Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

GA: ATGT lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.08 KB, 7 trang )

Trường Tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án ATGT – Lớp 3A
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 1: Giao thông đường bộ.
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
- HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về an toàn giao
thông và chưa an toàn.
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ giao thông đường bộ Việt Nam.
- Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường
bộ.
* Mục tiêu: HS nhận biết được hệ thống
đường bộ, phân biệt các loại đường.
- Cho HS quan sát 4 bức tranh 1, 2, 3, 4.
- GV nhắc lại ý đúng và giảng.
Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa
an toàn của đường bộ.
* Mục tiêu: HS phân biệt được các điều
kiện an toàn và chưa an toàn của các loại
đường.
- GV ghi ý kiến HS lên bảng.
+ Tại sao đường quốc lộ có đủ các điều
nói trên lại hay xảy ra tai nạn giao
thông?
Hoạt động 3: Quy định đi trên đường
quốc lộ, tỉnh. Đường quốc lộ là đường to
được ưu tiên.


+ Người đi trên đường nhỏ ra đường
quốc lộ phải đi như thế nào?
Củng cố - dặn dò:
- Cho một số HS nhận xét các con
đường trên.
- Đặc điểm lượng xe cộ và người đi
trên tranh 1.
- Đặc điểm lượng xe cộ và người đi
trên tranh 2.
- HS thảo luận và trả lời.
+ Ý thức của người tham gia giao
thông không chấp hành đúng luật
giao thông nên xảy ra tai nạn.
+ Đi chậm, quan sát kỹ đường lớn.
- Gọi HS ghi tên đường, các đặc
điểm của đường đúng với mỗi bức
tranh.
Giáo viên: Phạm Thị Tuyết - 1 -
Trường Tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án ATGT – Lớp 3A
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các loại đường
bộ.
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 2: Giao thông đường sắt.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những quy định của giao
thông đường sắt.
- HS biết thực hiện quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
- Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đá lên tàu
khi tàu đang chạy.
II. Đồ dùng:

- Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga, tàu hỏa.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặc điểm giao thông
đường sắt.
1) Để vận chuyển người, hàng hóa.
+ Ngoài các phương tiện ô tô, xe máy còn
có loại phương tiện nào?
2) Tàu hỏa đi trên đường nào?
3) Thế nào là đường sắt?
- GV dùng tranh để giới thiệu đường sắt,
nhà ga, tàu hỏa. GV giải thích.
Hoạt động 2: Giới thiệu đường sắt ở
nước ta.
- GV giới thiệu 6 đường sắt ở nước ta và
cho 1 đến 2 em nhắc lại.
- GV: Đường sắt là phương tiện giao
thông thuận tiện, chở được nhiều người,
nhiều hàng hóa. Người đi tàu không mệt
và có thể đi lại được trên tàu.
Hoạt động 3: Quy định đi trên đường bộ
có đường sắt cắt ngang.
+ Tàu hỏa.
+ Đường sắt
+ Là loại đường dành riêng cho tàu
hỏa có 2 thanh sắt nối dài, còn gọi
là đường ray.
+ Hà Nội – Hải Phòng ; Hà Nội –
Thành phố Hồ Chí Minh ; Hà Nội

– Lào Cai ; Hà Nội – Lạng Sơn ;
Hà Nội – Thái Nguyên.
- HS thấy được nguy hiểm khi đi
lại hoặc chơi trên đường sắt.
+ Nếu không có rào chắn cần phải
Giáo viên: Phạm Thị Tuyết - 2 -
Trường Tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án ATGT – Lớp 3A
- Nếu có rào chắn cần đứng xa cách rào
chắn 1mét.
Hoạt động 4: Luyện tập.
+ Em ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt

+ Khi gặp tàu chạy qua, em đứng cách xa
đường tàu 5 mét 
+ Khi tàu chạy qua đường nơi không có
rào chắn, em có thể đứng sát xem 
Củng cố - dặn dò:
đứng cách xa đường ray ngoài
cùng ít nhất là 5 mét.
- Phát phiếu học tập.
- HS nêu kết quả.
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo
hiệu giao thông.
- HS nhận biết và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm
theo hiệu lệnh. Biển báo hiệugiao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, mọi
người phải chấp hành.
II. Đồ dùng: Tranh về biển báo.

III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Ôn lại các biển báo học ở lớp 2. Biển
báo cấm 101, 112, 102.
- Học các biển mới.
2. Bài mới:
- GV giao cho mỗi nhóm 2 loại biển.
- GV viết các ý kiến trên bảng.
- GV giảng từ.
+ Đường hai chiều.
+ Đường bộ giao nhau với đường sắt.
- GV hỏi: Các em nhìn thấy những biển
này ở đoạn đường nào?
- Lớp chia 3 nhóm.
- HS nhận xét nêu đặc điểm của
từng biển.
- Đại diện nhóm trình bày biển số
204, 210, 211.
- HS nhận dạng.
- HS: có 2 làn xe chạy ngược chiều.
Giáo viên: Phạm Thị Tuyết - 3 -
Trường Tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án ATGT – Lớp 3A
- GV tóm tắt: Biển báo nguy hiểm có
hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng,
hình vẽ màu đen báo hiệu cho biết nguy
hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường
đó.
- GV kết luận:
+ Biển chỉ dẫn giao thông: Nội dung

biển số 423, biển số 434.
- Trò chơi: Nhận biết đúng biển báo.
- Chọn 2 đội mỗi đội 5 em. GV nêu cách
chơi.
- Nhận xét kết quả 2 đội.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà các em cần xem lại bài.
- Một em đại diện nhóm báo cáo.
+ HS biết đường dành cho người đi
bộ qua đường. Biển số 434. Đường
cho khách lên xuống.
- Đội A giơ biẻn báo thì đội B giơ
tên gọi và ngược lại.
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 4: Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn.
I. Mục tiêu:
- Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố.
- Biết chọn nới qua đường an toàn.
- Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn.
- Chấp hành những quy định của Luật giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng:
- Phiếu giao việc.
- Năm bức tranh vẽ về những nơi qua đường không an toàn.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
1. Bài cũ: "Biển báo hiệu giao thông đường bộ"
+ Em hãy kể các biển báo hiệu giao thông mới.
- GV nhận xét – Ghi điểm.

2. Bài mới:
Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường.
- GV kiểm tra HS.
- GV nêu câu hỏi.
+ HS kể.
- HS nhận xét.
- HS dựa vào câu hỏi
và trả lời.
+ Để đi bộ được an
toàn, em phải đi trên
Giáo viên: Phạm Thị Tuyết - 4 -
Trường Tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án ATGT – Lớp 3A
Hoạt động 2: Qua đường an toàn.
+ Những tình huống qua đường không an toàn.
+ Qua đường ở những nơi không có tín hiệu đèn giao
thông, em sẽ đi như thế nào?
+ Em nên qua đường như thế nào?
Hoạt động 3: Bài thực hành.
3. Củng cố - dặn dò:
đường nào và đi như
thế nào?
+ Đi bộ trên vỉa hè.
+ Phải chú ý quan sát
trên đường, không mải
nhìn cửa hàng hoặc
quang cảnh trên
đường.
+ HS nắm được những
điểm và những nơi cần
tránh khi qua đường.

+ Nhìn bên trái trước,
sau đó nhìn bên phải,
có thể cả đằng trước và
đằng sau xem có
nhiều xe không.
+ Đi theo đường thẳng.
- HS làm bài tập.
- Em cần có thói quen
quan sát xe cộ trên
những đường phố. Cụ
thể là các nơi các em
thường đi qua.

AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 5: Con đường an toàn đến trường.
I. Mục tiêu:
- HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này
theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn.
- HS biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường đi.
- HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất.
- Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa.
- Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường.
III. Các hoạt động:
Giáo viên: Phạm Thị Tuyết - 5 -
Trường Tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án ATGT – Lớp 3A
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: "Kỹ năng đi bộ và qua đường
an toàn’.

2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Đường phố an toàn và kém
an toàn.
- GV chia lớp thành nhiều nhóm, yêu cầu
HS nêu tên một số đường phố mà em biết,
miêu tả một số đặc điểm chính.
+ Theo em đường đó là an toàn hay nguy
hiểm? Tại sao?
- Chia lớp thành 4 nhóm.
+ Những đường phố nào có nhiều dấu "có"
là an toàn, nhiều dấu "không" là kém an
toàn.
- GV nhấn mạnh những đặc điểm con
đường an toàn và bổ sung thêm những đặc
điểm kém an toàn.
Hoạt động 3: Luyện tập tìm con đường đi
an toàn (Xem sơ đồ SGV)
- Kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Em cần có thói quen quan sát xe
cộ trên những đường phố.
+ Độ rộng hẹp, có nhiều hay ít
người, xe cộ, đường một chiều hay
hai chiều, có biển báo tính hiệu
giao thông không, có đèn tín hiệu
giao thông không, đèn chiếu sáng,
có vạch đi bộ qua đường, có dải
phân cách, có vỉa hè không, có
đường sắt chạy qua không

- Mỗi nhóm viết tên một đường
phố và thảo luận các đặc điểm, sau
đó đánh dấu "" vào phiếu được
phát.
- Các nhóm trình bày và nêu chú ý
khi đi trên con đường có đặc điểm
không an toàn.
- Cả lớp thảo luận.
- HS trình bày.
- Cần chọn con đường an toàn khi
đi đến trường, con đường ngắn
không phải là con đường an toàn
nhất.
- Cần lựa chọn con đường theo đặc
điểm của địa phương.
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 6: An toàn khi đi ô tô, xe buýt.
I. Mục tiêu:
Giáo viên: Phạm Thị Tuyết - 6 -
Trường Tiểu học 2 – Tam Giang – Giáo án ATGT – Lớp 3A
- HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò), ghi nhó những quy định khi lên,
xuống xe.
- HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, đi xe buýt.
- Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông
công cộng PTQTCC.
II. Đồ dùng:
- Các tranh (theo SGK), ảnh cho hoạt động nhóm.
- Các phiếu ghi tình huống cho hoạt động 3.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ: "Con đường an toàn đến
trường".
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: An toàn lên, xuống xe buýt.
+ Em nào đã được đi xe buýt?
+ Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách?
+ Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra?
Hoạt động 3: Hành vi an toàn khi ngồi
trên xe buýt.
- Kết luận.
- Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 4: Thực hành.
3. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu đặc điểm.
+ Bến đỗ xe buýt.
+ Nơi có mái che, chỗ ngồi chờ
hoặc có biển đề "Điểm đỗ xe
buýt".
+ Khi đi trên xe buýt ta cần thực
hiện nếp sống văn minh để không
ảnh hưởng gì đến người khác.
+ Ngồi ngay ngắn, không thò
đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ.
+ Phải bám vịn vào ghế hoặc tay
vịn khi xe chuyển bánh.
- Mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị
diễn lại một trong các tình huống
sau: (xem sách Giáo viên)
+ Cần đón xe buýt ở đúng nơi

quy định.
+ Khi đi xe em cần thực hiện các
hành vi an toàn cho mình và cho
người khác.
Giáo viên: Phạm Thị Tuyết - 7 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×