Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Những hạn chế và lưu ý khi sản xuấtvà chế biến thức ăn cho thủy cầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 44 trang )

Những hạn chế và lưu ý khi sản xuất
và chế biến thức ăn cho thủy cầm.
CHĂN NUÔI GIA CẦM
Những hạn chế
và lưu ý khi sản xuất
và chế biến thức ăn cho thủy cầm.
T
h
c

ă
n

l
à

g
ì
?

N i dung:ộ
1. Đ t v n đặ ấ ề
2. Các nhóm thức ăn dành cho thủy cầm
3. Những hạn chế khi sản xuất và chế biến
thức ăn cho thủy cầm
4. Những lưu ý khi sản xuất và chế biến
thức ăn cho thủy cầm
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong chăn nuôi hàng hóa, thức ăn chiếm 65-
70% giá thành các loại sản phẩm động vật.


Vị trí thức ăn chăn nuôi quan trọng:
+ Châu Âu giành 50-60% diện tích nông
nghiệp trồng cỏ nuôi động vật gia súc.
+ Châu Á dành 40-50% tổng sản lượng lương
thực làm thức ăn chăn nuôi tiểu gia súc, gia
cầm
- Theo báo cáo của Cục Chăn nuôi (Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn), trong những
năm qua, đàn thủy cầm của cả nước đã tăng
trưởng mạnh, từ trên 66 triệu con năm 2008
lên trên 72 triệu con vào năm 2011.
- Riêng khu vực ĐBSCL tăng từ trên 21 triệu
con năm 2006 lên trên 67,5 triệu con trong
năm 2012. Đàn thủy cầm của khu vực chiếm
trên 40% so với tổng đàn thủy cầm của cả
nước
II. Các nhóm thức ăn
dành cho thủy cầm

2.1. Đặc điểm sử dụng thức ăn của
thủy cầm

Th y c m c n thi t có m t kh i l ng ủ ầ ầ ế ộ ố ượ
th c ăn l n các lo i th c ăn thô nên có ứ ớ ạ ứ
th cho th c ăn có nhi u x nh m t ể ứ ề ơ ư ộ
l ng cám l n vào trong th c ăn, k c ượ ớ ứ ể ả
cho v t con.ị

Th y c m s d ng r t t t th c ăn xanh, ủ ầ ử ụ ấ ố ứ
có th ăn m t kh i l ng l n các lo i rau.ể ộ ố ượ ớ ạ


Th y c m nuôi t do lúc nào cũng tìm ủ ầ ự
th c ăn,chúng có kh năng phát hi n ra ứ ả ệ
m i r t nh : s tiêu th các loài côn ồ ấ ỏ ự ụ
trùng, các loài giáp xác, c sò nh giúp cho ố ỏ
v t gi m yêu c u ch t đ mị ả ầ ấ ạ
2.2. Th c ăn năng l ngứ ượ

Còn g i là th c ăn carohydrat, g m các ọ ứ ồ
lo i ngũ c c và s n xu t ph ph m c a ạ ố ả ấ ụ ẩ ủ
chúng, có hàm l ng protein d i 20% và ượ ướ
x thô d i 18%.ơ ướ

Trung bình th c ăn có ch a 12% protein ứ ứ
thô. 75-80% l ng protein c a nhóm th c ượ ủ ứ
ăn này ch t l ng không cao vì thi u lizin, ấ ượ ế
metionin và triptophan.
2.2. Th c ăn năng l ngứ ượ

Hàm l ng ch t béo trung bình c a lo i th c ượ ấ ủ ạ ứ
ăn này là 2-5%. Tuy nhiên cũng có m t s ộ ố
s n ph m ph nh cám l a (c a lúa) ch a ả ẩ ụ ư ụ ủ ứ
23% d u. ầ

Th c ăn lo i này giàu photpho, nh ng nghèo ứ ạ ư
canxi., kh năng tiêu hoá kho ng 95%. ả ả

Nh ng lo i th c ăn:ữ ạ ứ

+ Các hoà th o nh : thóc, ngô, kê, cao l ng ả ư ươ


+ Các s n ph m ph c a chúng nh cám, t m ả ẩ ụ ủ ư ấ
2.2.1. Th c ăn năng l ngứ ượ

+ Thóc

Năng lượng trao đổi của thóc
là 2.630 - 2.8600 Kcal/kg

Tỷ lệ protein trung bình 7,8-
8,7%, mỡ 1,2-3,5%, xơ 10-
12%.

Hàm lượng lizin, acginin,
tryptophan cao hơn ngô.

Hàm lượng các nguyên tố
khoáng (đa lượng và vi
lượng) rất thấp
2.2.1. Th c ăn năng l ngứ ượ

+ Ngô

Ngô là nguồn thức ăn giàu
năng lượng.

Năng lượng trao đổi của ngô
3100-3200 Kcal ứng với 13-
13,5 MJ/kg vật chất khô.


Hàm lượng protein 8-12%,
trung bình là 9%.

Hàm lượng xơ thô rất thấp,
4-6%.

Ngô rất nghèo khoáng như
canxi (0,45%), mangan
(7,3%/kg)
2.2.1. Th c ăn năng l ngứ ượ

+ Cao l ngươ

Giá trị sinh học của protein trong hạt cao
lương thấp hơn ngô, thóc và gạo. Protein thô
11-12%, mỡ 3,0-3,1%, xơ 3,1-3,2%, dẫn xuất
không đạm 70-80%, năng lượng trao đổi 3000
Kcal ững với 12,61 MJ/kg chất thô.
2.2.1. Th c ăn năng l ngứ ượ

+ Kê

Giá trị nuôi dưỡng của kê bằng khoảng
95% ngô trắng, hạt kê thiếu vitamin A,
ptotein thô 10-11%, mỡ 2,3-2,7%, xơ 2,2-
13,1%. Năng lượng trao đổi từ 2667-3192
Kcal ứng với 11,2-13,4 MJ/kg vật chất
khô. Trong khẩu phần, vịt con có thể dùng

tới 44%
2.3. Th c ăn proteinứ

- Protein th c v tự ậ

Gồm các loai cây họ đậu và khô dầu: Đỗ tương,
đỗ xanh, lạc, khô dầu đỗ tương, khô dầu lạc.

Giàu protein và các axit amin không thay thế.
Protein đậu đỗ dễ hoà tan trong nước và giàu lizin
nên dễ tiêu hoá, hấp thu.

Hàm lượng canxi, magiê, mangan, đồng trong
đậu đỗ cũng cao hơn hạt hoà thảo, nhưng nghèo
photpho

Khi sử dụng làm thức ăn cần phải xử lý, chế biến
làm giảm độc tố và nâng cao giá trị dinh dưỡng
của chúng.

2.3. Th c ăn proteinứ

+ Đ t ngỗ ươ

Đỗ tương là loại thức ăn giàu
protein 38-43%, mỡ 16-18%,
năng lượng trao đổi 3600-
3700 Kcal ứng với 15-16
MJ/kg vật chất thô.


Gía trị sinh học của protein
của đỗ tương cao, tương
đương protein động vật, giàu
axit amin nhất là lizi và
triptophan
2.3. Th c ăn proteinứ

+ Lạc

Lạc nhiều dầu mỡ: 38-40%
trong lạc và vỏ, 48-50% trong
lạc nhân. Sử dụng phụ của lạc
sau khi ép dầu là dầu khô. Dầu
lạc được sử dụng như là một
nguồn thức ăn protein trong
chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi
gia cầm. Hàm lượng protein 30-
32% trong khô dầu cả vỏ, 45-
50% trong khô dầu lạc nhân, tỷ
lệ xương tương ứng là 27,2 và
5,7%.
2.3. Th c ăn proteinứ

- Protein động vật

Gồm các sản phẩm chế biến từ động vật: Bột
cá, bột tôm. bột thịt, bột máu đây là nguồn
thức ăn giàu protein, có đủ axit amin không
thay thế, các nguyên tố khoáng và nhiều
vitamin quý.

2.3. Th c ăn proteinứ

+ Bột cá

Bột cá là nguồn thức ăn
protein tuyệt vời chứa đầy
đủ tất cả axit amin cần
thiết, đặc biệt là lizin và
metionin.

Bột cá sản xuất ở nước ta
có hàm lượng protein 31-
60%, khoáng 19,6-34,5%,
photpho 3,5-4,8%. Hệ số
tiêu hoá bột cá cao (85-
90%).
2.3. Th c ăn proteinứ

+ Bột đầu tôm

Trong bột đầu tôm có 33-34% protein, trong
đó có 4-5% lizin, 2,7% metionin, giàu canxi,
photpho, các khoáng vi lượng và chất màu.

Lượng sử dụng tối đa trong khẩu phần cũng
chỉ là 10%.
2.4. Th c ăn khoáng và vitaminứ

+ B sung khoáng đa l ngổ ượ


Canxi cacbonat (CaCo3): Canxi
cacbonat có 37%Ca, 0,18% P,
0,3%Na, 0,5% K và d i 5%Si, ướ

Đá vôi: có 32-36% Ca, 1-2% Mg, 3-
4% Si, Fe và S, đá vôi.

B t v sò, v tr ng: Trong b t v sò ộ ỏ ỏ ứ ộ ỏ
có 33%Ca, h n 6% Pơ

B t x ng: ch bi n t x ng đ ng ộ ươ ế ế ừ ươ ộ
v t, b t x ng ch a 26-30% Ca, 14-ậ ộ ươ ứ
16% P, ngoà ra còn có Na, k và
nhi u nguyên t đa l ng khác.ề ố ượ

×