 học sinh đọc bài làm của mình.
- các học sinh khác nhận xét bài làm của
bạn.
- Tự làm bài tập.
- Học sinh làm bài tập vào vở.
+ Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân
chim, nền nhà cũng rạng nức. Trên cái đất
phập phểu và lắm gió dông như thế, cây
đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình
bát, cây bần cũng phải quây quần thành
chòm, thành rặng. Rễ phải dài, cắm sâu vào
lòng đất.
IV- Củng cố : Hôm nay ta học bài gì ?
1 học sinh nhắc lại bài làm của mình.
Dấu chấm có tác dụng gì ?( dấu chấm dùng để ngắt câu trong đoạn văn)
GV chốt lại nội dung bài học.
V- Tổng kết – dặn dò :GV chốt lại nội dung bài học.
- Về nhà học thuộc các bài có yêu cầu học thuộc lòng trong sách giáo khoa để tiết sau lấy điểm
kiểm tra.
- Chuẩn bị cho giờ học sau .
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2007
Tiết 18
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 5)
I-Mục đích yêu cầu : Kiểm tra học thuộc lòng
Nội dung : 17 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng , đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn. Tốc độ tối thiểu 70 chữ trên 1
phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu âu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc – hiểu : Trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Oân luyện về cách viết đơn.

II- Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định :

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
2.Bài cũ : Kiểm tra học bài của học sinh.
3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Oân tập và kiểm tra học kì I
2. Kiểm tra học thuộc lòng.
Gọi học sinh nhắc lại các bài có yêu cầu học
thuộc lòng.
- Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi học sinh trả lời 1 câu hỏi về bài
- Cho điểm trực tiếp học sinh.
3. Oân luyện về viết đơn.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ
đọc sách.
- Mẫu đơn hôm nay các em viết có gì khác
với mẫu đơn đã học ?
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi học sinh đọc đơn của mình và học sinh
khác nhận xét.
-Học sinh lần lượt nhắc lại các bài học thuộc
lòng đã học trong học kì 1
- Làm lượt học sinh gắp thăm bài, về chỗ
chuẩn bị.
- Đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 2 học sinh đọc lại mẫu đơn trang 11 SGK
- Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách vì

đã bị mất.
- Nhận phiếu và tự làm.
-5- 7 họcc sinh đọc lá đơn của mình.
ĐƠN XIN CẤP LẠI THẺ ĐỌC SÁCH
Kính gởi : Thư viện trường THCS Hịa Trung
Em tên là : Phạm văn Minh Nam
Sinh ngày : 3 – 7 – 1998
Nơi ở : thơn 1 Hoa Trung
Học sinh lớp : 3A Trường Hoa Trung.
Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2006 vì em đã làm mất.
Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hiện đúng mọi quy định của thư viện.
Em xin trân trọng cảm ơn.
Người làm đơn
Phạm Văn Minh

IV- Củng cố – dặn dò : Về nhà ôn lại bài, ghi nhớ mẫu đơn và chuẩn bị giấy để tiết sau Viết
thư. Nhận xét giờ học tuyên dương
Tiết 88
TOÁN
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về :
- Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
- Giải các bài toán có nội dung hình học.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong học toán.
II- Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 1 HS lên bảng tìm chu vi hình vuông với cạnh cho trước là 15 cm, lớp làm vào bảng
con.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Để giúp các em nắm chắc hơn về cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.

Hôm nay ta học toán luyện tập.
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2.Hướng dẫn luyện tập.
+ Bài 1 : 1 học sinh đọc đề bài
- yêu cầu học sinh tự làm bài. GV nhận xét
- 1 học sinh đọc đề bài, 1 học sinh lên bảng làm,
lớp làm bài tập vào vở, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
ghi điểm CN.
+ Bài 2 : 1 học sinh đọc đề bài
Hướng dẫn : Chu vi của khung bức tranh
chính là chu vi hình vuông có cạnh 50 cm
- Số đo cạnh viết theo đơn vị cm đề bài hỏi
chu vi theo đơn vị mét nên sau khi tính chu
vi theo cm ta phải đổi ra mét.
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài
BaØi toán cho biết gì ?Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tính cạnh của hình vuông ta
làm như thế nào ? vì sao ?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
+ Bài 4 : 1 học sinh đọc đề bài
Vẽ sơ đồ bài toán
- Bài toán cho biết những gì ?
-Hỏi nửa chu vi của hình chữ nhật là gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Làm thế nào để tính được chiều dài của
hình chữ nhật ?
Yêu cầu học sinh làm bài.

GV chữa bài và cho điểm học sinh
- Học sinh làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.
+ Bài giải : Chu vi của khung tranh đó là :
50 x 4 = 200 (cm)
Đổi 200cm = 2m
Đáp số : 2m.
- 1 học sinh đọc.
- Chu vi hình vuông là 24cm
- Cạnh của hình vuông.
- Ta lấy chu vi chia cho 4 vì chu vi bằng cạnh nhân
với 4 nên cạnh bằng chu vi chia cho 4.
-1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nửa chu vi của hình chữ nhật chính là tổng của
chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó.
+ Bài giải : Chiều dài hình chữ nhật là :
60 – 20 = 40 (m)
Đáp số :40 m
IV- Củng cố : 1 học sinh nhắc lại cách tính Chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
V- Tổng kết – dặn dò : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi
nhân 2, Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài của một cạnh nhân với 4.
- Về nhà học thuộc quy tắc, vận dụng làm tất cả các bài trong sách bài tập toán.
- Chuẩn bị cho giờ học sau Nhận xét giờ học tuyên dương.
Tiết 18
MĨ THUẬT.
VẼ THEO MẪU : VẼ LỌ HOA
I-Mục tiêu : Học sinh hnận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của
chúng.
- Học sinh biết cách vẽ lọ hoa.
- Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích.

- Giáo dục học sinh tính thẫm mĩ yêu thích cái đẹp.
II- Chuẩn bị : GV: Sưu tầm tranh, ảnh một số loại lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu ( gốm, sứ,…)
màu sắc và trang trí khác nhau.
-Một số bài vẽ lọ hoa của các lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh : Màu vẽ, bút chì,…
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định :
2. Bài cũ : GV thu 5 bài vẽ của học sinh tiết trước cho cả lớp nhận xét đánh giá bài vẽ cuả bạn.
GV đánh giá bài vẽ của học sinh.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Cho học sinh xem các lọ hoa khác nhau. Học sinh nhận xét các loại lọ hoa và
kích thước.
-GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
+ Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét
- Lọ hoa có hình dạng gì ?
- Lọ hoa có đặc điểm gì ?
- Lọ hoa được trang trùi như thế
- Hình dạng khác nhau.
- Miệng lọ nhỏ hơn thân lọ
- Trang trí màu sắc hài hoà.

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
nàoChất liệu các lọ hoa ra sao ?
Lọ hoa nằm trong khung hình nào ?
+ Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ hoa
- Chất liệu kkhác nhau ( gồm sứ, thuỷ
tinh, sơn mài,…)
- Khung hình chữ nhật đứng

GV bày mẫu ở các vị trí khác nhau cho học sinh vẽ theo nhóm.
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận ( miệng, cổ, vai, thân lọ,…)
+Vẽ nét chính. + Vẽ hình chi tiết cho giống hình cái lọ
+Gợi ý cho học sinh cách trang trí và vẽ màu. + Vẽ tự do.
+ Hoạt động 3 : Thực hành :
Cho học sinh thực hành, học sinh làm bài theo hướng dẫn.
- GV nhắc nhở học sinh vẽ hình cân đối với trang giấy quy định.
- Sau khi học sinh vẽ xong trang trí theo cách riêng, sao cho phù hợp với cái lọ.
+ Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- GV thu 1 số bài vẽ của học sinh GV cùng học sinh nhận xét đánh giá bài vẽ của các bạn.
- Học sinh tự xếp loại bài theo ý thích, GV chốt lại đánh giá xếp loại bài vẽ của học sinh.
IV- Củng cố- dặn dò : Về nhà tập quan sát nhiều lọ hoa khác nhau tập vẽ lại lọ hoa cho đẹp hơn.
- Quan sát các mẫu trang trí hình vuông cho giờ sau học.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương
Tiết 89
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về :
- Phép nhân, chia trong bảng : Phép nhân, chia các số có hai, ba chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức.
-Tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, Giải bài toán về tìm một phần mấy của một số,…
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong học toán.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 . Ổn định :
2. Bài cũ : HS nối tiếp nhau đọc lại các bảng nhân, chia đã học.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Để giúp các em nắm chắc hơn về các dạng toán đã học . Hôm nay ta học
Luyện tập chung.
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.

2. Hướng dẫn luyện tập.
+ Bài 1: Học sinh tự làm bài.
GV thu 1 số vở chấm và nhận xét.
+ bài 2 : 1 học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh tự làm bài
GV chữa bài Yêu cầu một số học sinh nêu
cách tính của một phép tính cụ thể trong bài
- GV nhận xét và cho điểm CN.
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài, sau đó yêu
cầu học sinh tính chu vi hình chữ nhật và
làm bài.
+ GV chữa bài và ghi điểm cá nhân.
+ Bài 4 : yêu cầu học sinh đọc đề bài
Bài toán cho ta biết những gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Muốn biết sau khi đã bán một phần ba số vải
thì còn lại bao nhiêu mét ta phải biết được gì
- 2 học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
-1 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
+ Bài Giải : Chu vi mảnh vườn hình chữ
nhật là : ( 100 + 60) x 2 = 320 (m)
Đáp số : 320 m.
- 1 học sinh đọc đề bài
- Có 81 mét vải, đã bán một phần ba số vải
Bài toán hỏi số mét vải càn lại sau khi bán
- Ta phải biết được đã bán bao nhiêu mét


Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
?
- Yêu cầu học sinh làm bài tiếp
- GV chữa bài và ghi điểm HS.
+ Bài 5 : yêu cầu học sinh nhắc lại cách
vải, sau đó lấy số vải ban đầu trừ đi số mét
vải đã bán.
1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Tính giá trị của biểu thức rồi làm bài.
GV thu một sồ vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
IV- Củng cố : 1 học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông.
1 học sinh nêu lên các cách tính giá trị của biểu tức.
V- Tổng kết – dặn dò : Về nhà ôn tập thêm phép nhân chia trong bảng nhân và chia số có hai ba
chữ số với số có một chữ số. Oân tập về giải toán có lời văn để chuẩn bị kiểm tra học kì.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Tiết 18
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 6)
I-Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra học thuộc lòng ( yêu cầu như tiết 5 )
- Rèn kĩ năng viết thư : Yêu cầu viết 1 lá thư đúng theo thể thức, thể hiện đúng nội dung. Câu
văn rõ ràng, có tình cảm.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận .
II- Đồ dùng dạy- học :
- Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 1 – 17.
- Học sinh chuẩn bị giấy viết thư.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn định :
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : Oân tập và kiểm tra học kì 1
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Kiểm tra học thuộc lòng.
Tiến hành tương tự như tiết 5.
3. Rèn kĩ năng viết thư.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Em sẽ viết thư cho ai ?
- Em muốn thăm hỏi người thân của mình về
điều gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Thư gửi bà.
- Yêu cầu học sinh tự viết bài. GV giúp đỡ
những học sinh gặp khó khăn.
- Gọi 1 số học sinh đọc lá thư của mình. GV
chỉnh sửa từng từ, câu cho thêm chau chuốt.
- GV ghi điểm cho học sinh.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGk.
- Em viết thư cho bà, ông, bô, mẹ, dì, cậu,…
bạn học cùng quê.
- Em viết thư hỏi bà xem bà còn bị đau lưng
không?/ Em hỏi thăm ông xem ông có khoẻ
không ? Vì bố mẹ bảo dạo này ông hhay bị
ốm. Oâng em còn đi tập thể dục buổi sáng
với các cụ trong làng nữa không?/ Em hỏi dì
em xem dạo này dì có bán hàng tốt không ?
Em BI còn hay khóc nhè không?
- 3 học sinh đọc Thư gửi bà trang 81 SGK,
cả lớp theo dõi để nhớ cách viết thư.
- Học sinh tự làm bài.
- 5 học sinh đọc lá thư của mình.


Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
IV- Củng cố : Hôm nay ta học bài gì ?
1 học sinh đọc lại bài thư của mình cho cả lớp nghe.
V-Tổng kết- dặn dò : Về nhà tập viết lại thư cho thật hay, thật chính xác, viết thư cho người
thân của mình khi có điều kiện
- Chuẩn bị cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Tiết 36
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I-Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết :
- Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người.
- Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.
II- Đồ dùng học tập : Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải.
Các hình trong sách giáo khoa trang 68, 69.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Bài cũ : 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
GV nhận xét đánh giá. nhận xét bài cũ.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Vệ sinh môi trường.
+ Hoạt động 1:
- Thảo luận nhóm.
GV chia các nhóm và yêu cầu ác nhóm quan
sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời câu hỏi
theo gợi ý:
- Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống
rác ?
- Rác có hại như thế nào?
- Những sinh vật nào sống ở đống rác? Chúng
có hại gì đối với sức khoẻ con người?
- Các nhóm thảo luận nhóm đại diện các nhóm

trình bày
- Khi đi qua đống rác có mùi hôi thối rất khó
chịu.
-Rác là vật trung gian truyền bệnh rất nguy
hiểm.
- Ruồi, muỗi, chuột là loài vật thường sống ở
đống rác. Chúng là con vật trung gian truyền
bệnh rất nguy hiểm cho con người.
- Một số nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung.
* GV kết luận : Trong các loại rác, có những loại rác ddễ bị thói rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây
bệnh. Chuột , gián, ruồi, thường sống ở những nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian
truyền bệnh cho con người.
+ Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp
* Mục tiêu : Học sinh nói được những việc
làm đúng và những việc làm sai trong việc thu
gom rác thải.
- Từng học sinh chỉ và nói những việc làm nào
đúng, những việc làm nào sai trong các hình
sau :
- Tại sao chúng ta không nên vức rác ở nơi
công cộng ?
- Ở địa phương bạn rác được xử lí như thế nào
Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công
cộng ? Em hãy làm gì để giữ vệ sinh nơi công
cộng ?
- học sinh thảo luận cặp đôi.
- Các em quan sát các hình trong SGK trang 69
và những ảnh sưu tầm được đồng thời trả lời
câu hỏi theo gợi ý:
+ Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ

sung.Hình 3 sai vì đã đổ rác ra đường
Hình 4 đúng đã thu gom rác thải đúng quy định.
- Hình 5 đúng đã bỏ rác đúng nơi quy định.
- Hình 6 đúng đã thu gom rác sạch sẽ.
+ Vức rác nơi công cộng sẽ gây ảnh hưởng đến
môi trưòng xung quanh.
+ Học sinh tự trả lời theo địa phương mình.
+ GV chốt lại nêu bài học SGK – Học sinh cá nhân
IV Củng cố : Hôm nay ta học tự nhiên xã hội bài gì ?
- Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
- Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
- Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Tiết 36
THỂ DỤC

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
SƠ KẾT HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
- Sơ kết học kỳ, yêu cầu Hs hệ thống được những kiến thức, kỹ năng đã học, những ưu khuyết
điểm trong học tập.
- Trò chơi : “ Đua ngựa” hoặc trò chơi Hs yêu thích
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường chuẩn bị đảm bảo an tòan, vệ sinh sạch sẽ
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH
LƯỢNG
ĐỘI HÌNH TẬP
LUYỆN
1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân
tập
- Chơi trò chơi : “Đua ngựa “
- Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần : 4 x 8 nhịp
2. Phần cơ bản:
- Có thể cho Hs chưa hòan thành các nội dung đã kiểm
tra, ôn luyện và kiểm tra lại
* Sơ kết học kỳ I.
- GV cùng HS hệ thống lại các kiến thức đã học trong
học kỳ I (kể cả tên gọi, khẩu lệnh. Cách thực hiện)
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- Bài thể dục phát triển chung 8 động tác
- Thể dục rèn tư thế và kỹ năng
- Trò chơi vận động : Tìm người chi huy ; Thi đua xếp
hàng ; mèo đuổi chuột …
- GV có thể gọi một số HS lên thực hiện các động tác
đúng, đẹp
- GV nhận xét.
* Trò chơi : “ Đua ngựa” hoậc trò chơi HS yêu thích
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát, GV cùng HS hệ thống bài và
nhận xét. Khen gợi, biểu dương những HS thực hiện
động tác chính xác.
- Cho bài tập về nhà : Oân bài thể dục phát triển chung
và các động tác rèn luyện tư thế cơ bản
2’
1’
1’
6’-8’

10 ‘ – 13’
4’ – 5’
3’
* * * *
* * * *
* * * * (*)
* * * *
* * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
Tiết 18
THỦ CÔNG
CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 2)
I-Mục tiêu : Học sinh biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt ,
dán chữ VUI VẺ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật.

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
- Học sinh yêu thìch sản phẩm cắt, dán chữ.
II_ Chuẩn bị : GV mẫu chữ VUI VẺ
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III-Các họat động dạy học chủ yếu :
1 –Ổn định :
2- Bài cũ : Gọi HS nêu quy trình kĩ thuật kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
GV nhận xét đánh giá học sinh – nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài : Tiết trước cô và các em đã học quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺû tiết
hôm nay các em sẽ thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ.
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
+ Hoạt động 1: 1 học sinh nhắc lại quy trình
kẻ, cắt , dán chữ VUI VẺ
- GV kiểm tra học sinh cách kẻ, cắt, dán chữ
VUI VẺ.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt,
dán theo quy trình :
+ Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI
Vẻ và dấu hỏi.
+ Bước 2 : Dán thành chữ VUI VẺ.
+ Hoạt động 2 : thực hành
GV tổ chức cho học sinh thực hành cắt dán
chữ. Trong quá trình học sinh thực hành GV
quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những em còn
lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Nhắc học sinh dán các chữ cho cân đoiá,
đều, phẳng.
Muốn vậy ta cần dán như thế nào ?
- 1 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán
chữ VUI VẺ
- học sinh để vật liệu ra trước bàn GV kiểm
tra
- học sinh lắng nghe
- học sinh thực hành cắt , dán chữ
- Cần dán các chữ theo đường chuẩn, khoảng
cách giữa các chữ đều nhau. Khi dán phải
đặt tờ giấy nháp lên trên các cữ vừa dán vừa
vuốt hồ cho thật thẳng.

- Sau khi học sinh thực hành xong GV tổ chức cho học sinh trưng bày và nhận xét SP
- GV nhận xét sản phẩm của học sinh và lựa chọn những sản phẩm đẹp, đúng lĩ thuật lưu giữ tại
lớp. Đồng thờ khen ngợi để khuyến khích, động viên các em làm đựơc các SP
IV- Củng cố – dặn dò : 1 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
Muốn dán các chữ cho cân đối đều, phẳng, đẹp thì cần phải làm như thế nào ?
-Em nào chưa xong về nhà thực hành lại cho xong và rình bày đẹp
- Chuẩn bị cho giờ học sau ôn lại các bài trong chương II “ cắt dán chữ cái đơn giản”
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Thứ sáu, ngày 5 tháng 1 năm 2007
Tiết 72
ÔN TẬP (tiết 7)
I-Mục đích yêu cầu : Kiểm tra học thuộc lòng 9 yêu cầu như tiết 50
- Oân luyện về dấu chấm. Dấu phẩy, thể hiện đúng nội dung, câu văn rõ ràng, có tình cảm.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định :
2. bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Oân tập kiểm tra học kì I
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
2. Kiểm tra học thuộc lòng
Tiến hành tương tự như tiết 5.
3. Oân luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
Gọi học sinh đọc thêm chuyện vui Người
nhát nhất.
- GV đọc mẫu câu chuyện 2 lần.
-1 học sinh đọc lại bài
- Cho học sinh thảo luận nội dung câu

chuyện.
GV hỏi : Bà có phải là người nhát nhất
không ? Vì sao ?
- Chuyện đáng cười ở điểm nào ?
- học sinh đọc thầm để hiểu nội dung
chuyện.
- Theo dõi giáo viên đọc
- 2 học sinh đọc lại bài
- Cho học sinh thảo luận cặp đôi.
- bà không phải là người nhát nhất mà là bà
lo cho cậu bé khi đi khi đi ngang qua đường
xe cộ .
- Cậu bé không hiểu bà lo cho mình lại cừ
nghĩ là bà nhát
Nội dung câu chuyện :
Người nhát nhất
Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố. Lúc về cậu nói với mẹ :
_ Mẹ ạ ! Bây giờ con mới biết bà là nhát lắm.
Mẹ ngạc nhiên :
_ Sao con lại nói thế ?
Cậu bé trả lời :
Vì cứ mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt tay con.
IV- Củng cố : Hôm nay ta học bài gì ?
1 học sinh kể lại câu chuyện.
V- Tổng kết – dặn dò : Đây là một câu chuyện vui, về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
- Về nhà ôn lại tất cả những bài đã học.
- Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
Tiết 36

CHÍNH TẢ
KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(SGK trang 151)
Tiết 90
TÓAN
KIỂM TRA HỌC KỲ I
(ĐỀ CỦA PHÒNG GÍAO DỤC)

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
Tiết 18
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA HỌC KỲ I
(ĐỀ CỦA PHÒNG GÍAO DỤC)

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
TUẦN 19
Thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2007
Tiết 73-74
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
HAI BÀ TRƯNG
I-Mục đích yêu cầu : A- Tập đọc :
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ : Ruôïng
nương, lên rừng, lập mưu….
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được cả bài và biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời của nhân vật.
2. Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Giặc ngoại xâm, đô hộ, …
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : câu chuyện ca ngợi tinh thần bất khuất
chống giặc ngoại xâm của hai bà trưng và nhân dân ta.
B. Kể chuyện : Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện Kể tự nhiên, phối hợp

được lời kể với điệu bộ, thay đổi gịng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi và nhận xét lời lể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
III- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định :
2- Bài cũ : Nhận xét bài thi Học kì 1
3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Luyện đọc :
-GV đọc bài 1 lượt
- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó dễ lẫn.
- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn kết hợp
giải nghĩa các từ khó.
-3 học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài, sau đó theo dõi học sinh đọc bài
và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho từng học
sinh.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ
mới trong bài.
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ
đầu cho đến hết bài. Đọc 2 vòng
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng
đúng các dấu chấm, phẩy khi đọc các câu
khó.
- 3 học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa
từ mới
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp


Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
trước lớp, mỗi học sinh một đoạn.
- yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo nhóm
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
1 học sinh đọc lại toàn bài
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối
với nhân dân ta ?
- Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế
nào ?
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế khí
thế của đoàn quâ khởi nghĩa ?
-Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai
Bà Trưng ?
4. Luyện đọc lại bài:
- GV chọn đọc mẫu môït đoạn trong bài, sau
đó yêu cầu học sinh luyện đọc bài
- Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo vai
trước lớp.
- GV nhận xét ghi đểm cá nhân.
KỂ CHUYỆN :
1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh quan sát lần lượt từng bức tranh
trong SGK.
- 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu
chuyện theo tranh
- Cả lớp nhận xét bổ sung lời kể của mỗi bạn
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất

theo dõi bài trong SGK
- Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng học
sinh đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp
hết ruộng nương,…….
- Hai Bà Trưng rất rất gioiû võ nghệ, nuôi
chí giành lại non sông.
- Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân
căm thù giặc,…
- Hai bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên
vành oai rất oai phong, đoàn quân rùng rùng
lên đường, giáo nón, cung nỏ, rền búa,…
- Vì Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân giải
phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống
giắc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước
nhà.
-4 học sinh tạo thành 1 nhóm và luyện đọc
bài
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình
chọn nhóm đọc hay nhất.
- học sinh quan sát tranh SGK
- Học sinh tiếp nối nhau kể các đoạn truyện
trong sách giáo khoa.
- Lớp nhận xét
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
IV- Củng cố : Hôm nay ta học tập đọc bài gì ?
Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì ?
V- Tổng kết – dặn dò : Bài văn ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà

Trưng và nhân dân ta.
-Về nhà tâp kể lại câu chuyện cho bạn bè nghe
- Chuẩn bị cho giờ học sau.
- Nậh xét giờ học – tuyên dương.

Trng tiu hc Ho Bỡnh Lp 3
Tit 91
TON
CC S Cể BN CH S.
I-Mc tiờu :
Giỳp hc sinh : Nhn bit cỏc s cú 4 ch s ( cỏc ch s u khỏc khụng )
- Bc u bit c, viột cỏc s cú bn ch s v nhn ra giỏ tr ca cỏc ch s theo v trớ
ca nú tng hng.
- Bc u nhn ra th t ca cỏc s trong mt nhúm cỏc sp cú 4 ch s (trng hp n
gin).
- Giỏo dc hc sinh tớnh cn thn trong hc toỏn.
II- dựng dy hc : Mi hc sinh cú tm bỡa , ni tm bỡa cú 100, 10 hoc 1 ụ vuụng.
III- Cỏc hot ng dy hc ch yu :
1. Bi c : Nhn xột bi thi hc kỡ I
2. Bi mi : Gii thiu bi :Cỏc s cú bn ch s.GV ghi bi lờn bng hc sinh nhc li.
2. Gii thiu s cú 4 ch s :
GV cho hc sinh ly ra mt tm bỡa ri quan
sỏt, nhn xột bit mi tm bỡa cú
My ct ?
- Mi cụùt cú my ụ vuụng ?
Vy mi tm bỡa cú my ụ vuụng ?
+ GV cho hc sinh quan sỏt hỡnh v SGK ri
nhn xột bit
- Hc sinh quan sỏt nhn xột v tr li cỏc
cõu hi.

- mi tm bỡa cú 10 ct,
- mi ct cú 10 ụ vuụng
-Cú 100 ụ vuụng.
- Mi tm bỡa cú 100 ụ vuụng
- Nhúm th nht cú 10 tm bỡa vy nhúm t nht cú 1000 ụ vuụng.
- Nhúm th hai cú 4 tm bỡa nh th vy nhúm th hai cú 400 ụ vuụng.
- Nhúm th ba ch cú 2 ct, mi ct cú 10 ụ vuụng vy nhúm th ba cú 20 ụ vuụng.
- Nhúm th t cú 3 ụ vuụng.
+ Nh vy trờn hỡnh v cú 1000, 400, 20 v 3 ụ vuụng.
+ GV cho hc sinh quan sỏt bng cỏc hng t hng n v, n hng chc, hng trm hng
nghỡn, GV hng dn hc sinh nhn xột rỳt ra :
S 1423 l s cú 4 ch s, k t trỏi sang phi : Ch s 1 ch mt nghỡn, ch s 4 ch bn
trm, ch s 2 ch hai chc, ch s 3 ch ba n v.
Vit l : 1423. c l : Mt nghỡn bn trm hai mi ba.
2. Luyờùn tp thc hnh :
+ Bi 1 : GV hng dn cho hc sinh tng
t nh bi hc, ri cho HS t lm.
- Tng t cho hc sinh lm bi B.
+ Bi 2 : Cho hc sinh lm bi vo v.
+ Bi 3a : 1 hc sinh nờu yờu cu ca bi
- Cho hc sinh thi ua nờu ri vit s cũn
thiu vo ụ trng. Ri c ln lt cỏc s
trong dóy s.
- Tng t cho hc sinh lm bi 3b, 3c.
Hc sinh theo dừi sau ú t lm bi vo v
- Vit s :4231. c s : Bn nghỡn hai trm
ba mi mt.
- 2 hc sinh ngi cnh i v nhau dũ bi
- 1 hc sinh c yờu cu.
- Cho hc sinh thi ua nhau c.

- Cho hc sinh c nhiu ln tng dóy s.
- Cho cỏc em lm bi vo v. Giỏo viờn thu
mt s v chm v nhn xột.
IV- Cng c :2 hc sinh lờn c v vit cỏc s cú bn ch s sau : 1234. 4563. 2341
- Cho 1 hc sinh lờn bng in s vo bi tp GV cho sn.
V- Tng kt Dn dũ :V nh cng c c v vit cỏc s cú 4 ch s.
Vn dng lm tt c cỏc bi tp trong sỏch bi tp toỏn.Chun b cho gi hc sau.
Tit 19
O C
ON KT VI THIU NHI QUC T
I- Mc tiờu : . Hc sinh bit c :

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ
gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
.Học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II- Đồ dùng học tập : Các bài thơ, bài hát nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu
nhi quốc tế.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra thi học kì I
2. Bài mới : Giới thiệu bài :Cho Hs cả lớp hát bài hát :GV ghi đề bài lên bảnghọc sinh nhắc lại
+ Hoạt động 1 : Phân tích thông tin
- Học sinh biết những biểu hiện của tình
đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế.
- Học sinh hiểu trẻ em có quyềnđược tự do
kết giao với bạn bè
+ GV chia nhóm. Phát cho mỗi nhóm một
vài bức ảnh hoặc mẫu tin ngắn về các hoạt

động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với
thiếu nhi quốc tế.
- Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và
ý nghĩa của các hoạt động đó.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận :Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu
nhi các nước trên thế giới. Thiếu nhi Việt Nam cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu
nghị với thiếu nhi các nước khác.
+ Hoạt động 2 : Du lịch thế giới
* Mục tiêu : Học sinh biết thêm về nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một
số nước trên thế giới và trong khu vực.
+GV chia mỗi nhóm học sinh đóng vai trẻ
em của một nước như : LaØo, Cam-pu- chia,
Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản,….
Học sinh ra chào múa hát và giới thiệu đôi
nét về văn hoá của dân, về cuộc sống và học
tập, về mong ước của trẻ em của nước đó.
+ Thảo luận cả lớp :
Qua phần trình bày của các nhóm em thấy
trẻ em các nước có những điểm gì giống
nhau?
- Những sự giống nhau đó nói lên điều gì ?
- Các nhóm trình bày, sau mỗi lần trình bày
của một nhóm, các học sinh khác của lớp có
thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm
đó.
- Giốùng nhau yêu thương mọi người, yêu
quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên,
yêu hoà bình,…

- Nói lên đều có các quyền được sống, được
đối xử bình đẳng, quuyền đu7ọc giáo dục,
được có gia đình,…
+ Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
*Mục tiêu : Học sinh biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi
quốc tế.
+GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo
luận, iệt kê những việc các em có thể làm để
thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu
nhi quốc tế.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, học sinh cả
lớp thảo luận, nhận xét bổ sung.
* GV kết luận :Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách các
em có thể tham gia các hoạt động :
- Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế.
- Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước khác.
- Tham gia các cuộc giao lưu.
- Viết thư, gửi ảnh, gửi quà cho các bạn,….
IV- Củng cố : Hôm nay ta học đạo đức bài gì ?
- Trẻ em các nước cò những điểm gì giống nhau ?
- Những sự giống nhau đó nói lên điều gì ?
- Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế các em làm những cách nào ?

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
V- Tổng kết – dặn dò : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về
điều kiện sống,… Nhưng có điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương,
đất nước mình,…Đều có quyền được sống còn, được đối xử bình đẵng, quyền được giáo dục,
được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình.
- Về nhà học bài, sưu tầm thêm các tranh, ảnh, truyện, bài báo,…Về các hoạt động hữu

nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số ( mỗi chữ số đều khác không).
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số.
- Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000)
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Cả lớp viết vào bảng con các số có 4 chữ số và đọc
3.Bài mới :
1. Gới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Thực hành luyện tập :
+ Bài 1: 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh đọc rồi tự viết số( có bốn chữ
số) theo mẫu.
- Khi học sinh viết xong nhìn số đọc lại.
GV nhận xét- ghi điểm cá nhân.
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Học sinh viết số : 8527, 9462, 1954, 4765,
1911, 5821.
- Học sinh lần lượt đọc lại các số vừa viết

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3
+ Bài 2 : Cho học sinh làm tương tự như bài
1- Cho các em làm bài vào vở, sau đó đổi
chéo cho nhau để chữa bài.
- GV nhận xét ghi điểm cá nhân.

+ Bài 3 : 1 học sinh nêu yêu cầu bài
Số : a/ 8650,8651,8652,,…….,,8654,
…………
b/3120, 3121, … ,………., ……….,
………
c/ 6494, 6495, ……,………, ……….,
…………
GV nhận xét ghi điểm cá nhân.
+ Bài 4 : 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài vào vở, sau khi làm song
hai em đổi chéo cho nhau để chữa bài làm
của mình.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào bảng con.
a/ 8651, 8652, 8653, 8654.
b/ 3120, 3121, 3122, 3123, 3124, 3125.
c/ 6494, 6495, 6496, 6497, 6498 , 6499.
Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số :
0 1000 2000 3000 … … … … … … …
1 học sinh lên bảng làm, Cho học sinh chỉ vào từng vạch
-lớp làm bài vào vở. Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét.
IV- Củng cố : Hôm nay ta học toán bài gì ?
1 học sinh đọc các số có 4 chữ số.
1 học sinh viết các số có 4 chữ số.
V- Tổng kết – dặn dò : GV nhắc lại cách đọc và viết các số có 4 chữ số. Điền các số thích hợp
trên tia số.
- Về nhà học bài vận dụng làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2007
Tiết 37

CHÍNH TẢ
HAI BÀ TRƯNG
I-Mục đích yêu cầu : Nghe – viết chính xác đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng, biết viết hoa đúng
Làm đúng các bài tập chính tả điền đúng vào xhỗ trống tiếng bắt đầu l/ n hoặc có vần iêt /
iêc. Tìm đựoc các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/ n hoặc có vần iêt / iêc.
Viết đúng đẹp trình bày vở sạch sẽ.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 – Ổn định :
2- Bài cũ : 1 học sinh lên bảng viết từ khó, 1 học sinh làm luyện tập, cả lớp viết từ khó vào bảng
con. Giáo viên thu 1 số vở chấm bài về nhà của học sinh
- GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
1 Giới thiệu bài :GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại
2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả
a/ Tìm hiểu nội dung bài :
- Bài viết có mấy câu ?
- Bài viết chia làm mấy đoạn ?
- Chữ đầu trong đoạn viết như thế nào ?
- Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa ?
- Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết
- Cho học sinh viếùt từ khó
.
- Bài viết có 5 câu.
-Bài viết được chia thành 1 đoạn.
- Viết lùi vào một ô và viết hoa.
-Những chữ đầu câu. Danh từ riêng
- lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử.
- 1 học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó

Trường tiểu học Hoà Bình  Lớp 3

- GV đọc bài cho học sinh viết.
- Sau khi hocï sinh viết bài xong GV đọc lại
toàn bài cho học sinh dò bài
Học sinh soát lỗi và báo lỗi
-GV thu 1 số vở chấm bài nhận xét.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a/ 1 học sinh đọc yêu cầu
- Dán phiếu lên bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- GV thu 1 số vở chấm bài và nhận x
IV- Củng cố :
Hôm nay viết chính tả bài gì ?
-Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì
sao ?
vào bảng con.
- nghe viết bài
Dò lại bài và soát lỗi
- nộp một số vở cho GV chấm bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong sách
+ Điền vào chỗ trống : a. l hay n.
b. iêt hay iêc :
-2 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp
làm vào vở
+ GV đọc lại chốt ý : Lành lặn, nao núng,
lanh lảnh, đi biền biệt, thấy tiên tiếc, xanh
biêng biếc
V- Tổng kết – dặn dò : Khi viết chính tả các em phải chú ý viết đúng các danh từ riêng và nhớ
viết hoa các chữ đầu câu.
- Em nào viết ai 3 lỗi trở lên về nhà viết lại. Làm bài tập 3 vào vở.

- Chuẩn bị cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học tuyên dương.
Tiết 37
TỰ NHIÊN XÃ HÔI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT)
I-Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết :
-Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ
- Giáo dục học sinh có những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II- Đồ dùng dạy học : Tranh các hình 70, 71 SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định :
2. Bài cũ : GV kiểm tra học bài cũ:
- Em đã làm gì để giữ vệ sinh chung nơi công cộng ?
- nêu cách xử lý rác ở địa phương em ?
3. Bài mới : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
+ Hoạt động 1 : Quan sát tranh
Cho học sinh thảo luận và hãy nói và nhận
xét những gì quan sát thấy trong hình.
- Nêu tác hại của việc người và gia súc
phóng uế bừa bãi?
cần phải làm gì để tránh những hiện tượng
trên ?
+ Giáo g.viên kết luận.
+ Hoạt động 2 : thảo luận nhóm
* Mục tiêu học sinh biết được các nhà tiêu
hợp vệ sinh.
- Bước 1: Chia lớp cho học sinh quan sát
hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi theo gợi ý:
Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong h
+ Bước 2 : Thảo luận :

Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh thảo luận nhóm, sau đó đại diện
nhóm trình bày trước lớp.
- Phân và nứoc tiểu là những chất cặn bã của
quá trình tiêu hoá và bài tiết chúng có mùi
hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh
- Đi tiểu, đi tiêu đúng nơ quy định, không để
vật nuôi phóng uế bừa bãi.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận sau đó đại diện các
nhóm trình bày.
- GV chốt ý ghi lên bảng

×