Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Báo Cáo Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Tháng 09 Năm Học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 31 trang )

TRƯỜNG THPT MAI THANH THẾ
TỔ: ĐỊA LÍ
Báo Cáo Chuyên Đề Nâng Cao Chất
Lượng Dạy Học Tháng 09
Năm Học 2010-2011
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
1. Lí do chọn đề tài:
Dạy học là một nghề sáng tạo, trong
mỗi buổi đứng lớp người giáo viên luôn gặp
rất nhiều tình huống xảy ra, vì vậy điều cần
thiết nhất là mỗi giáo viên phải tự xây dựng
cho mình cách xử lí đầy sáng tạo đồng thời
mang tính kích thích tạo hứng thú cho học
sinh trong giờ học trên lớp.
Một trong những tình huống thường gặp đó là
phương pháp truyền đạt kiến thức cho học
sinh và phương tiện được giáo viên sử dụng
trong một tiết dạy.
Hơn thế nữa là do đặc thù của bộ môn địa lí là
có rất nhiều tranh ảnh minh hoạ hay những
đoạn phim mô tả về một quá trình
Nhằm tháo gỡ vướng mắc thường xảy ra trong
việc sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết dạy
chúng tôi đã có nhiều thử nghiệm và thấy rằng
điều đó là rất cần thiết cho bất kì một giáo viên
nào khi đứng lớp
Đây chính là nguyên nhân chúng tôi chọn và tìm
hiểu về chủ đề “dùng giáo cụ trực quan trong
tiết dạy địa lí lớp 10”
2. Thực trạng của vấn đề:
Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà


trường nói chung và bậc trung học phổ thông nói
riêng, hiện nay vấn đề đổi mới phương pháp dạy
học trong giáo dục không còn là mối quan tâm
của cá nhân nào mà đây là vấn đề chung của toàn
xã hội.
Xu hướng chung cho mục tiêu này là người giáo
viên phải làm sao để mình chỉ là người định
hướng giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích
cực sáng tạo, tư duy dựa trên các phương tiện
được sử dụng cho tiết học được mang tính minh
hoạ hoặc tượng trưng cho vấn đề cần khai thác
trong tiết học.
Nhưng không vì thế mà giảm đi tính hiệu quả
trong giảng dạy có sử dụng phương tiện trực
quan trong dạy học, mà ngược lại là sẽ nâng cao
hiệu quả hơn so với những giáo viên dạy cùng
nội dung, nhưng không có sự đầu tư cho tiết dạy
bằng các phương tiện tận dụng
Để làm được điều đó đòi hỏi người giáo viên
phải có sự đầu tư đúng nghĩa.
Điều đặc biệt không kém phần quan trọng là do
đa số học sinh vùng nông thôn, phương tiện đi
lại gặp không ít khó khăn, cơ sở vật chất của
trường mặc dù có sự quan tâm của các cấp lãnh
đạo nhưng vẫn chưa đáp ứng hết nhu cầu chung.
Nên chúng tôi xây dựng chủ đề này nhằm mang
tính chất tham khảo, trao đổi kinh nghiệm lẫn
nhau để có được hiệu quả trong giảng dạy như
mong muốn.
PHẦN II: NỘI DUNG

1. Tầm quan trọng của việc dùng giáo cụ trực
quan trong tiết dạy địa lí lớp 10
Do đặc thù của bộ môn nên hầu hết các em
phải tư duy bằng việc quan sát, trao đổi, phân
tích từ các kênh hình, vật thật, mô hình, đoạn
phim và đôi khi cũng cần đến những phiếu học
tập được thiết kế sẵn.
Tất cả những phương tiện trên đều nhằm mục
đích điều khiển nhận thức của học sinh từ trực
quan sinh động đến tư duy sáng tạo, lĩnh hội kiến
thức cho bản thân học sinh.
Khi giáo viên sử dụng hợp lí đồ dùng dạy học
trong tiết học sẽ không tạo cảnh nhàm chán, mệt
mỏi đối với học sinh.
Hiện nay đối với ngành giáo dục đã từng bước
hiện đại hoá trong nhà trường ở mọi cấp bậc là
ứng dụng trong dạy học bằng những phương tiện
nghe, nhìn như đầu chiếu, máy vi tính, tranh ảnh,
mô hình nhằm đẩy mạnh chất lượng trong giáo
dục.
Nhưng đòi hỏi người giáo viên thực hiện phải áp
dụng đúng lúc, kịp thời, tránh lạm dụng, đảm bảo
được tính hiệu quả cao trong giảng dạy thì mới
tránh được giờ học đầy căng thẳng, tạo sự vui vẻ,
thoải mái, không khí đoàn kết thông hiểu lẫn
nhau.
2. Đặc điểm tình hình
Mặc dù vẫn được sự quan tâm của các cấp chính
quyền nhưng chưa được chú trọng lắm, phần lớn
phụ huynh đều là nông dân nên sự đầu tư của họ

cho con em trong việc học còn rất kém, họ chưa
thật sự quan tâm, chăm lo và đôn đốc con em
mình tự giác trong việc học mà trái lại họ còn phó
thác việc học của con em mình cho nhà trường,
cho GV.
Để việc sử dụng đồ dùng dạy học trong một tiết
dạy có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải đầu tư
nhiều thời gian nghiên cứu bài, phải có sự khéo
léo trong tiết dạy và phân bố thời gian sao cho
hợp lí, nhất là những giờ sử dụng máy chiếu, mô
hình hoặc phiếu học tập.
Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho
một số giáo viên thực hiên không đạt hiệu quả
trong một tiết dạy hoặc một số giáo viên còn
ngại khó nên đã bỏ qua khâu sử dụng phương
tiện giảng dạy trong dạy học mà chỉ dạy theo
những gì có sẵn từ sách giáo khoa chứ không
cần đầu tư, khai thác, sưu tầm hình ảnh minh
hoạ cho dù khả năng có thể.
3. Một số ví dụ minh hoạ cho việc dùng giáo
cụ trực quan trong tiết dạy địa lí lớp 10
3.1 Bài 16 mục II (SGK địa lí 10 ban cơ bản)
Để đạt hiệu quả cao và không mất nhiều thời
gian cho mục II nội dung của sách giáo khoa mới
thì học sinh rất khó khắc sâu được kiến thức, từ
đó người giáo viên sẽ rất khó thành công trong
tiết dạy này.
Để xử lí tình huống trên chúng tôi đã thử qua
và cũng đã thành công qua tiết dạy dự giờ của tổ.
Vận dụng Kênh hình và mô hình động để khai

thác kiến thức sách giáo khoa mới.
II.Thđy TriỊu:
Thđy triỊu lµ g×?
1. Khái niệm: lµ hiƯn tỵng dao ®éng thêng xuyªn cã chu
k× cđa c¸c khèi níc trong biĨn vµ ® d¬ng
Triều cường
Triều kém
Mực nước triều
Được hình thành chủ yếu do
sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Thñy triÒu ®îc h×nh thµnh do ®©u?
Mặt trời
2. Nguyên Nhân:
Trái Đất
3. Đặc điểm:
Triều cường: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng
và Trái Đất cùng nằm trên 1 đường
thẳng.
1 Âm lòch
15 Âm lòch
7 Âm lòch
23 Âm lòch
Triều kém:Khi Mặt Trời, Mặt
Trăng và Trái Đất ở vò trí vuông
góc.
ở bài 15, mục 2 vòng tuần hoàn của nước ta có thể
cho HS xem mô hình và rút ra kết luận:
Vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất
Nhằm kích thích tính chủ động và tích cực của
học sinh về vấn đề tìm hiểu, thì giáo viên cần có

hình ảnh minh hoạ để làm rõ vấn đề.
Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải:
Yêu cầu học sinh cho biết, có mấy loại hình
giao thông vận tải? Là các loại hình nào?
NGƯ DÂN NEO THUYỀN CHỜ THUỶ TRIỀU LÊN ĐỂ RA KHƠI
Đây là những hình ảnh gì?
CỬA DẪN NƯỚC CỦA NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐIỆN THUỶ TRIỀU
CÁC TUYẾN ĐƯỜNG Ở TP.HỒ CHÍ MINH
NGẬP NẶNG DO TRIỀU CƯỜNG
Nông nghiệp nhiệt đới
Phát triển các ngành kinh tế biển
Khai thác dầu khí
trên biển Đông
Khai thác đá xây
dựng
®éng
®Êt,
nói l a ữ

Sãng
thÇn
B·o, lôt, h¹n h¸n
Để nhấn mạnh vấn đề, tạo sự yêu thích về
môn học ta nên củng cố bằng cách yêu cầu học
sinh quan sát tranh chọn cho mình một đáp án
đúng.
Ví dụ: Ở Bài 1(SGK địa lí 10 ban cơ bản) :
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu hỏi 1 : Hãy xác đònh các phép chiếu đồ
được sử dụng trong các bản đồ sau :

×