Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 75 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TUẦN GIÁO
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 QUÀI NƯA


NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ ĐÀO


MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ
- Hiểu rõ bản chất của phương pháp nghiên cứu khoa học
sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD), biết quy trình và cách thức
tiến hành một NCKHSPƯD

- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa nghiên
cứu khoa học/sáng kiến kinh nghiệm vẫn đang thực hiện tại
các trường Tiểu học với NCKHSPƯD

- Có kỹ năng thực hiện được các NCSPƯD tại các trường
tiểu học.
2


I. Khái quát về NCKHSPƯD
II. Các bước tiến hành NCKHSPƯD
III. Thực hành lập kế hoạch NCKHSPƯD


I. KHÁI QUÁT VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Hoạt động 1


Chia lớp thành 6 nhóm:
Nhiệm vụ: Thảo luận trình bày trên giấy Ao

Nhóm 1+2: Đồng chí hãy cho biết NCKHSPƯD là gì?
Nhóm 3+4: Vì sao giáo viên & CBQL các trường phổ
thơng nói chung và trường Tiểu học nói riêng phải thực
hiện các NCKHSPƯD?
Nhóm 5+6: Thế nào là sáng kiến kinh nghiệm? Phân biệt
sự giống nhau và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯD?
5


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì?
• Là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm
thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và
đánh giá ảnh hưởng của nó
• Tác động: sử dụng phương pháp dạy học (PPDH),
SGK, phương pháp quản lý (PPQL)…
• Người NC đánh giá tác động một cách có hệ thống
bằng phương pháp NC phù hợp

6


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì?
• Là một phần trong q trình phát triển chun mơn
của GV/CBQLGD trong thế kỉ XXI.
• NCKHSPƯD là cách tốt nhất để GV/CBQL – người
NC xác định những vấn đề GD tại chính nơi vấn đề
đó xuất hiện (lớp, trường học) và tìm giải pháp nhằm

cải thiện tình hình
• Các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay lập tức và vấn
đề sẽ được giải quyết nhanh hơn.

7


Vì sao phải nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng?
 Phát triển tư duy của GV/CBQLGD một cách hệ
thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính chuyên
nghiệp để hướng tới sự PT của trường học.
 Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra
quyết định về chun mơn một cách chính xác.
 Khuyến khích GV/CBQLGD nhìn lại quá trình và
tự đánh giá.

8


Vì sao phải nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng?
 Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác
quản lý giáo dục (lớp học, trường học).
 Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn, nghiệp
vụ của GV/CBQLGD, tiếp nhận các chương trình,
PPDH mới một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái
độ tích cực.

9



NCKHSPƯD cịn có ý nghĩa quan trọng giúp cho
GV, CBQL nhìn lại quá trình để tự điều chỉnh PP dạy
& học, quản lý, PP giáo dục học sinh cho phù hợp với
đối tượng và hồn cảnh cụ thể, góp phần đào tạo nguồn
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu của xã
hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

- Sáng kiến: Ý kiến mới, có tác dụng làm cho công
việc tiến hành tốt hơn.
- Kinh nghiệm: Điều hiểu biết có được do tiếp xúc
với thực tế, do từng trải.
 Sáng kiến kinh nghiệm: là những điều hiểu
biết mới, những ý kiến mới có được do từng
trải, do tiếp xúc với tài liệu với thực tế…làm
cho công việc tiến hành tốt hơn


Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯD
Nội
dung
Mục
đích

Sáng kiến kinh nghiệm

NCKHSPƯD


Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm
thay đổi hiện trạng, mang lại thay đổi hiện trạng, mang lại
hiệu quả cao
hiệu quả cao

Căn cứ

Xuất phát từ thực tiễn, được
lý giải bằng lý lẽ mang tính
chủ quan cá nhân

Xuất phát từ thực tiễn, được lý
giải dựa trên các căn cứ mang
tính khoa học

Quy
trình

Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm
của mỗi cá nhân

Quy trình mang tính khoa học,
tính phổ biến quốc tế, áp dụng
cho giáo viên và CBQLGD.

Kết quả Mang tính định tính chủ
quan

Mang tính định tính/ định
lượng khách quan.

12


Hoạt động 2

• Tìm hiểu chu trình NCKHSPƯD
• Khung NCKHSPƯD
• Các bước tiến hành NCKHSPƯD

13


Chu trình NCKHSPUD
. Chu trình NCKHSPƯD bao
gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm và
Kiểm chứng.
Suy nghĩ
Thử
nghiệm

Kiểm chứng

. Suy nghĩ: Phát hiện vấn đề và
đề xuất giải pháp thay thế.
. Thử nghiệm: Thử nghiệm giải
pháp thay thế trong lớp học/
trường học/….
. Kiểm chứng: Tìm xem giải
pháp thay thế có hiệu quả hay
khơng.

14


Lập kế hoạch NCKHSPƯD

- Khởi đầu một NCKHSPƯD bằng việc lập kế hoạch.
- Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu thực
hiện xuyên suốt các bước nghiên cứu
Khung NCKHSPƯD
1. Hiện trạng
2. Giải pháp thay thế
3. Vấn đề nghiên cứu
4. Thiết kế
5. Đo lường
6. Phân tích
7. Kết quả
15


Khung NCKHSPƯD
1. Hiện
trạng

- Phát hiện những hạn chế của hiện trạng
trong dạy học, QLGD và các hoạt động
khác của trường học/lĩnh vực GD ở địa
phương.
- Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế
- Lựa chọn một nguyên nhân đã tác động.


2. Giải Suy nghĩ tìm các giải pháp thay thế để cải
pháp thay thiện hiện trạng. (Tham khảo các kết quả
thế
nghiên cứu đã được triển khai thành công)

16


Khung NCKHSPƯD
3. Vấn đề Xác định vấn đề nghiên cứu (dưới dạng
nghiên cứu câu hỏi) và nêu các giả thuyết NC.
Lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập dữ
liệu đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế
bao gồm việc xác định nhóm đối chứng và
4.Thiết kế
nhóm thực nghiệm, quy mơ nhóm và thời
gian thu thập dữ liệu.

17


Khung NCKHSPƯD
5. Đo lường

6. Phân tích

7. Kết quả

Xây dựng cơng cụ đo lường và thu
thập dữ liệu theo thiêt kế NC.

Phân tích các dữ liệu thu thập được và
giải thích đúng chân lí các câu hỏi
NC. Giai đoạn này có thể sử dụng các
công cụ thống kê.
Đưa ra câu trả lời cho câu hỏi NC,
đưa ra các kết luận và khuyến nghị

18


PHƯƠNG PHÁP NCKHSPƯD

Phương pháp
NCKHSPƯD

NC định tính

NC định lượng


PHƯƠNG PHÁP NCKHSPƯD
Kết quả nghiên cứu định lượng dưới dạng các
số liệu có thể giúp người nghiên cứu hiểu rõ
hơn về nội dung và kết quả nghiên cứu.
Một số
lợi ích
của NC
định lượng

Giúp GV/CBQLGD có cơ hội được đào tạo

một cách hệ thống về kĩ năng giải quyết vấn
đề, phân tích và đánh giá kết quả khi tiến
hành nghiên cứu
Thống kê được sử dụng theo các chuẩn quốc
tế - như một ngôn ngữ thứ hai - làm cho kết
quả NC được công bố trên, nên dễ hiểu


II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NCKHSPƯD






B1: Xác định đề tài nghiên cứu
B2: Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
B3: Thu thập dữ liệu nghiên cứu
B4: Phân tích dữ liệu
B5: Báo cáo đề tài nghiên cứu

21

21


B1. XÁC ĐINH ĐỀ TÀI NCKHSPƯD
Để xác định được đề tài nghiên cứu cần
thực hiện các thứ tự sau :
1. Trình bày hiện trạng (thực trạng) bản thân

quan tâm
2. Nêu các nguyên nhân gây ra hiện trạng
(thực trạng)
3. Chọn một hoặc vài nguyên nhân bản thân
thấy cần tác động để tạo sự chuyển biến .
4. Đưa ra các giải pháp tác động (tham khảo
tài liệu , kinh nghiệm của đồng nghiệp , sáng
tạo của bản thân ….)
5. Xây dựng giả thuyết : Trả lời câu hỏi: Có


Một số lưu ý khi áp dụng





B1. Xác định đề tài nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng: căn cứ vào các vấn đề “nổi
cộm” trong thực tế GD ở địa phương, khó khăn, hạn
chế trong DH/QLGD; Tìm ngun nhân, chọn 1
ngun nhân để tác động.
Tìm giải pháp thay thế: nên tham khảo các kinh
nghiệm, tài liệu có nội dung liên quan.
Dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả
thuyết NC.


Đặt tên cho đề tài . Khi đặt tên cho đề tài phải thể
hiện được :

+ Mục tiêu đề tài
+ Đối tượng nghiên cứu
+ Phạm vi nghiên cứu
+ Biện pháp tác động
Ví dụ: “Nâng cao hứng thú học tập của học sinh lớp….
Trường …. Trong môn học …. Bằng biện pháp ….”
+ Mục tiêu : “Nâng cao hứng thú cho học sinh”
+ Đối tượng nghiên cứu : Tâm lý của HS
+ Phạm vi : Khối .. thuộc trường …
+ Biện pháp tác động : “bằng biện pháp


B2: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4 thiết kế được sử dụng phổ biến:
Thiết kế

Lưu ý

1

Thiết kế kiểm tra trước và sau tác Thiết kế đơn giản nhưng
động với nhóm duy nhất
có nhiều nguy cơ đối với
độ giá trị của dữ liệu

2

Thiết kế kiểm tra trước và sau tác Hạn chế được một số
động với các nhóm tương đương
nguy cơ đối vơí độ giá trị

của dữ liệu

3

Thiết kế kiểm tra trước và sau tác Hạn chế được một số
động với các nhóm được phân chia nguy cơ đối với độ giá trị
ngẫu nhiên
của dữ liệu

4

Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động Thiết kế đơn giản và hiệu
với các nhóm được phân chia ngẫu quả
nhiên
25


×