Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

BỆNH VIỆN VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.77 KB, 77 trang )


BỆNH VIỆN VÀ CHĂM SÓC SỨC
KHỎE BAN ĐẦU

ĐẶT VẤN ĐỀ
WHO 1957:
-
Chăm sóc sức khỏe tòan diện
-
Phòng bệnh chửa bệnh
-
Gia đình,
-
Môi trường nơi cư trú
-
Đào tạo
-
Nghiện cứu khoa học
-
Bô phận của tổ chức xã hội

Việt nam:
-
Khám chữa bệnh
-
Phòng bệnh
-
Đào tạo
-
NCKH
-


Chỉ đạo tuyến dưới= Tuyến hổ trợ chăm sóc
sức khỏe ban đầu

KN Chăm sóc sức khỏe ban đầu
-
Bước chăm sóc Y tế đầu tiên của HTYT với
người bệnh và cộng đồng.
-
Chăm sóc Y tế gần nhất nơi sinh hoạt của
người dân.
-
Là bộ phận trọng yếu của quá trình CSSK
-
Là trung tâm của chính sách Y tế quốc gia và
thế giới.
-
CSSKBĐ hàm ý CSSK tòan diện (điều trị và
phòng bệnh) và nâng cao sức khỏe cho cả
công đồng.

Alma-Ata:
GDSK
Dinh dưỡng đầy đủ
Nuớc và môi trường sống
Kế hoạch hóa gia đình , bảo vệ Mẹ và trẻ em
Tiêm chủng
Phòng cá bệnh lưu hành địa phương
Được chẩn đoán và trị sớm
Đủ thuốc thiết yếu
Việt nam thêm :

Quản lý sức khỏe
Mạng lưới y tế

Bệnh viện là bộ phận của tổ chức XH và y tế, là
nơi chăm sóc sức khỏe tòan diện ,phòng bệnh,
chữa bệnh, dịch vụ ngọai trú vươn đến gia đình
và môi trường cư trú, còn là trung tâm đào tạo,
nghiên cứu .
Bộ y tế qui định:
B/v là nơi khám chữa bệnh, phòng bệnh, đào tạo,
NCKH, chỉ đạo tuyến trước là nhằm hổ trợ
CSSKBĐ

Thế kỷ 21: Khái niệm y học gia đình
để thực hiện chức năng CSSKBĐ
( xem thêm về nguyên lý y học gia đình)

VAI TRÒ BỆNH VIỆN TRONG CSSKBĐ
Ngoài chức năng truyền thống của bệnh viện .
Ngày nay:
-
BV phải thay đổi cách thức hoạt động để làm
tròn chức năng CSSKBĐ
-
Tham gia hoạch định và phục vụ CSSKBĐ
-
Bệnh viện phải tăng cường sức khỏe cho cộng
đồng ma bệnh viện phụ trách.
-
Phối hợp công tác giáo dục, đào tạo, với các

chương sức khỏe.
-
Góc độ quản lý B/v là một phần của hệ thống y
tế phục vụ cho cộng đồng.

ĐẶC ĐIỂM CỦA B/V VỚI CSSKBĐ
1/ Vị trí (pháp lý) của hệ thống cung cấp dịch vụ y
tế.
2/ Có khả năng liên kết hiệu quả hệ thống y tế cơ
sở
3/ Có thể hổ trợ các dịch vụ CSSKBĐ
4/ Hổ trợ tuyến dưới
5/ Đào tạo, chuyển giao kỷ thuật
6/ Tham gia với các ngành khác để giải quyết các
vấn đề cộng đồng.

QUAN HỆ B/V VÀ CỘNG ĐỒNG
B/v muốn làm tốt CSSKBĐ phải xây dựng mối
quan hệ tốt với tuyến y tế cơ sở, cộng đồng nơi
người bệnh cư trú.
-
Thu thập thông tin y tế của địa phương, nắm
bắt hay dự đoán các vấn đề sức khỏe của
cộng đồng để hổ trợ giải quyết.
-
Cán bộ b/v phải có kế hoạch làm việc với tuyến
dưới hổ trợ tuyến cơ sở tìm ra các vấn đề, nhu
cầu về sức khỏe cộng đồng.
-
B/v có nhiệm vụ phối hợp với y tế cơ sở để giải

quyết vấn đề quá tải, vượt tuyến của ngươi
bệnh

-
Có sự phân trách nhiệm rõ ràng giữa , qui trình
thực hiện cụ thể giữa CSSKBĐ và chuyển và
nhập viện.

QUẢN LÝ CÔNG TÁC NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC
TRONG BỆNH VIỆN

MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được vị trí, tính chất và phân loại đề tài
NCKH trong bệnh viện
2. Trình bày duợc mục dích, yêu cầu dối với cụng tác
quản lý NCKH của bệnh viện.
3. Mô tả duợc nhiệm vụ của Hội dồng KH-KT của
bệnh viện và các cơ quan chức nang có liên quan.
4. Viết duợc bản kế hoạch NCKH, quản lý nội dung
và hoàn chỉnh hồ sơ của các cuộc họp xét duyệt dề
cuong và nghiệm thu dề tài trong bệnh viện.

1. VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC NCKH
- NCKH là một trong 7 chức năng và nhiệm vụ / BV.
- NCKH là dộng lực quan trọng góp phần nâng cao chất
luợng, hiệu quả của kham , chữa bệnh ; nâng cao trình
dộ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, tăng cuờng tiềm
lực khoa học-kỹ thuật của bệnh viện.
- NCKH góp phần vào việc chỉ dạo công tác vệ sinh, phòng

bệnh và CSSK ban dầu trong khu vực.
- NCKH là một tiêu chuẩn dể xem xét, dánh giá năng lực
chuyên môn của cán bộ khoa học, tiêu chuẩn nghiệp
vụ của viên chức ; xét phong các chức danh khoa học,
danh hiệu thầy thuốc; xét thi dua.
- NCKH bệnh viện chiếm tỷ lệ cao so với tổng số cụng trình
NCKH của ngành y tế.

2. TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC NCKH TRONG B.VIỆN
- NCKH bệnh viện kết hợp chặt chẽ khám , chữa bệnh.
- ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào khám và diều trị .
- NCKH bệnh viện thuờng là sự tìm tòi, sáng tạo những
cái mới hoặc ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật vào
diều kiện cụ thể của bệnh viện. Thành công hay thất
bại của NC phụ thuộc vào việc lựa chọn dề tài, vào
trình dộ năng lực của cán bộ NC. ứng dụng, kết quả
NC chủ yếu là nguời bệnh nên dòi
hỏi phải bảo dảm an toàn tuyệt dối.
- Yêu cầu dặt ra là phải quản lý chặt chẽ quá trình
nghiên cứu từ lựa chọn dề tài, tổ chức triển khai
thực hiện và ứng dụng kết quả nghiờn cứu vào lừm
sàng.

- Tính hợp tác cao trong NCKH
. Khoa học ngày càng phát triển, vai trò hợp tác dể
thực hiện các dề tài ngày càng trở nên lớn hon.
. Hoạt dộng NCKH, xu huớng hợp tác trở thành nhu
cầu cấp thiết cho sự phát triển khoa học.
.Các dề tài tổng kết và NC ngày càng cần có sự
tham gia của nhiều chuyên khoa, nhiều thành phần

cán bộ kỹ thuật .
Cho nên cần sự quản lý hợp lý dối với toàn bộ hệ
thống nghiên cứu nhằm phối hợp các hoạt dộng,
phát huy tối da tiềm lực KHKT của cơ sở.

-Tính hiệu quả và dầu tư cao
Tính hiệu quả ngày càng dòi hỏi cao hon do việc
dầu tư dành cho NCKH ngày càng lớn (cán bộ,
kinh phí, vật tu, thời gian), nhất là cỏc dề tài
trọng diểm KHKT của ngành, của Bộ quản lý.
Do dó cần có kế hoạch tổ chức thực hiện cụ thể,
kiểm tra và tạo diều kiện bảo dảm cho nghiên
cứu, ứng dụng kết quả NC phục vụ nguời
bệnh.

3. PHÂN LOẠI ĐỀ TÀI NCKH BỆNH VIỆN
Đề tài NCKH bệnh viện có thể phan thành 4 nhóm
1) Đề tài tổng kết
2) Các nghiên cứu KHKT (nghiên cứu cơ bản)
- Nghiên cứu là dùng phuong pháp luận dã duợc xác dịnh
dể tìm tòi sáng tạo những cái mới mà truớc dây chưa
phát hiện duợc có tác dụng thiết thực nâng cao chất
luợng trong khám, chữa bệnh, nâng cao trình dộ tổ chức
và quản lý bệnh viện.
-
Nội dung NCKH của bệnh viện thuờng gồm có:
+ Điều tra tình hình sức khoẻ, cơ cấu bệnh tật, tử vong tại
bệnh viện.
+ NC các biện pháp chẩn dóan, diều trị, dự phòng, NC các
thuốc mới, NC thừa kế kinh nghiệm y học .

+ NC thiết kế chế tạo máy và trang bị y tế.

3) Các dề tài ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
(hoặc công nghệ mới)
- Nghiên cứu áp dụng những kiến thức và kỹ thuật mới
vào bệnh viện.
-
Nội dung áp dụng tiến bộ kỹ thuật bao gồm chẩn đóan,
diều trị, phòng bệnh, sản xuất, bảo quản …
- Kế hoạch áp dụng tiến bộ kỹ thuật phổ cập.

4) Cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất
- Nội dung cải tiến kỹ thuật có thể là:
+ Cải tiến phuong pháp kỹ thuật trong phòng bệnh, chữa
bệnh, sản xuất thuốc nhu cải tiến đuờng mổ, phác dồ
diều trị, quy trình bào chế
+ Cải tiến các chi tiết kết cấu trang bị kỹ thuật nâng cao
hiêu quả sử dụng, thay dổi một vài thành phần nguyên
vật liệu trong sản xuất thuốc, tinh chế thuốc
+ Cải tiến biện pháp tổ chức quản lý các mặt công tác
nghiệp vụ góp phần nâng cao năng suất, chất luợng,
hiệu quả phục vụ
- Phân biệt giữa sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa
sản xuất với dề tài nghiên cứu KHKT.

4. MỤC DÍCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGHIÊN
CỨU KHKT CỦA BỆNH VIỆN

1- Huớng những nỗ lực sáng tạo KHKT của cán bộ,
chuyên môn vào việc giải quyết những nhiệm vụ trọng

tâm của bệnh viện dáp ứng mục tiêu kế hoạch xây dựng
và phát triển KHKT truớc mắt và lâu dài.

2- Tổ chức phân công và hợp tác nghiên cứu giữa các
khoa lâm sàng, cận lâm sàng, duợc nhằm sử dụng tối
da tiềm lực KHKT của bệnh viện, kịp thời diều chỉnh
hoạt dộng nghiờn cứu bảo dảm sự ổn dịnh, sự phối hợp
chặt chẽ giữa các tổ chức trong bệnh viện và giữa các
cán bộ KHKT.

3- Bảo dảm diều kiện vật chất cần thiết dể thực hiện dề
tài (kinh phí, vật tu, trang bị, nhân lực ,,,) dồng thời
nhanh chóng tổ chức dua kết quả nghiên cứu vào thực
tế phục vụ, sản xuất và góp phần nâng cao chất luợng
và hiệu quả cụng tác diều trị.

5. Tổ chức quản lý nghiên cứu KHKT của
bệnh viện

Giám đốc bệnh viện có nhiệm vụ quản lý toàn
diện hoạt dộng NCKHKT theo phuong huớng,
kế hoạch của cấp trên dề ra, tổ chức chỉ dạo,
tiến hành so kết tổng kết, tổ chức dánh giá,
phân loại từng công trình, báo cáo cấp trên.
Tuỳ tình hình và diều kiện cho phép Giám dốc
bệnh viện có thể áp dụng những kết quả NC
vào phục vụ, cứu chữa nguời bệnh tại bệnh
viện. Để giúp Ban giam đốc b/viện quản lý và
chỉ dạo cụng tác nghiên cứu KHKT có 2 tổ
chức: Phòng Kế hoạch tổng hợp (có 1 trợ lý

chuyên trách) và Hội dồng KHKT.

1. Phòng kế hoạch tổng hợp
Là tổ chức giup giám dốc quản lý công tác NCKHKT, có
nhiệm vụ:
- Đề xuất phương huớng, huớng dẫn các khoa, làm kế
hoạch NCKHKT.
- Huớng dẫn đôn đốc thực hiện các chế dộ nghiên cứu.
- đôn đốc giúp dỡ cấp duới thực hiện kế hoạch đề tài
- Tổ chức hợp đồng nghiên cứu
- Tổ chức xét duyệt dề tài, sơ kết tổng kết, xác minh, xét
khen thuởng các đề tài.
- Tổ chức phổ biến và áp dụng kết quả nghiên cứu
- Tổ chức bồi duỡng nghiệp vụ cho cán bộ nghiên cứu
- Tổ chức công tác thông tin KHKT, luu trữ hồ sơ nghiên
cứu

2. Hội dồng khoa học kỹ thuật
Nhiệm vụ
Hội dồng KHKT là tổ chức tư vấn giúp giám đốc chỉ dạo
công tác KHKT, cụ thể về những vấn dề sau:
- Phuong huớng nhiệm vụ, biện pháp dẩy mạnh NCKHKT và
ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.
- Xét duyệt các dề tài NC và đưa vào kế hoạch
- Thẩm tra, xác minh, dánh giá các công trình NCKH, tiến bộ
kỹ thuật, sáng kiến cải tiến; dề nghị việc áp dựng. mức
khen thuởng các công trình có giá trị
- Phát triển công tác thông tin KHKT
- Bồi duỡng cán bộ KHKT về nghiệp vụ chuyên môn.
Thành phần

Hội dồng KHKT của bệnh viện gồm có:
- Giám dốc bệnh viện hoặc phó giám dốc về chuyên môn
- Một số chủ nhiệm khoa, cán bộ kỹ thuật có khả năng, nhiệt
tình, có uy tín và diều kiện tham gia Hội dồng.

Nội dung và phương pháp quản lý nghiên
cứu KHoa học Bệnh viện
1. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu KHKT

Xây dựng kế hoạch nghiên cứu KHKT cần
duợc trình bày theo mẫu thống nhất và gồm
những phần sau:
- Phuong huớng, nhiệm vụ nghiên cứu KHKT
- Kế hoạch nghiên cứu KHKT

1. Nhiệm vụ và phuong huớng lớn về nghiên
cứu KHKT cần xác dịnh duợc mục dích, yêu
cầu và nêu vắn tắt những nhiệm vụ và
phuong huớng cho thời hạn từ 3-5 năm và
cho nam kế hoạch dó.

×