Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Phương pháp chẩn đoán bệnh cột sống, tủy sống (Kỳ 3) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.8 KB, 7 trang )

Phương pháp chẩn đoán bệnh
cột sống, tủy sống
(Kỳ 3)
2.2.2. Hội chứng rễ - tuỷ:
Đây là hội chứng tổn thương tuỷ sống, rễ thần kinh với các mức độ khác
nhau từ trên xuống dưới có các hội chứng sau:
+ Hội chứng đoạn tuỷ cổ trên (C
1
- C
4
):
- Liệt hoặc kích thích dây thần kinh hoành gây khó thở, nấc (Singulitis)
hoặc gây nuốt khó (Deglution).
- Liệt cứng tứ chi, mất tất cả các cảm giác tương ứng (bí đái hoặc đái dầm
cách hồi) lưu ý: có thể gặp các hiện tượng sau đây: đồng tử không đều
(Anisocoria), nhịp tim không đều, chậm (Bradycardi), rung giật nhãn cầu
(Nystatmus).
+ Hội chứng của đoạn tuỷ cổ dưới (C
5
- D
1
):
Nếu tổn thương C
5
- C
6
có hội chứng Erb, nếu tổn thương từ C
7
- D
1
có hội


chứng Degerin - Klinke.
- Liệt ngoại vi hai chi trên liệt trung ương hai chi dưới.
- Rối loạn tiểu tiện kiểu trung ương.
- Có thể đau rễ thần kinh lan xuống chi trên.
- Hay gặp hội chứng: Claude - Bernard - Horner: ở sừng bên C
8
- D
1

nhóm tế bào trung tâm mi - gai (Centrum Ciliospinale) từ đây có các sợ giao cảm
tới hạch giao cảm cổ, dây thần kinh giao cảm, đám rối giao cảm quanh động mạch
qua hạch mi (Ganglion Ciliare) rồi tới mi mắt chi phối cho 3 cơ trơn tự động:
. Cơ giãn đồng tử (Dilatator) (Pupillae).
. Cơ giãn khe mi (Tarsalis Superior).
. Cơ Orbitalis: làm khô nhãn cầu ra một ít.
Do vậy khi tổn thương hay kích thích vào trung tâm mi gai sẽ có hội chứng
ngược lại: hẹp khe mi, co đồng tử, mắt hơi trũng xuống.
+ Hội chứng đoạn ngực D
3
- D
12
:
- Liệt cứng hai chi dưới.
- Bí đái kiểu trung ương.
- Đau rễ thần kinh kiều đánh đai (Corset).
+ Hội chứng phình thắt lưng từ L
1
- S
2
:

- Liệt ngoại vi hai chi dưới.
- Mất cảm giác chi dưới và đáy chậu.
- Rối loạn tiểu tiện hỗn hợp thiên về rối loạn tiểu tiện kiểu trung ương.
+ Hội chứng nón cùng (S
3
- S
5
):
- Không rõ liệt.
- Mất cảm giác đau vùng đáy chậu.
- Rối loạn tiểu tiện ngoại vi: đái dầm thực sự.
+ Hội chứng đuôi ngựa (caude equin):
- Triệu chứng giống như tổn thương phình thắt lưng và nón cùng: liệt ngoại
vi hai chi dưới, rối loạn tiểu tiện, kiểu bí đái hoặc đái dầm thực sự.
- Cơ chế rối loạn tiết niệu:
Mức khoanh tuỷ S
3,4,5
trong chất xám (có tác giả cho từ S
2
) có trung tâm
của bài tiết nước tiểu (Centrum Vesico Spinale) và đại tiện (C. Ano - Spilane).
Bình thường hoạt động của người lớn có sự điều hoà trên vỏ não qua dẫn truyền
cột bên tủy sống cạnh các bó tháp; khi tổn thương một bên thì vỏ não vẫn chi phối
được do đó không có rối loạn đại tiểu tiện. Khi tổn thương cả hai bên (giập tuỷ do
chấn thương, u tuỷ đè ép ) thì sẽ xuất hiện các kiểu bí đái:
. Bí đái kiểu trung ương: đái dầm cách hồi (incontinentio tntemittens).
. Mất sự điều hoà chủ động từ trên vỏ não xuống.
. Hình thành một kiểu thoát nước tiểu phản xạ do hoạt động tự động của
trung tâm trên. Ở trẻ em dưới 1 tuổi hay gặp trường hợp này. Khi bàng quang đầy
nước tiểu kích thích nơi cơ thắt và hệ cơ bọc bàng quang gọi là cơ thải niệu

(Detrusor urinae) nước tiểu được tống ra tự động ngoài ý muốn. Cho tới lần sau
bàng quang lại đầy dần và lại được tống ra. Số nước tiểu còn lại do không tống ra
hết là nước tiểu tồn dư có nguy cơ gây viêm bàng quang, viêm bể thận, thận, sỏi
tiết niệu Nếu mức độ nhẹ bệnh nhân bị mót đái không nhịn được, nếu mức độ
nặng thì bí đái hoàn toàn (Retentio Urinae) đặc biệt thấy trong chấn thương cột
sống tuỷ sống ngày đầu, tuần đầu sau đó chuyển dần sang bí đái cách hồi.
Bí đái kiểu ngoại vi (đái dầm thực sự): khi tổn thương đúng vào trung tâm
tiểu tiện trở xuống.
Do cơ thắt và cơ bàng quang đều bị yếu liệt, nước tiểu chảy vào bàng quang
đến đâu thoát ra từng giọt đến đó, trương lực bàng quang mất gây nên hội chứng
bàng quang nhỏ, gây phiền phức cho bệnh nhân trong cuộc sống và sinh hoạt.
Lưu ý: Có khi tổn thương trung ương vẫn có đái dầm thực sự hoặc tổn
thương ngoại vi vẫn có tắc niệu như thường (Ishuria Paradoxa).
2.2.3. Một số nghiệm pháp tìm tổn thương rễ thần kinh:
+ Dấu hiệu chuông bấm (đã nêu ở phần trên).
+ Tìm điểm đau xuất chiếu: dấu hiệu Valleix.
+ Dấu hiệu Lasegue (thẳng, chéo); lưu ý: test Lasegue phân biệt với đau cơ,
đau khớp.
+ Nghiệm pháp Neri: gấp đầu bệnh nhân thấy đau dây thần kinh hông to.
+ Nghiệm pháp Valsava: thở mạnh ra ngậm miệng gây tăng áp lực tĩnh
mạch trong ống sống đưa đến tăng áp lực dịch não tuỷ kích thích vào rễ thần
kinh gây đau.
Tổng hợp những rối loạn tuỷ thắt lưng - cùng
R
ễ tổn
R
ỗi loạn cảm
R
ối loạn vận
R

ối loạn
thương giác động phản xạ
L
1
- L
2

Vùng bẹn và m
ặt
trong đùi.
- Cơ thắt lưng-
chậu.
- Cơ may.
Ph
ản xạ
bẹn-bìu.
L
3
- L
4

Mặt trước đ
ùi và
mặt trư
ớc trong cẳng
chân.
- Cơ tứ đầu đùi.

- Cơ khép.
Ph

ản xạ
gối.
L
5
Mặt ngo
ài đùi,
trước ngoài c
ẳng chân,
mu chân và ngón cái.
Các cơ trư
ớc
ngoài cẳng chân.

S
1
Mặt sau ngo
ài
đùi, sau ngoài c
ẳng
chân, bờ ngo
ài bàn chân
ngón 5.
Các cơ khu sau
c
ẳng chân: gấp gan
chân, g
ấp ngón 1, gấp
các ngón.
Ph
ản xạ

gót, ph
ản xạ da
gan chân.
S
2

Sau trong đùi,
c
ẳng chân, gan chân (1
Các cơ nh
ỏ ở
bàn chân (d
ạng khép,
Ph
ản xạ da
gan chân, ph
ản xạ
phần), vùng yên ng
ựa
(đáy chậu).
gấp ngón) cơ th
ắt hậu
môn và bàng quang.
hậu môn.
+ Dấu hiệu Dejerine: ho hắt hơi thấy đau.
+ Dấu hiệu Wasserman: gấp đầu gối duỗi mạnh đùi, kiểm tra đau dây thần
kinh đùi.

×