Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

GA L5 T 25 CKTKN PH BVMT ( H A )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.95 KB, 42 trang )

Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
TiÕt 49: TËp ®äc
Phong cảnh đền Hùng
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất
Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ
tiên.( Trả lời được câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
và trả lời câu hỏi về nội dung bài
Hộp thư mật
- GV nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1 -Giới thiệu bài:
- HS mở SGK quan sát tranh, đọc
tên chủ điểm và nói suy nghĩ của
em về chủ điểm.
- HS quan sát tranh minh hoạ và
nghe Gv giới thiệu.
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài và
luyện đọc:
a- Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
+ Bài này chia làm mấy đoạn?
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.


- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn của
bài.GV chú ý sửa lỗi phát âm cho
HS.
- GV giúp HS hiểu những từ ngữ
được chú giải trong SGK.
- GV dùng tranh minh hoạ giới
thiệu về đền Hùng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn đọc với
giọng vừa phải, trang trọng tha
- 4 HS đọc tiếp nối và trả lời câu hỏi
về nội dung bài. Lớp theo dõi và
nhận xét.
- Chủ điểm Nhớ nguồn
- HS quan sát tranh và nghe.
- 1 HS khá đọc to, lớp đọc thầm.
- HS chia đoạn: 3 đoạn
+ Đ1: Từ đầu chính giữa
+ Đ2: Làng của các vua Hùng
xanh mát
+ Đ3: Còn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài.
- HS đọc phần chú giải.
- HS quan sát.
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài nhóm đọc.
- HS nghe.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh

Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
thiết
b- Tìm hiểu bài:
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi
nào?
+ Câu 1: SGK-T69?
- GV bổ sung: Theo truyền thuyết,
Lạc Long Quân phong cho người
con trưởng làm vua nước Văn Lang,
xưng là Hùng Vương đóng đô ở
thành Phong Châu.
+ Câu 2: SGK-T26?
- GV nhận xét và nói thêm: Những
từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên
nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ
+ Câu 3: SGK-T26?
- GV có thể kểt thêm một số truyền
thuyết khác: Sự tích trăm trứng, sự
tích bánh chưng bánh dầy
* GV bình luận: Mỗi ngọn núi, mỗi
con suối, dòng sông ở vùng đất Tổ
đều gợi nhớ về những ngày xa xưa,
về cội nguồn của dân tộc.
+ Câu 4: SGK-T26?
- GVnhận xét và bổ sung: Câu ca
dao có nội dung nhắc nhở mọi
người dân hướng về cội nguồn,
đoàn kết cùng nhau chia sẻ ngọt bùi
trong chiến tranh cũng như trong

hoà bình.
- Nêu nội dung chính của bài.
- GV ghi bảng.
c-Đọc diễn cảm:
- Gv treo bảng phụ ghi đoạn 2 và
hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
+ GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm .
- Cho HS thi đọc.
C-Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng
- HS kể theo hiểu biết của mình.
- HS nghe.
- HS hoạt động theo cặp và trả lời
câu hỏi, lớp bổ sung.
Có những khóm hải đường đâm
bông rực đỏ, cánh bướm rập rờn bay
lượn
+ HS nối tiếp nói theo ý hiểu của
mìnhVD:Cảng núi Ba Vì cao gợi
nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh
- HS hoạt động cá nhân và phát biểu
- HS nêu nội dung của bài.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh

Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
TiÕt 3 To¸n
Kiểm tra giữa học kỳ II
( Đề do nhà trường ra )
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trng tiu hc Nguyn Hu K hoch bi hc tun
25
Tiết 25: đạo đức
Thc hnh gia hc k II
I- .Mục tiêu
+ Giúp Hs ôn tập, hệ thống hoá một số kién thức đạo đức đã đợc học.
+ Giáo dục các hành vi đạo đức cho Hs.
II- Các hoạt động dạy - học:
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới:
+ GV t chc hung dn hc sinh ụn tp theo mt s ni dung sau:
+ Em đã đợc học những chuẩn mực
hành vi đạo đức nào trong thời gian t
u k II n nay ?
+ Hs thảo luận nhóm đôi, một số
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung:
- Kính già, yêu trẻ.
- Tôn trọng phụ nữ.
Hunh Th Hunh Anh
Trng tiu hc Nguyn Hu K hoch bi hc tun
25
- Hợp tác với ngời xung quanh.
-

+ Tại sao ta phải thực hiện các chuẩn
mực hành vi đạo đức đó ?
+ Hs thảo luận nhóm đôi, một số
nhóm báo cáo kết quả:
- Giúp ta trở thành con ngoan, thành
ngời tốt,
Liên hệ: ỏnh du nhõn vo ụ trng
trc nhng hnh vi vic lm th hin
s hp tỏc
Luụn quan tõm chia s vi bn bố

Tớch cc tham gia cỏc hot ng
chung
Khụng quan tõm ti vic ca
ngi khỏc
Lm thay cụng vic cho ngi
khỏc

Vic ca ai ngi ny bit

Bit h tr hp tỏc vi nhau
trong cụng vic chung
+ Em hãy kể về một việc làm tốt của
em hoặc em đợc chứng kiến thể hiện
một trong các chuẩn mực hành vi đã
học.
- Hs lm bi vo v.
* Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhn xột gi hc.

Hunh Th Hunh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
TiÕt 49: Khoa häc
Ôn tập : Vật chất và năng lượng
I- Mục tiêu:
Sau bài học, HS được củng cố về :
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kỹ năng quan sát, thí
nghiệm.
- Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới
nội dung phần vật chất và năng lượng.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Chuẩn bị theo nhóm ( theo phân công ).
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng năng lượng trong sinh hoạt hàng
ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
+ Pin, bóng đèn, dây dẫn,
- Hình trang 101, 102 SGK.
III- Hoạt động dạy - học:
*Hoạt động 1: Trò chơi"Ai nhanh ai đúng"
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Gv hướng dẫn cho HS cách chơi và tổ chức chơi: Chia lớp làm 2 nhóm khi Gv
đặt câu hỏi nếu nhóm nào có đáp án thì giơ đáp án, nếu đúng thì Gv ghi lại,
nhóm nào trả lời sai thì không được điểm.
- Riêng câu 7 khi Gv nêu câu hỏi thì nhóm nào trả lời nhanh nhóm đó được
quyền có điểm.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25

- Gv lần lượt đọc từng câu hỏi trong SGK - T 100, 101.
- Gv quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh
dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và nhanh là nhóm đó
thắng cuộc.
- Riêng với câu hỏi 7, các nhóm lắc chuông để giành quyền trả lời câu hỏi
* Gv nhận xét và tuyên bố nhóm thắng cuộc.
+ Đáp án:* Chọn câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6.
1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c;
*Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học 9 câu 7)
a. Nhiệt độ bình thường.
b. Nhiệt độ cao.
c. Nhiệt độ bình thường.
d. Nhiệt độ bình thường.
*Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi T.102- SGK.
+ Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để
hoạt động?
- Hs trả lời. Gv nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
a. Năng lượng cơ bắp của người.
b. Năng lượng chất đốt từ xăng.
c. Năng lượng từ gió.
d. Năng lượng chất đốt từ xăng.
e. Năng lượng nước.
g. Năng lượng chất đốt từ than đá.
h. Năng lượng mặt trời.
C: Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25


TiÕt 1 ThÓ dôc
Phối hợp chạy và bật nhảy- Trò chơi"Chuyền nhanh nhảy
nhanh"
I- Mục tiêu:
- Ôn tập chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động
tác.
- Trò chơi "Chuyền nhanh nhay nhanh". Yêu cầu biết được cách chơi,
tham gia chơi chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện :
- Trên sân trường, vệ sinh, an toàn nơi tập.
- Bóng, dây nhảy đủ cho các em.
III- Hoạt động dạy học:
Nội dung Định
lượng
Phơng pháp và hình thức tổ chức
tập luyện
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
A-Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động các khớp .
- Ôn bài thể dục phát triển
chung.
B-Phần cơ bản:
a- Ôn tập phối hợp chạy và
bật nhảy.
- Phối hợp chạy đà bật

nhảy.
- GV nhận xét tuyên dương
những em nhảy tốt và sửa
sai cho HS (nếu có)
b- Chơi trò chơi "Chuyền
nhanh nhảy nhanh ”
C- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
6-10
phút
18-
22phút
4-6
phút
- Lớp triển khai đội hình 2 hàng
ngang, cán sự chào, báo cáo.
- Cán sự điều khiển, HS khởi động
xoay các khớp cổ chân, cổ tay
- HS ôn theo hàng.
- HS luyện tập theo hàng ngang tập
đồng loạt từng hàng theo thống nhất
của GV.
- Tập 2 đợt, mỗi đợt nhảy 2-3 lần -
Thi đua giữa các tổ với nhau một lần.
- HS ôn cá nhân.
- HS thi tập.
*GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi

- Tổ chức cho HS chơi thử, chơi
chính thức.
- Đi thường, vừa đi vừa hát.
- HS nghe.


Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
TiÕt 25: chÝnh t¶
Ai là thuỷ tổ loài người
I.Mục tiêu: Giúp HS:
+ Nghe- viết đúng bài chính tả.
+ Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy
tắc viết hoa tên riêng ( BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên viết lên bảng các tên
riêng: Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-
phăng, Trường Sơn, A-ma-dơ-hao
- GV nhận xét và cho điểm.
B.Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, y/c của tiết học.
2-Hướng dẫn HS nghe viết:
a)Trao đổi nội dung đoạn viết.
- Gọi 1 HS đọc to đoạn viết.

- Bài văn kể điều gì?
-2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng
con.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Bài văn nói về truyền thuyết của
một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ
tổ loài người và cách giải thích khoa
học về vấn đề này.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
b)Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên
địa lí nước ngoài?
- GV nhận xét câu trả lời của HS và
treo bảng phụ có ghi quy tắc viết
hoa.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết tên hoa,
tên địa lí nước ngoài.
c)Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài.
d) Thu, chấm bài.
3-Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*Bài 2: HS đọc yêu cầu và mẩu
chuyện Dân chơi đồ cổ.
- HS đọc chú giải.

- HS làm bài vào vở, dùng bút chì
gạch chân dưới các tên riêng và giải
thích cách viết hoa các tên riêng đó
- Gọi HS giải thích cách viết hoa
từng tên riêng.
*GV kết luận: Các tên riêng đó đều
được viết hoa tất cả các chữ cái đầu
của mỗi tiếng vì là tên riêng nước
ngoài nhưng được đọc theo âm Hán
Việt.
+ Em có suy nghĩ gì về tính cách
của anh chàng mê đồ cổ?
C-Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS tìm và nêu các từ : truyền
thuyết, chúa trời, A-đam, Ê-va
- HS đọc và viết các từ.
- Hs trả lời.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi .
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS nối tiếp nhau phát biểu:
Khổng Tử là tên người nước ngoài
được viết hoa tất cả các chữ cái đầu
của mỗi tiếng vì được đọc theo âm
Hán Việt
+ Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn dở,
mù quáng, bán hết nhà cử vì đồ cổ,
trắng tay mà anh ngốc vẫn không

xin cơm, xin gạo mà chỉ xin tiền
Cửu Phủ từ thời nhà Chu.

Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
TiÕt 49: LuyÖn tõ vµ c©u
Liên kết các câu trong bài bằng c¸ch lặp từ ngữ
I. Mục tiêu:
* Giúp HS : - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Câu văn ở bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Các bài tập 1,2 phần luyện tập viết vào giấy khổ to ( hoặc bảng nhóm )
III. Các hoạt động dạy học - chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có
cặp từ hô ứng.
- Đọc phần ghi nhớ trang 65.
- Nhận xét cho điểm HS.
B/ Dạy- học bài mới:
I- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
II- Tìm hiểu ví dụ:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng đặt câu, lớp làm vào

giấy nháp và chữa bài.
- HS đọc ghi nhớ.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
- Gọi HS trả lời câu hỏi của bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- GV gợi ý cho HS còn lúng túng.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét và kết luận: Nếu thay
thế từ đền ở cả thứ hai bằng một trong
các từ : nhà, chùa, trường, lớp, thì ND
2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi
câu đề u nói về một sự vật khác nhau.
*Bài 3: Việc lặp từ ngữ trong đoạn văn
có tác dụng gì?
- GV nhận xét và kết luận
III-Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
IIII-Luyện tập:
*Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài, dùng bút chì gạch
chân dưới từ ngữ được lặp để liên kết
câu.
- HS nhận xét bài của bạn.

- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
*Bài 2: Hs đọc y/c và nội dung bài tập.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
C/Củng cố-dặn dò:
- Để liên kết một câu với câu đứng
trước nó ta có thể làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
+ Từ đền là từ đã dùng ở câu trước và
lặp lại ở câu sau
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Hs trao đổi và thảo luận theo cặp
- 4 Hs nối tiếp nhau phát biểu
VD :+ Nếu thay từ nhà thì 2 câu không
ăn nhập với nhau vì câu đầu nói về đền
câu sau lại nói về nhà.
+ HS suy nghĩ và trả lời: việc lặp lại từ
đền tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa 2
câu.
- Hs đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 2 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm
vào vở.
+ Các từ : Trống đồng, Đông Sơn, anh
chiến sĩ, nét hoa văn được dùng lặp lại
để liên kết câu.
- HS đọc nội dung bài tập.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp
làm vào vở.
+ Từ ngữ thích hợp điền là: Thuyền,
thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá, cá,

tôm.

Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
Không in TiÕt 4 To¸n
Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu:
- HS củng cố ôn tập về các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hê
giữa chúng.
- Biết quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày
trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng đơn vị đo thời gian.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét về kiểm tra giữa kì
của HS.
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn ôn tập về các đơn vị
đo thời gian:
a.Các đơn vị đo thời gian.
- Kể tên các đơn vị đo thời gian mà
em đã học?
- GV treo bảng phụ có nội dung như
SGK(để trống số cần điền) cho HS
lên điền vào chỗ trống
- GV nhận xét HS

+ Biết năm 2000 là năm nhuận vậy
năm nhuận tiếp theo là năm nào? kể
3 năm nhuận tiếp theo của năm
2004?
- HS nghe.
- HS nối tiếp nhau kể
- HS đọc nội dung trên bảng phụ.1
HS lên bảng điền, cả lớp làm vào
giấy nháp: 1 thế kỉ= 100 năm;
1 năm = 12 tháng
+ Năm nhuận tiếp theo là năm 2004.
Đó là các năm 2008, 2012; 2016
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
+Kể tên các tháng trong năm? Nêu
số ngày của các tháng?
*Gv giảng thêm cho HS về cách
nhớ số ngày của các tháng.
- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thời
gian
b.Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
- GV treo bảng phụ có sẵn ND bài
tập đổi đơn vị đo thời gian
1,5 năm = tháng ; 0,5 giờ= phút
216 phút = giờ phút = . giờ
- HS làm và giải thích cách đổi
trong từng trường hợp trên.
- GV nhận xét.
3-Luyện tập:

*Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài. Nhắc HS dùng chữ
số La Mã để ghi thế kỉ.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài.
- GV nhận xét và chữa bài
*Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm.gì?
- Hs tự làm bài.
- Gv nhận xét và chốt cho HS về
cách đổi số đo thời gian.
C:Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
+ tháng một; tháng hai; tháng ba
- 1 HS đọc to cho cả lớp nghe.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào
giấy nháp.
1,5 năm = 18 tháng ;
0,5 giờ = 30 phút
216 phút = 3giờ36 phút = 3,6giờ
- 3 HS nêu cách đổi của từng trường
hợp.VD: 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 =
18 tháng
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- Mỗi HS nêu một sự kiện, kèm theo
nêu số năm và thế kỉ.VD: Kính viễn
vọng - năm 1671-Thế kỉ XVII.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Đổi các đơn vị đo thời gian.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

- HS chữa bài và đổi chéo bài kiểm
tra nhau.
- HS làm vào vở. 1 HS đọc và cả lớp
chữa bài.


Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
TiÕt 25 kÜ tht
Lắp xe ben ( Tiết 2)
I- Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể
chuyển động được
- HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ
dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A - KiĨm tra bµi cò:
KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
§Ĩ l¾p ®ưỵc xe ben cÇn l¾p mÊy bé phËn ?
CÇn 5 bé phËn : Khung sµn xe vµ gi¸ ®ì, sµn ca bin vµ c¸c thanh ®ì, hƯ thèng
gi¸ ®ì trơc b¸nh xe sau, trơc b¸nh xe trø¬c, ca bin.
B- Bµi míi:
*Ho¹t ®éng 3 : Häc sinh thùc hµnh l¾p xe ben.
a) Chọn chi tiết.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào lắp hộp.

GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b)Lắp từng bộ phận.
- Trước khi HS thực hành, GV cần:
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhí trong s¸ch gi¸o khoa ®Ĩ häc sinh n¾m
v÷ng quy tr×nh l¾p
+ u cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước
lắp trong SGK.
- Trong q trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý một số
điểm sau:
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2 – SGK ), cần phải chú ý
đến vị chí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thắng 11 lỗ và thanh chữ U
dài.
+ Khi lắp hình 3 (SGK ), cần chú ý thứ tụ lắpcác chi tiết như đã
hướng dẫn ở tiết 1.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho
mỗi trục.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời nhiững HS (hoặc nhóm) lắp sai hoặc còn lúng
túng.
c)Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK )
- HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.
- Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng đẫn.
- Nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hại xuống của
thùng xe.
* C- Cñng cè dÆn dß:
- Nh¾c häc sinh chuÈn bÞ giê sau.
- GV nhËn xÐt giê häc.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh

Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
TiÕt 1 ThÓ dôc
Bật cao- Trò chơi"Chuyền nhanh nhảy nhanh"
I- Mục tiêu:
- Ôn tập bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác.
- Trò chơi"Chuyền nhanh nhay nhanh. "Yêu cầu biết được cách chơi,
tham gia chơi chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện :
- Trên sân trường, vệ sinh, an toàn nơi tập.
- Bóng , dây nhảy đủ cho các em.
III- Hoạt động dạy học:
Nội dung Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
tập luyện
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
A-Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến
nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Khởi động các khớp
- Ôn bài thể dục phát triển
chung.
B-Phần cơ bản:
a- Ôn tập hoặc kiểm tra bật
cao.
- Bật cao, phối hợp chạy đà

bật cao
- GV nhận xét tuyên dương
những em nhảy tốt và sửa
sai cho HS (nếu có)
b- Chơi trò chơi "Chuyền
nhanh nhảy nhanh ”
C- Phần kết thúc
- Hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ
học.
6-10
phút
18-
22phút
4-6
phút
- Lớp triển khai đội hình 2 hàng
ngang, cán sự chào, báo cáo.
- Cán sự điều khiển, HS khởi động
xoay các khớp cổ chân, cổ tay
- HS ôn lại bài thể dục
- HS luyện tập theo hàng ngang tập
đồng loạt từng hàng theo thống nhất
của GV
- Tập 2 đợt, mỗi đợt nhảy 2-3 lần
- Thi đua giữa các tổ với nhau một lần
- HS ôn cá nhân.
- HS thi tập.
*GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách

chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử, chơi chính
thức.
- Đi thường, vừa đi vừa hát.
- HS nghe.



TiÕt 2 mÜ thuËt
( Giáo viên chuyªn tr¸ch d¹y )
TiÕt 25: KÓ chuyÖn
Vì muôn dân
I- Mục tiêu:
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
- HS dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng,
biết cách cư xử vì đại nghĩa.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK; bảng phụ
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể một việc làm tốt góp
phần bảo về trật tự an ninh nơi làng
xóm, phố phường mà em chứng
kiến hoặc tham gia.
- Gv nhận xét và cho điểm.

B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- GV kể chuyện:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh
hoạ, đọc thầm các yêu cầu trong
SGK
* GV kể lần 1: Giọng kể thong thả
và chậm chãi,
- Gv viết bảng và giải thích các từ:
+ Tị hiểm: nghi ngờ, không tin nhau
+ Quốc Công Tiết chế, Chăm - pa,
Sát Thát.
* GV kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ tranh
minh hoạ.
+ Kể Đ1:(giọng chậm rãi trầm
lắng), giới thiệu tranh 1:
+Kể đoạn 2:(giọng nhanh hơn, căm
hờn). Kể xong giới thiệu tranh
2,3,4
+ Kể đoạn 3: Giới thiệu tranh 5:
và giới thiệu tranh 6:
3- Hướng dẫn kể chuyện:
a) Kể trong nhóm
- 2 HS kể chuyện trước lớp, lớp
nghe và nhận xét.
- HS quan sát tranh và đọc thầm các
yêu cầu trong SGK.
- HS nghe Gv kể.
- HS nghe.
- Tranh vẽ cảnh Trần Liễu-thân phụ

Trần Quốc Tuấn trước khi mất trối
trăng lại những lời cuối cùng cho
Trần Quốc Tuấn
- Tranh 2: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt
sang xâm lược nước ta; Trần Quốc
Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải và
ông tự tay dội lá thơm tắm cho
Trần Quang Khải
- Cảnh họp các bô lão trong điện
Diên Hồng.
- Cảnh giặc Nguyên tan tác thua
chạy về nước.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
- Yêu cầu HS dựa vào lời kể của
GV và tranh minh hoạ nêu nội dung
của từng tranh.
- Gọi HS phát biểu Gv ghi nhanh
lên bảng.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong
nhóm, mỗi HS kể theo nội dung
từng tranh. GV giúp đỡ, hướng dẫn
từng nhóm.
- Yêu cầu HS: sau khi kể trao đổi
với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
b- Thi kể chuyện trước lớp:
- Tổ chức cho các nhóm thi kể theo
hình thức nối tiếp.
- HS thi kể theo toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét và cho điểm HS kể hay.
c- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- HS hỏi đáp nhau để trao đổi Nd
truyện theo gợi ý của GV.
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều
gì?Có ý nghĩa gì?
+ Chuyện gì sẽ xảy ra nếu vua tôi
nhà Trần không đoàn kết chống
giặc?
+ Em biết câu ca dao tục ngữ nào
nói về truyền thống đoàn kết của
dân tộc?
C/ Củng cố-dặn dò:
- Vì sao câu chuyện có tên là "Vì
muôn dân"?
- Nhận xét giờ học.
- HS nối tiếp nhau phát biểu bổ sung
nội dung chính cho từng tranh
- Hs kể chuyện theo nhóm 4.
- HS trao đổi với nhau về ý nghĩa
câu chuyện trong nhóm.
- 2 nhóm HS thi kể, mỗi nhóm 6 HS
nối tiếp nhau kể.
- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện.
+ Câu chuyện kể về Trần Hưng Đạo
+ Giúp em hiểu về truyền thống
đoàn kết, hoà thuận của dân tộc ta
+ Nếu không đoàn kết thì mất nước.


+ HS nêu: Chị ngã em nâng
TiÕt 50: TËp ®äc
Cửa sông
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha,gắn bó.
- Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh của sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ
chung, uống nước nhớ nguồn.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ
thơ.)
* GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được” tấm lòng” của cửa sông qua các
câu thơ : Dù giáp mặt cùng biển rộng Bỗng nhớ một vùng núi non. Từ đó GD
HS ý thức biết quý trọng và bảo môi trường tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK, bảng phụ ghi câu thơ cần luyện đọc, ảnh về cửa sông.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A - Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Phong cảnh đền
Hùng và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- HS quan sát tranh minh hoạ và
hỏi: Em hãy mô tả những gì em thấy
trong tranh?
- GV giới thiệu.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm

hiểu bài:
a-Lluyện đọc:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài. thơ.
Gv chú ý sửa lỗi phát âm ngắt
giọng cho từng HS (nếu có),chú ý
ngắt nhịp các câu thơ:
+ Là cửa/ nhưng không then khoá
+ Mênh mông/ một vùng sóng nước
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
b-Tìm hiểu bài:
+ Câu 1 SGKT75?
- GV nhận xét và nói thêm: Cách
nói của sông của tác giả rất đặc biệt.
Làm cho người đọc thấy của sông
rất thân quen. Biện pháp độc đáo là
lối chơi chữ, tác giả nói cửa sông
giống như một cái của của dòng
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh và nêu:
Tranh vẽ cảnh một của sông, có
nhiều con sông lớn chảy từ các ngả,
thuyền bè qua lại tấp nập
- 1 HS đọc to.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
thơ, mỗi hHS đọc 1 khổ thơ (đọc 2
lượt)
- HS luyện đọc theo cặp.

- 1-2 cặp đọc toàn bài.
- Theo dõi Gv đọc mẫu.
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu
hỏi.
+ Những từ ngữ: Là của nhưng
không then khoá. Cũng không khép
lại bao giờ. Cách nói đó rất hay làm
cho ta thấy của sông như một cái
của nhưng khác với những cái cửa
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
sông mở ra để sông đi vào biển lớn.
+ Câu 2 :
- GV nhận xét và chốt cho HS thấy
đượcđịa điểm đặc biệt của của sông
+ Câu 3:
- GV nhận xét.
( Lồng GDBVMT)
- Nêu nội dung chính của bài?
c-Học thuộc lòng bài thơ + Đọc
diễn cảm:
- Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc bài, cả
lớp theo dõi và tìm cách đọc hay
- Tổ chức cho Hs đọc diễn cảm khổ
thơ 4,5 (Gv treo bảng phụ)
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc diễn cảm và học thuộc
lòng khổ thơ 4,5.

- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ.
C.Củng cố-dặn dò:
- Về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị
bài sau.
- Nhận xét giờ học.
khác
+ HS hoạt động theo cặp trả lời.
+ Của sông là những dòng sông gửi
phù sa bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt
của những những con sông và nước
mặn của biển cả hoà lẫn, nơi cá tôm
hội tụ, những chiếc thuyền câu lấp
loá dưới trăng
- HS hoạt động theo cặp trả lời.
+ Phép nhân hoá giúp tác giả nói
được "Tấm lòng" của cửa sông là
không quên cội nguồn.
- HS nêu ND bài.
- 6 HS đọc nối tiếp bài thơ và tìm,
thống nhất cách đọc hay.
- HS nghe, để phát hiện cách ngắt
giọng, nhấn giọng khi đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc diễn cảm và HTL.
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài
thơ.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25
Không in

TiÕt 5 To¸n
Cộng số đo thời gian
I/Mục tiêu:
- HS biết cách cộng số đo thời gian.
- Vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
II/Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết VD.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm: Điền số thích
hợp vào chỗ trống.
0,75 ngày = phút 300 giây
= giờ
1,5giờ = phút ; 2giờ 15phút = giờ
- GV nhận xét và cho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn thực hiện phép
cộng các số đo thời gian:
a- VD 1: GV treo bảng phụ. HS
đọc.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn biết ô tô đi cả quãng đường
từ Hà Nội đến Vinh hết bao nhiêu
thời gian ta làm thế nào?
- Gọi HS trình bày cách làm của
mình. GV nhận xét các cách mà HS
đưa ra, sau đó giới thiệu cách đặt
tính như SGK.

- Yêu cầu HS trình bày lại cách giải
bài toán.
b- VD2: Gọi HS đọc và tóm tắt bài
toán.
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- Nêu phép tính thời gian đi cả 2
chặng?.
- Tương tự như cách đặt tính ở
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào
giấy nháp. HS nhận xét bài của bạn.
- Hs đọc nội dung trên bảng phụ.
- 1 HS lên bảng, tóm tắt.
- Hs nêu.
- Ta thực hiện phép cộng : 3 giờ 15
phút + 2 giờ 35 phút.
- Hs thảo luận theo cặp để thực hiện
phép cộng và nêu trước lớp
- 1 HS lên bảng giải bài toán.
+ 3 giờ 15 phút
2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm và tóm
tắt bài toán.
- HS nêu.
- Phép cộng 22 phút 58 giây + 23
phút 25 giây
- HS lên bảng thực hiện tính, HS
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần
25

VD1, em hãy đặt tính và thực hiện
tính.
- HS nhận xét bài của HS trên bảng.
- 83 giây có thể đổi ra phút không?
Nêu cách đổi?.
- Một HS lên giải bài toán.
* GV lưu ý HS : Khi viết số đo TG
này dưới số đo TG kia thì các số
cùng một loại đơn vị đo thẳng cột
với nhau và cộng từng cột như phép
cộng số TN. Sau khi được kết quả
một số đo có đơn vị thấp hơn có thể
đổi thành đơn vị cao hơn liền kề,
dựa vào bảng đơn vị đo TG.
3-Luyện tập:
*Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài, củng cố
về cách cộng số đo TG.
*Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn biết Lâm đi từ nhà đến viện
bảo tàng Lịch Sử hết bao nhiêu thời
gian ta làm thế nào?
- HS tự làm bài
- GV nhận xét và chốt cho HS về
cách cộng số đo thời gian
C- Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
khác nhận xét bài của bạn

Kết quả: 45 phút 83 giây
- HS nêu: 83 giây = 1 phút 23 giây
- 1 HS lên trình bày lại bài toán
- HS nghe
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Hs làm bài vào vở, 4 HS lên bảng
làm bài
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- Thực hiện phép cộng : 35 phút và
2 giờ 20 phút.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài.
Bài giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện
bảo tàng Lịch Sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55
phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút


Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009
TiÕt 49: TËp lµm v¨n
Huỳnh Thị Huỳnh Anh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×