Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Dinh dưỡng trong thai kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.02 KB, 29 trang )

Aimee Segman & Caroline Tuck
Tổng quan tại Việt Nam
Tổng quan tại Việt Nam

Tỉ lệ tử vong của phụ nữ mang thai & và trẻ em của
Việt Nam thấp hơn so với các quốc gia khác có
cùng mức phát triển ở Châu Á

Chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản được
thực hiện trên toàn quốc.

Việc theo dõi và chăm sóc trong thai kỳ & trong
chuyển dạ đã tốt hơn rất nhiều.

Tỉ lệ tử vong của phụ nữ có thai & trẻ em đã
giảm từ hai thập kỷ qua.
Tổng quan tại Việt Nam

Hơn 96.1% phụ nữ mang thai được chăm sóc bởi
các nhân viên y tế (2006).

Tình trạng dinh dưỡng & tăng cân trong thời gian
mang thai là yếu tố chính quyết định cân nặng lúc
sanh và sự phát triển chiều cao của trẻ.

Suy dinh dưỡng bào thai là yếu tố chính dự báo
cho việc tăng tỉ lệ bệnh tật và tử vong của trẻ sơ
sinh, chậm tăng trưởng, chậm phát triển tâm thần
& và là nguyên nhân của các bệnh mãn tính sau
này.
Tổng quan tại Việt Nam



Theo WHO, tại Việt Nam 9% trẻ sơ sinh có cân nặng
lúc sinh thấp (<2.5kg).

Một nghiên cứu đã tiến hành tại Hà Nội cho biết
trọng lượng trung bình của trẻ tăng 190g từ
những năm 1980-2000.
Theo WHO:

50% trẻ có cân nặng từ 3.2 kg

5 – 95% cân nặng trẻ từ 2.5 – 4.0 kg
Các khuyến cáo tại Úc

Việc tăng trọng trong thai kỳ thường cụ thể trên mỗi thai phụ & phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn như trong lượng của bà mẹ ấy
trước khi có thai.

Tăng cân trong thai kỳ bao gồm:

Thai nhi khoảng 3-4kg

Nhau khoảng 0.5kg

Vú o.5kg

Nước ối khoảng 1-2kg

Tử cung 1kg


Thể tích máu khoảng 1.2-1.5kg

Chất béo dự trữ cho việc nuôi con bằng sữa mẹ là 2.5-
3.5kg

Tăng cân do sự giữ nước khoảng 1.5kg
Những khuyến cáo tại Úc
Chỉ số BMI trước có
thai (kg/m2)
Tổng cân nặng kg
< 18.5 12.5 - 18
18.5 - 24.9 11.5 - 16
25.0 - 29.9 7 - 11.5
> 30.0 5 - 9
trọng lượng cơ thể
BMI (kg/m²) = __________________
Chiều cao (m)
Các khuyến cáo tại Úc

Vấn đề dinh dưỡng trong thai kỳ:

Thực phẩm được lựa chọn trong thai kỳ có thể
ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Những bà mẹ mang thai nên sử dụng thực
phẩm thường ngày có nhiều trái cây, rau củ, quả
hạch, các loại hạt, các loại đậu, bánh mì, ngũ
cốc, giảm các loại chất béo & ăn nhiều thịt nạc
hoặc cá.
Những khuyến cáo tại Úc


Nhu cầu dinh dưỡng cần thiết trong thai kỳ

Cho nhu cầu chuyển hóa cơ bản tăng

~1.4MJ/d (334Kcal) tam cá nguyệt thứ hai

~1.8Mj/d (450Kcal) tam cá nguyệt thứ ba

Tăng lượng proteine 10% cho mỗi ngày

Tại Úc, đường và chất béo không được
khuyến cáo thiết lập trong khẩu phần
dinh dưỡng
Các khuyến cáo tại Úc
Ngũ
cốc
Rau và các
loại hạt
Quả Sữa,
váng
sữa,
phô mai
Thịt nạc, cá, thịt
gia cầm, quả
hạch các loại
hạt
Các
loại
thực

phẩm
khác
19-60 yrs 4-9 5 2 2 1 0-2.5
60+ yrs 4-7 5 2 2 1 0-2
Có thai 4-6 5-6 4 2 1.5 0-2.5
Cho con

5-7 7 5 2 2 0-2.5
Những khuyến cáo tại Úc
một số loại Vitamin và
yếu tố vi lượng cần
được bổ sung trong
thai kỳ
Viên đa sinh tố được
đề nghị để đáp ứng cho
nhu cầu này.
Nutrient % increase
Vitamin C 13
Vitamin B1,B2,B3 27-29
Vitamin B6 46
Folate 50
Vitamin B12 8
Calcium 0
Magnesium 13
Iron 50
Zinc 37
Iodine 47
Những khuyến cáo tại Úc

Nhu cầu về Folate (hay Folic Acid) trong thai

kỳ

Folate rất cần cho sự tăng trưởng & và phát
triển của thai nhi.

Đây là thứ thiết yếu ở tháng trước khi mang
thai và tam cá nguyệt thứ nhất của thai kỳ.
Những khuyến cáo tại Úc

Những phụ nữ chuẩn bị có thai được đề nghị bổ
sung acid folic với liều 400 micrograms/một ngày.

Việc hấp thu tốt lượng acid folic giúp trẻ được
sinh ra giảm các bất thường như đốt sống chẻ
đôi.

Thực phẩm có nguồn acid folic cao gồm các loại
rau có màu xanh sẫm, một vài loại củ quả, các loại
ngũ cốc bổ dưỡng có tại Úc.
Những khuyến cáo tại Úc

Nhu cầu về sắt trong thai kỳ

Sắt rất cần để tạo hồng cầu cho mẹ và thai
nhi

Chứng thiếu máu của thai phụ làm gia tăng
nguy cơ trẻ có cân nặng lúc sanh thấp & kết
hợp với sanh non & tử vong chu sinh.


Nguồn cung cấp sắt tốt nhất từ một chế độ
ăn giàu chất sắt có từ động vật như thịt nạc
(đặc biệt là thịt có màu đỏ).
Những khuyến cáo tại Úc

Nguồn cung cấp sắt khác có trong một số loại rau
(đặc biệt các loại rau có màu xanh sẫm), các loại
đậu, & các loại ngũ cốc bổ dưỡng có tại Úc.

Bổ sung vitamin C (vd. Các loại cam, quýt, cà
chua, ớt đỏ) sẽ giúp sắt được hấp thu tốt hơn.

Trà và cà phê nên uống cách xa bữa ăn để không
làm giảm hấp thu sắt.
Những khuyến cáo tại Úc

Nhu cầu về I ốt

Lượng I ốt thích hợp sẽ giúp thai nhi tăng
trưởng & phát triển não bộ.

Nguồn cung cấp I ốt tốt nhất có trong:

Hải sản

Trứng

Muối I ốt

Thức ăn có bổ sung I ốt (ở Úc)


Bơ thực vật bổ dưỡng (ở úc)
Ngoài ra

Theo WHO, những phụ nữ có thai trong
vùng có tỉ lệ suy dinh dưỡng cao nên được
cung cấp viên sắt và acid folic mỗi ngày,
cùng với một chế độ ăn được đề nghị để
ngăn ngừa chứng thiếu máu.
Ngoài ra
Tại Úc:

Những phụ nữ chuẩn bị có thai được khuyến
cáo bổ sung folic acid lượng 400 micrograms
mỗi ngày cho đến cuối tam cá nguyệt thứ nhất.

Một chế độ ăn thông thường rất khó có thể cung
cấp đủ lượng sắt cần thiết.

Lượng sắt được đề nghị bổ sung nếu thai phụ
có biểu hiện thiếu sắt
Những khuyến cáo tại Úc

Rượu đối với thai kỳ

Rượu có thể qua nhau & có thể dẫn đến chậm
phát triển về thể chất và tâm thần đối với thai
nhi.

Không thể biết được mức độ an toàn

của nồng độ chất cồn được cho phép
trong thai kỳ.
Tốt nhất, khi có thai không nên uống rượu.

Rượu vào cơ thể có thể làm sẩy thai, những bất
thường bẩm sinh, sanh non, chết sau sanh, trẻ
nhẹ cân, chậm phát triển trí tuệ.
Ăn cá một cách an toàn

Cần quan tâm đến hàm lượng thủy ngân chứa trong một vài
loại cá.

Cá được biết đến là nguồn cung cấp protein tuyệt vời, hàm
lượng omega 3 cao, và là nguồn bổ sung I ốt.

Ăn cá rất tốt khi có thai, tuy nhiên phụ nữ có thai cần phải
cẩn thận trong chọn lựa cá.
Phụ nữ có thai& phụ nữ chuẩn bị có thai (1 khẩu phần = 150grams)
Mỗi 2 tuần một lần ăn cá một lần (cá mập hay cá kiếm hay cá marlin)
Hoặc
Mỗi tuần một lần loại Orange Roughy (loại cá pecca dưới biển sâu) hoặc cá
mèo.
Hoặc
2-3 lần mỗi tuần moof ăn các loại cá khác hoặc hải sản khác.
Buồn nôn và nôn

Trên 50% phụ nữ Úc bị nôn và buồn nôn khi có
thai.

Nguyên nhân không rõ


Những lời khuyên cho chế độ dinh dưỡng:

Chia nhỏ các bữa ăn

Đứng thẳng người sau khi ăn

Tách riêng các loại thức ăn đặc và lỏng

Tránh các thức ăn có nhiều gia vị và nhiều mỡ

Tránh các thức ăn có mùi kích thích gây nôn
Ợ nóng

Gây cảm giác nóng ở ngực.

Làm giảm thời gian hấp thu ở ruột & giãn cơ vòng thực
quản

Lời khuyên cho vấn đề dinh dưỡng:

Tránh các thức ăn có chứa acid, gia vị, thức ăn
có chất béo

Tránh ăn thức ăn lỏng và đặc cùng lúc với nhau

Đứng thẳng người sau khi ăn

Chia nhỏ bữa ăn


Sữa là loại thức ăn được ưa chuộng
Táo bón

Tại Úc có khoảng 11 - 38% phụ nữ có thai bị táo bón.

Làm chậm thời gian hấp thu (gia tăng sự tái hấp thu
nước ở ruột già) làm biến đổi chức năng
progesterone

Lời khuyên về dinh dưỡng:

Bảo đảm đủ chất xơ và lượng nước trong chế độ
ăn, & kết hợp tập thể dục.
Táo bón

Cần uống nhiều nước.

Lượng nước vào đươc yêu cầu = 3.1L (đối với
phụ nữ có thai từ 18 – 50 tuổi).

Nguồn chất xơ trong khẩu phần:

Rau quả

Bữa sáng có ngũ cốc và bánh mì đen

Các loại hạt, các loại đậu
Thực phẩm an toàn cho thai kỳ

Sự thay đổi nồng độ nội tiết trong thai kỳ có thể

làm suy yếu hệ miễn dịch do đó có thể làm tăng
nguy cơ nhiễm khuẩn.

Thực phẩm đôi khi cũng là nguyên nhân gây
nhiễm khuẩn.

Listeria là một loại vi khuẩn được phát hiện trong
vài loại thức ăn và là nguyên nhân gây nhiễm
listeriosis.

Sự nhiễm khuẩn có thể gây sẩy thai, sanh non.

Những nguy cơ tương tự có thể xảy ra trong
suốt thai kỳ
Thực phẩm an toàn khi mang thai

Các loại thực phẩm tại Úc có vi khuẩn listeria gồm:

Các sản phẩm dùng hàng ngày chưa được tiệt
khuẩn, phô mai, kem tươi, thức ăn nấu sẵn tại
các cửa hàng , salat trộn, hải sản sống hoặc hun
khói

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×