Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

quy trình công nghệ gia công bánh răng bọc đùi cho xe máy công binh và tìm hiểu máy mài răng 5B832, chương 4 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.24 KB, 6 trang )

Đ ư ờn g trun g b ình
Đ ư ơ øng ch ia
n
p
N
  
n
Đ ươ øn g ch ia
n
p
N
Chương 4: Bánh răng có dòch
dao
1. Khái niệm
Trong qúa trình chế tạo bánh răng thân khai bằng dao
thanh răng chế độ chuyển động (tỷ số v/w) quyết đònh bán
kính vòng chia, nói cách khác ta cố đònh vòng chia trên dao
thanh răng bằng cách đònh chế độ chuyển động trong qúa
trình chế tạo. Đường trung bình là đường cố đònh trên thanh
răng.
Nếu ta đặt dao thanh răng mà đường trung bình của nó
không trùng với đường chia thì ta nhận được bánh bánh răng
không tiêu chuẩn (còn gọi là bánh răng có dòch dao,bánh
răng có dòch chỉnh). Khoảng cách giữa đường trung bình và
đường chia gọi là độ dòch dao, kí hiệu là e . Độ dòch dao e
được tính theo modul qua công thức:
e=
.mt ( là hệ số dòch dao)
Quy ước độ dòch dao và hệ số dòch dao là âm khi đường
trung bình nằm trong đường chia (hình 10a) và là dương khi
đường trung bình nằm ngoài đường chia(hình 10b).


Hình 10a
Đường trung bình
Đường chia


x
at
b'
a
c
c'
a'
b
wt
Hình 10b
2. Kích thước của răng
trên đường trung bình của thanh răng ta có bề dầy răng
bằng bề rộng rãnh, nghóa là:
st= wt=
mt /2=m/2
Trong qúa trình hình thành bánh răng tiêu chuẩn, vì vòng
chia lăn không trượt với đường trung bình nên bề rộng của
bánh răng bằng bề rộng của thanh răng
Hình 11
Đối với bánh răng không tiêu chuẩn, đường trung bình
không trùng với đường chia mà cách đường chia một đoạn e
=
.mt (hình 1.24).Trong trường hợp này bề dày răng trên
đườøng chiasẽ là:
St=mt(

/2 - 2.tgt )
Từ đó bề rộng rãnh trên vòng chia sẽ là:
W=st= mt(
/2 - 2.tgt )
Và:Bề dày răng trên vòng chia của bánh răng:
St=mt(
/2 - 2.tgt )
Khi biết bề dầy răng s, bề rộng rãnh w trên vòng chia, ta
có thể suy ra bề dầy răng sw trên đường tròn có đường kính
bất kỳ. Trên hình 1.25, vòng chia và vòng tròn có bán kính
rx cắt biên dạng răng ở M và MX
Ta có:
=AÔM=tg- 

x=AÔMX=tgx - x
Với
, x lần lượt là góc áp lực trên vòng chia và vòng
tròn có bán kính rx .
Hình 12
sx
M
M
X
A
B
s
0
ro



x


x
Theo hình12 ta có:
 +  = x + x (x = MXÔB= sx/2.rx)
hay:
 + s/2.r = x + sx/2.rx
Suy ra: sx = 2.rx(
 + s/2.r -x)
Thay: rx= ro /cos
x = r.cos / cosx
r =m.Z /2
s= m((
/2 +2.tg)
Vào: sx = 2.rx(
 + s/2.r -x)
Ta được: sx= m. cos
 / cosx[(Z( - x) + /2 +2.tg]
Dòch chỉnh thích hợp cho bộ truyề bánh răn mà yêu cầu
khoảng cách trục của chúng chính xác.
Có nhiều phương pháp dòch chỉnh cát bánh răng cắt bằng
phương pháp bao hình . Các phương phap này được thực hiện
khi sử dụng dụng cụ cắt tiêu chuẩn bằng cách xê dòch biên
dạng khởi xuất của thanh răng
Dòch chỉnh bằng biên dạng khởi xuất là chọn các đoạn
trên đưòng thân khai của đường tròn cơ sở để dòch chỉnh
nhằm đảm bảo chất lượng yêu cầu của bộ truyền.
Trong cả hai phương pháp dòch chỉnh đường kính của
đường tròn đỉnh, đường tròn đáy, chiều dày răng theo đường

tròn chia đều không thay đổi.
Hướng dòch chỉnh biên dạng khởi xuất của thanh răng
h
được thực hiện theo hướng tới tâm bánh răng (dòch chỉnh
dương ) hoặc theo hướng ngược lại từ tâm báng răng (dòch
chỉnh âm).
Tỷ số giữa lượng dòch chỉnh của biên dạng khởi xuất và
modul gọi là hệ số dòch chỉnh
.
 =h /m
Khi dòch chỉnh dương  > 0, Khi dòch chỉnh âm  < 0, trong
trường hợp dòch chỉnh dương , đường kính của đường tròn
đỉnh răng tăng lên hai lần lượng dòch chỉnh, còn dòch chỉnh
âm thì ngược lại.
Đường kính của đường tròn chia là một đại lượng tính toán
và có giá trò cố đònh , không phụ thuộc vào tính chất và
lượng dòch chỉnh của biên dạng khởi xuất.
3. Điều kiện cắt chân răng .
a. Hiện tượng cắt chân răng
Trong qúa trình chế tạo bánh răng bằng thanh răng sinh ,
có thể thay đổi vò trí thanh răng sinh đối với phôi , song
không thể đặt thanh răng gần một giá trò giới hạn vì như thế
sẽ xẩy ra hiện tượng chân răng bò cắt lẹm(hình13) phần
gạch).
Hình 13
Đây là hiện tượng cắt chân răng. Trong trường hợp này,
răng sẽ bò yếu, gây ra va đập khi ăn khớp xẩy ra trên phần
biên dạng này. Vò trí giới hạn nói trên đây là đường đỉnh của
thanh răng không cắt đường ăn khớp nn ngoài đoạn PN
(hình 14).

Hình 14
Có thể chứng minh nếu đường đỉnh của thanh răng cắt
đường nn ngoài đoạn PN thì xẩy ra hiện tượng cắt chân răng
. Giả sử ở thời điểm ban đầu biên dạng thanh răng b1 và
biên dạng bánh răng tiếp xúc ở N. Cho biên dạng b1 tònh
tiến một đoạn KK’ đến vò trí b1’ thì biên dạng b2 đến vò trí
b2’ với cung quay trên vòng chia bb’=KK’ ứng với góc quay:
 = bb’ /r = KK’ /r
Ứng với cung trên vòng tròn cơ sở :
Cung NN’=
.ro= ro.KK’ /r = KK’.cost
Đồng thời ta cũng có : NM= KK’.cos
t
Suy ra:NN’=NM
Cung NN’ và đoạn NM có độ lớn bằng nhau nên điểm
N’của biên dạng bánh răng ở về bên trái của biên dạng
thanh răng đi qua điểm M tức là dao thanh răng đã vượt qúa
biên dạng của bánh răng hay nói cách khác biên dạng thân
khai của bánh răng bò dao thanh răng cắt lẹm .
n
n
p
K
K'
N
M
v
N'
b
b

b'
b'
O

×