Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

quy trình công nghệ gia công bánh răng bọc đùi cho xe máy công binh và tìm hiểu máy mài răng 5B832, chương 3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.96 KB, 7 trang )

Chương 3: Phương trình đường
thân khai
Hình 7
Chiều dài của đường thẳng dẹt sinh XC là cạnh góc vuông
của tam giác vuôngXOC và bằng:
b=(R2x-r2o)1/2
trong đó:
Rx-chiều dài của bán kính véctơ
ro-bán kính của đường tròn cơ sở
chiều dài XC là đường triển khai dây cung của đường tròn
cơ sở nằm bao các góc
x và x được xác đònh theo công
thức:
b= ro(
x +x )
Góc tâm
x bằng tổng các góc x vàx được gọi là góc
triển khai của điểm x trên đường thân khai. Đây là góc quay
D
K
X
C
Rx
O
b
x
x
x
x
của đường dẹt sinh CX để có đoạn thẳng thân khai tới điểm
x.


Chiều dài đoạn thẳng của đường thẳng dẹt sinh b cũng
được xác đònh theo công thức :
b= rotg
x
Như thế: ro(
x +x )= rotgx
Do đó:
x +x= tgx
Góc
x giũa bán kính –véctơ Rx của điểmquan sát và tiếp
tuyến với đường thân khai KD được vẽ qua điểm này gọi là
góc áp lực. Nó bằng góc được tạo thành giũa bán kính –
vectovà bán kính của đường tròn cơ sở vuông góc với đường
thẳng dẹt sinh.
Góc
x là hàm số của góc x . Hàm số này được ký hiệu
là inv
x và được gọi là hàm số thân khai có nghóa là:

= invx = tgx -x
vì b = ro
x= rotgx nên x = tgx
Ngoài ra bán kính -vectơ Rx là cạnh huyền của tam giác
vuông OXC và bằng: Rx=ro/ cos
x
Phương trình này cho thấy hình dạng của đường thân khai
phụ thuộc vào bán kính của đường tròn cơ sở. Khi bán kính
của đøng thân khai nhỏ thì đường thân khai có độ cong lớn ,
còn khi bán kính của đường tròn cơ sở tăng lên vô cùng thì
đường thân khai trở thành đường thẳng. Khi robằng vô cùng

thì bánh răng trụ trở thành thanh răng , điều này cho phép
xác đònh hình dạng và kích thước của răng , của dụng cụ cắt
khi gia công bằng phương pháp bao hình theo biên dạng của
thanh răng .
d. Ưu điểm của đường thân khai.
- Biên dạng răng thân khai được chế tạo đơn giản .
- Ăn khớp thân khai làm việc chính xác khi thay đổi
khoảng cách tâm, từ đó làm giảm giá thành khi chế tạo và
lắp ráp.
- Khi ăn khớp thân khai, hình dạng răng của một bánh
răngnào đó phụ thuộc vào bán kính đường tròn cơ sở của
bánh răng ăn khớp với nó, vì thế một bánh răng có thể ăn
khớp với nhiều bánh răng có đường kính hác nhau.
- Khi bán kính của vòng tròn cơ sở lớn vô cùng thì đường
thân khai trở thành đường thẳng , do đó bánh răng có đường
kính vô cùng lớn sẽ trở thành thanh răng.Tính chất này có ý
nghóa quan trọng trong chế tạo, thiết kế dụng cụ cắt,bánh
răng.
- Ăn khớp thân khai cho phép cắt bánh răng hiệu chỉnh có
nghóa là sửa răng mà không cần dùng dao chuyên dùng.
5.Ăn khớp của bánh răng trụ thân khai:
Như trên ăn khớp thân khai có nhiều ưu điểm nên được
dùng rất rộng rãi trong thực tế . Hình 8 là dạng ăn khớp của
bánh răng trụ. Trong đó:
- ro
1
, ro
2
: bán kính đường tròn cơ sở của bánh răng 1 và 2.
-Đường thẳng NN là đường tiếp tuyến với các đường tròn

cơ sở, gọi là đường thẳng dẹt sinh của cả hai đường thân khai
hay còn gọi là đường ăn khớp.
-O
1
O
2
: khoảng cách tâm hai bánh răng
-c
1
c
2
: chiều dài ăn khớp.
-
s : góc ăn khớp
Hình 8
III. Bánh răng tiêu chuẩn và bánh răng có
dòch dao.
A. Bánh răng tiêu chuẩn.
1. Khái niệm.
Trong qúa trình hình thành bánh răng thân khai bằng dao
thanh răng , chế độ chuyển động quyết đònh bán kính vòng
chia . Nói cách khác ta cố đònh đường chia trên dao thanh
răng bằng cách đònh chế độ chuyển động trong qúa trình chế
tạo. Đường trung bình là đường cố đònh trên dao thanh răng .
Nếu ta đặt dao thanh răng sao cho đường trung bình của
nó trùng với đường chia tức là tiếp xúc với vòng chia trên
phôi thì bánh răng được chế tạo là bánh răng tiêu chuẩn.
2. Kích thùc của răng .
B
N

N
r
01
02
r02
01
r1
A
r
2
Tâm ăn khớp
s
Trên đường trung bình của thanh răng ta có bề dầy răng
bằng bề rộng rãnh. St=wt=
.mt / 2 = .m/ 2. Hình 9.
Trong quá trình hình thành bánh răng tiêu chuẩn, vì vòng
chia lăn không trượt với đường trung bình nên bề dầy răng
của bánh bằng bề rộng của thanh răng và bề rộng rãnh của
bánh răng có bề dầy răng trên thanh răng, ta có:
S=w=
.mt / 2= .m/ 2.
Hình 9
3. Các công thức tính thông số hình học của bánh răng
trụ răng thẳng không dòch chỉnh .
at
Đường chia
Đường trung bình
wt
N
n

p
n
Tên gọi Công
thức
Đ
ơ
n


hi
ệu
Modul Theo tiêu
chuẩn
m m
Bước
theo
đường
tròn chia
t = mx

m
m
t
Bước cơ
sở
t
o
=
m.
.cos200


m
m
t
o
Số răng
của bánh
răng chủ
động
Tính
tóan
R
ă
n
g
Z
1
Số răng
của bánh
răng bò
động
Tính
toán
R
ă
n
g
Z
2
Đường

kính của
đường
tròn chia
d= m.Z
m
m
d
Đường
kính
đỉnh
De=
d+2.m

m
m
De
Đường
kính đáy
Di = d-
2,5.m

m
m
Di
Chiều
cao răng
h=
h1+h2

m

m
h
Chiều
cao đầu
răng
h1= m
m
m
h1
Chiều
cao chân
răng
h2=1,25.m

m
m
h2
Khe hở
hướng
kính
c
=0,25.m

m
m
c
Chiều
dầy răng
theo
cung của

đường
tròn chia
s =t/2
m
m
s
Chiều
dài răng
b
<=10.m

m
m
b
Khoảng
cách tâm
A
=m.(Z1+Z2
)/2

m
m
A

×